Giáo án Kỹ năng sống Lớp 8 - Năm học 2019-2020

 I. Mục tiêu :

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ được thế nào là đức tính trung thực, biểu hiện của trung thực, ý nghĩa của đức tính này đối với mỗi người.

- Làm và hiểu được nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sống).

- Biết nhận diện được ai là người có đức tính trung thực, phân biệt được giữa trung thực với không trung thực.

- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện đức tính trung thực trong học tập cũng như ngoài cuộc sống; lên án phê phán những biểu hiện của kẻ thiếu trung thực, đồng thời tôn trọng, đề cao những người có tính trung thực.

II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:

- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống.

III. Chuẩn bị của GV & HS:

 - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo .

IV. Phương pháp:

- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.

V.Tiến trình bai dạy

 1. ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra

- Sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kỹ năng sống Lớp 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung thứ 3 trong tài liệu: Phõn tớch truyện 
- Gv tổ chức cho H/s đọc văn bản "Cỏi giỏ của sự trung thực" trong tài liệu.
- Tổ chức cho h/s thành 3 nhóm để trao đổi, thảo luận đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi trong tài liệu:
+ N1: Những việc làm của ông bố thể hiện sự trung thực ? Vì sao ông bố sẵn sàng trả đủ tiền chứ không chịu nói sai sự thật ?
+ N2: Em hãy nêu những lĩnh vực trong đời sống cần có sự trung thực; học tập, lao động, trong tình bạn...?
+ N3: Theo em, người sống trùn thực có thể có những khó khăn và thiệt thòi nào ?
- Gv yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình và thể hiện trên phiếu học tập.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau.
- Gv: Nhận xét, định hướng.
1. Trò chơi
- H/s tìm hiểu nội dung của phần trò chơi trong tài liệu.
- Nắm vững cách chơi.
- Bầu chọn 3 người làm trọng tài
- H/s tham gia trò chơi theo điều khiển của Gv (chủ trò).
- H/s thảo luận theo cặp cỏc cõu hỏi.
- Trả lời theo suy nghĩ của nhúm mỡnh, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
2. Hồi tưởng
- Tỡm hiểu thụng tin trong tài liệu/
- Hổi tưởng và trao đổi với bạn bờn cạnh theo nội dung cõu hỏi mà Gv đưa ra.
- Trỡnh bày phần trả lời trước lớp.
- H/s trong lớp nhận xột, bổ sung.
3. Phõn tớch truyện
- Hs đọc thông tin trong văn bản "Cỏi giỏ của sự trung thực" .
- Trao đổi, thảo luận theo 3 nhóm với 4 câu hỏi trong tài liệu.
- Các nhóm cử đại diện trình bày về câu hỏi của mình :
+ Nhóm 1: câu hỏi 1,2
+ Nhóm 2: câu hỏi 3
+ Nhóm 3: câu hỏi 4
- H/s các nhóm nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
4. Củng cố
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10/9/2019
Chủ đề 2: Tiết 4
trung thực (Tiếp theo)
 I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ được thế nào là đức tính trung thực, biểu hiện của trung thực, ý nghĩa của đức tính này đối với mỗi người.
- Làm và hiểu được nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sống).
- Biết nhận diện được ai là người có đức tính trung thực, phân biệt được giữa trung thực với không trung thực.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện đức tính trung thực trong học tập cũng như ngoài cuộc sống; lên án phê phán những biểu hiện của kẻ thiếu trung thực, đồng thời tôn trọng, đề cao những người có tính trung thực.
II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:
- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống.
III.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
 - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo .
IV. Phương pháP
 - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.
V.Tiến trình BÀI DẠY
1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện phần 4 trong tài liệu:
- Gv tổ chức cho H/s nghiên cứu nội dung thông tin trong tài liệu. 
- Gọi 3 /
Hs lên làm bảng làm bài tập: tớch "v" vào những hành vi thể hiện tớnh trung thực: (Bảng phụ)
- Tổ chức cho Hs nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, định hướng: Các biểu hiện trung thực: a, b
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung thứ 5 trong tài liệu:
- Gv yêu cầu H/s theo dõi nội dung các tình huống trong tài liệu.
- Gv Tổ cho h/s trao đổi, nghiên cứu các tình huống trong tài liệu theo 5 nhóm nhỏ:
+ Nhóm 1: Tình huống 1:Tỡnh huống bà Tõm
+ Nhóm 2: Tình huống 2:Tỡnh huống cụ giỏo và lớp học
+ Nhóm 3: Tình huống 3:Tỡnh huống giờ ra chơi của nhúm bạn Hựng, Thiện, Tựng
+ Nhóm 4: Tình huống 4Tỡnh huống bạn Phỳc, Minh
+ Nhóm 5: Tình huống 5:Tỡnh huống giờ ra chơi của Hũa
- Gv yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình và thể hiện trên phiếu học tập.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau.
- Gv nhận xét, đính hướng chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung thứ 6 trong tài liệu:
- Gv tổ chức cho Hs theo dõi thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi trong tài liệu:
? Em đó sử dụng những dấu hiệu nào dưới đõy để nhận biết sự khụng trung thực của người khỏc trong giao tiếp:
- Khi núi dối hay chớp mắt
- Khi núi dối hay cú những hành động vụ thức như lấy tay che miệng, cọ mũi, đổ mồ hụi.
- Khụng dỏm nhỡn thẳng vào người dối diện với mỡnh.
- Cú hành động chải chuốt một cỏch quỏ mức.
- Cú cảm giỏc lo õu, khụ miệng, thường nuốt nước bọt.
- Gv: tổ chức cho Hs bố sung những cỏch nhận biết sự khụng trung thực.
- Gv nhận xét, định hướng chung.
4. Biểu hiện của trung thực
- H/s nghiên cứu nội dung thông tin trong tài liệu.
- Lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét bổ sung.
- Hệ thống nội dung đúng vào vở bài tập (Tr - 17 BTGDKNS).
5. Hậu quả của sự không trung thực
- Hs theo dõi, nghiên cứu các nội dung trong tài liệu. 
- Nghiên cứu, trao đổi thảo luận theo theo 5 nhóm ứng với 5 tình huống:
+ Nhóm 1: Tình huống 1
+ Nhóm 2: Tình huống 2
+ Nhóm 3: Tình huống 3
+ Nhóm 4: Tình huống 4
+ Nhóm 5: Tình huống 5
- Đại diện các nhóm trình bày phần trả lời của mình.
- H/s trong lớp nhận xét lẫn nhau.
6. Nhận biết sự không trung thực
- Theo dõi, tìm hiểu thong tin trong tài liệu.
- Suy nghĩ, trao đổi và đưa ra câu trả lời cho câu hỏi của Gv.
- Suy nghĩ và đưa ra những cách nhận biết khác.
4. Củng cố
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:20/9/2019
Chủ đề 2: Tiết 5
 trung thực(Tiếp theo)
 I. Mục tiêu : 
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ được thế nào là đức tính trung thực, biểu hiện của trung thực, ý nghĩa của đức tính này đối với mỗi người.
- Làm và hiểu được nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sống).
- Biết nhận diện được ai là người có đức tính trung thực, phân biệt được giữa trung thực với không trung thực.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện đức tính trung thực trong học tập cũng như ngoài cuộc sống; lên án phê phán những biểu hiện của kẻ thiếu trung thực, đồng thời tôn trọng, đề cao những người có tính trung thực.
II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:
- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống.
III. Chuẩn bị của GV & HS:
 - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo .
IV. Phương pháp: 
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.
V.Tiến trình bai dạy 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện phần 7 trong tài liệu:
- Gv tổ chức cho H/s đọc văn bản "Lời nói dối thân thiện ý ' trong tài liệu.
- Tổ chức cho h/s thành 2 nhóm để trao đổi, thảo luận đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi trong tài liệu:
+ Nhúm 1: Khi nào lời núi dối là ko thiện ý hoặc thiện ý ?
+ Nhúm 2: Trong những trường hợp nào cú thể núi dối thiện ý
- Gv tỏ chức cho h/s nhận xột, bổ sung lẫn nhau.
- Gv nhận xột, định hướng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung thứ 8 trong tài liệu:
- Gv yờu cầu h/s nghiờn cứu cỏc thụng tin trong tài liệu.
- GV yờu cầu HS trao đổi thảo luận theo 3 nhúm và đúng vai chọn cỏch ứng xử phự hợp trong những tỡnh huống sau đõy:
- Tỡnh huống 1: Em sẽ phản ứng thế nào khi được mời tới dự buổi họp mặt do chủ nhà đớch thõn nấu cỏc mún ăn ko được ngon lắm, chủ nhà lại hỏi ý kiến của em?
- Tỡnh huống 2: Em sẽ ứng xử thế nào: Gia đỡnh em cú khỏch đến, khỏch hỏi thành tớch học tập của em nhưng em học khụng khỏ lắm?
- Tỡnh huống 3: Người bạn thõn gõy một việc khú chịu và ảnh hưởng đến em, nếu núi thỡ sẽ gõy ra xớch mớch với bạn mỡnh. Em sẽ xử sự thế nào?
- Gv: Tổ chức cho H/s nhận xột, đỏnh giỏ lẫn nhau.
- Gv nhận xột, đỏnh giỏ chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung thứ 9 trong tài liệu:
- Tổ chức hưỡng dẫn hs thực hiện nội dung trong tài liệu.
(1) Hóy quan sỏt bạn trong lớp và mụ tả mức độ trung thực của bạn theo những gợi ý sau: 
+ Bạn cú đỏnh giỏ khỏch quan những hành vi của bản thõn khụng ?
+ Bạn cú đỏnh giỏ khỏch quan những hành vi của người khỏc khụng ko?
+ Cú ứng xử trung thực với bản thõn khụng?
+ Cú biết núi dối vụ hại khụng?
+ Cú giỏm tự chịu trỏnh nhiệm về nhà vi lời núi của mỡnh ko?
+ Cú là người bạn đỏng tin cậy khụng?
+ Gv yờu cầu H/s bày phần trả lời trước lớp.
(2) Gv cho HS tự nhận xột về sự trung thực của bản thõn cũng theo những cõu hỏi gợi ý bờn trờn.
- Gv tổ chức, nhận xột, định hướng chung.
- Gv đưa ra hệ thống cõu hỏi tổng kết: 
+ Theo em thế nào là trung thực? Trung thực cú ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
+ Trong những trường hợp nào con người ta cú thể "khụng trung thực" ?
- Gv yờu cầu H/s đọc mục "Lời khuyờn trong tài liệu
* Lời khuyờn: Trung thực là luụn núi đỳng sự việc xảy ra, luụn thống nhất trong suy nghĩ, lời núi nà hành động. Trung thực khụng chỉ thể hiện với mọi người mà với cả bản thõn mỡnh.
Trung thực giỳp con người cảm thấy thanh thản, giỳp cư xử cụng bằng với người khỏc, tạo niềm tin và xứng đỏng nhận được sự tin cậy của người khỏc.
Đụi khi con người cần núi dối để bảo vệ sự riờng tư, bảo vệ mỡnh và người khỏc khỏi sự xấu xa, nhưng lời núi dối đú phải khụng được làm tổn hại người khỏc trong bất kỡ hoàn cảnh nào.
7. Lời nói dối thân thiện
- Hs đọc thông tin trong văn bản Lời thê' .
- Trao đổi, thảo luận theo 2 nhóm ứng với 2 câu hỏi trong tài liệu.
- Các nhóm cử đại diện trình bày về câu hỏi của mình :
+ Nhóm 1: câu hỏi 1
+ Nhóm 2: câu hỏi 2
- H/s các nhóm nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
8. Xử lí tình huống
- H/s nghiờn cứu cỏc thụng tin trong tài liệu.
- HS trao đổi thảo luận theo 3 nhúm và đúng vai chọn cỏch ứng xử phự hợp với 3 tỡnh huống trong tài liệu.
+ Nhóm 1: Tỡnh huống 1
+ Nhóm 2: Tỡnh huống 2
+ Nhóm 3: Tỡnh huống 3
- H/s các nhóm nhận xét phần xử lí tình huống của nhóm bạn.
9. Thực hành
- Thực hiện cỏc nội dung trong tài liệu theo hướng dõn xcuar Gv.
- HS quan sỏt bạn trong lớp và mụ tả mức độ trung thực của bạn theo những gợi ý.
- Hs quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi theo gợi ý vào phiếu học tập.
- Trỡnh bày phần trả lời trước lớp.
- HS tự nhận xột về sự trung thực của bản thõn cũng theo những cõu hỏi gợi ý bờn trờn.
- H/s suy nghĩ, trao đổi và đưa ra cõu trả lời.
- Đọc mục "Lời khuyờn" trong tài liệu.
4. Củng cố
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn1/10/2019
Chủ đề 3: Tiết 6
ứng phó với căng thẳng
 I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ được thế nào là đức tính trung thực, biểu hiện của trung thực, ý nghĩa của đức tính này đối với mỗi người.
- Làm và hiểu được nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sống).
- Biết nhận diện được ai là người có đức tính trung thực, phân biệt được giữa trung thực với không trung thực.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện đức tính trung thực trong học tập cũng như ngoài cuộc sống; lên án phê phán những biểu hiện của kẻ thiếu trung thực, đồng thời tôn trọng, đề cao những người có tính trung thực.
II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:
- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống.
III. Chuẩn bị của GV & HS:
 - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo .
IV. Phương pháp
 - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.
V.Tiến trình bai dạy 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện phần 1 trong tài liệu:
- GV giỳp HS hồi tưởng theo những gợi ý sau:
+ Nhớ lại một tỡnh huống em thấy căng thẳng.
+ Vỡ sao em lại bị căng thẳng?
+ Khi bị căng thẳng em cảm thấy thế nào?
+ Em cú hay bị căng thẳng như vậy khụng?
+ Khi bị căng thẳng, kết quả học tập và cụng việc của em bị ảnh hưởng ntn?
- Gv tổ chức cho học sinh trao đổi theo cặp qua hoạt động hồi tưởng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung thứ 2 trong tài liệu:
- Tổ chức cho hs nghiên cứu các tình huống trong tài liệu.
- Yờu cầu 3 hs lờn bảng tớch vào những tỡnh huống nảy sinh căng thẳng. (bảng phụ).
- Tổ chức cho H/s trong lớp nhận xột, bổ sung.
- Gv nhận xột, định hướng và cho Hs hoàn thiện vào vở bài tập.
- Cỏc tỡnh huống nảy sinh căng thẳng: b, c, d, e, g, h, i, k.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung thứ 3 trong tài liệu:
Tổ chức cho hs nghiên cứu các thụng tin trong tài liệu.
- Yờu cầu 5 hs lờn bảng tớch vào những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị căng thẳng. (bảng phụ).
- Tổ chức cho H/s trong lớp nhận xột, bổ sung.
- Gv nhận xột, định hướng và cho Hs hoàn thiện vào vở bài tập.
- dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị căng thẳng: b, c, e, i, k, m, o, p, q,r, s, t, u.
Biểu hiện của căng thẳng: 
- Cho hs tớch vào dấu hiệu cho thấy cơ thể bị căng thẳng
1. Hồi tưởng
- Theo dõi và nghiên cứu thông tin trong tài liệu.
- Thực hiện yêu cầu hồi tưởng theo gợi ý.
- Học sinh trao đổi theo cặp qua hoạt động hồi tưởng.
2. Tỡnh huống gõy căng thẳng: 
- Hs nghiên cứu các tình huống trong tài liệu.
- Hs lờn bảng tớch vào những tỡnh huống nảy sinh căng thẳng.
- Hs trong lớp nhận xột, bổ sung.
- Hs hoàn thiện vào vở bài tập .
3. Biểu hiện của căng thẳng
- Hs nghiên cứu cỏc nội dung trong tài liệu.
- Hs lờn bảng tớch vào những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị căng thẳng.
- Hs trong lớp nhận xột, bổ sung.
- Hs hoàn thiện vào vở bài tập .
4. Củng cố
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:15/10/2019
Chủ đề 3: Tiết 7
ứng phó với căng thẳng (Tiếp theo)
 I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ được thế nào sự căng thẳng, nguyên nhân dẫn đến trạng thái căng thẳng, những ảnh hưởng tiêu cực mà căng thẳng mang đến cho bản thân. 
- Biết xác định được các biểu hiện của căng thẳng trong học tập cũng như cuộc sống; nhận diện được các tình huống dễ dẫn đến căng thẳng để có cách ứng phó phù hợp.
- Làm và hiểu được nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sống).
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện các kỹ năng để ứng phó với trạng thái căng thẳng của bản thân cũng như giúp người khác giải toả trạng thái căng thẳng của mình một cách hiệu quả. Luôn có ý thức chủ động vượt qua trạng thái căng thẳng để giữ một tinh thần thoải mái, lạc quan trước công việc và cuộc sống. 
II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:
- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống, đối diện và ứng phó với căng thẳng.
III.Chuẩn bị của GV & HS:
 - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo .
IV. Phương pháp : 
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.
V.Tiến trình bai dạy 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện phần 4 trong tài liệu:
- Gv tổ chức cho hs theo dừi, nghiờn cứu nội dung cỏc thụng trong tài liệu.
- Yờu cầu Hs uy nghĩ và làm bài tập trắc nghiệm giỳp kiểm tra mức độ căng thẳng của bản thõn (trả lời đỳng sai) trong tài liệu. (bảng phụ).
- Yờu cầu 1 hs lờn bảng làm bài. 
- Gv cho h/s đối chiếu kết quả theo mức độ mà sgk đó hướng dẫn (với 3 mức độ): thấp, vừa, bỏo động.
- Gv tổ chức cho cỏc h/s trỡnh bày kết quả sau khi hoàn thiện cỏc nội dung của bài tập.
- Nhận xột định hướng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung thứ 5 trong tài liệu:
- Gv tổ chức cho hs theo dừi, nghiờn cứu nội dung cỏc thụng trong tài liệu.
- Gv yờu cầu hs liệt kờ những việc làm em căng thẳng mà em phải đối diện trong cuộc sống hiện nay: học tập, gia đỡnh, quan hệ bạn bố, quan hệ với thầy cụ, những căng thẳng khỏc....
- Tổ chức cho 3 h/s trỡnh bày trước lớp về phần làm bài của mỡnh.
- Gv tổ chức cho Hs nghiờn cứu và đưa ra lựa chọn để loại bỏ những việc mỡnh thấy khụng cần thiết/theo đuổi trong những việc gõy căng thẳng đó liệt kờ.
- Hướng dẫn H/s đặt lại mục tiờu, mức độ cần đạt, việc cần thực hiện, thời gian cho những việc cũn lại sau khi đó lựa chọn.
- Gv yờu cầu cỏc h/s khỏc nhận xột bổ sung.
- Gv yờu cầu 2 H/s trỡnh bày trước lớp về phần thực hiện nội dung bài tập nờu trờn.
- Gv nhận xột, định hướng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung thứ 6 trong tài liệu:
- Gv tổ chức cho hs theo dừi, nghiờn cứu nội dung cỏc thụng trong tài liệu.
- Gv yờu cầu h/s suy nghĩ, trao đổi và hoàn thiện bảng kế hoạch cụng việc theo 3 nhúm. (bảng phụ).
Stt
Mục tiờu
Những việc cần làm
Mốc thời gian
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
- Tổ chức cho Hs nhận xột, bổ sung lẫn nhau.
- Gv nhận xột, định hướng chung. Yờu cầu h/s hoàn thiện phần Kế hoạch cụng việc của mỡnh.
4. Kiểm tra mức độ căng thẳng của bản thõn
- Hs theo dừi, nghiờn cứu nội dung cỏc thụng trong tài liệu.
- Hs uy nghĩ và làm bài tập trắc nghiệm trong tài liệu. 
- Lờn bảng làm bài.
- Đối chiếu với Kết quả phõn loại mức độ và tự rỳt ra nhận xột.
- H/s trỡnh bày kết quả sau khi hoàn thiện cỏc nội dung của bài tập.
5. Nhật kớ căng thẳng
- Theo dừi và Nghiờn cứu cỏc thụng tin trong tài liệu.
- Hs liệt kờ những việc làm em căng thẳng mà em phải đối diện trong cuộc sống hiện nay: học tập, gia đỡnh, quan hệ bạn bố, quan hệ với thầy cụ, những căng thẳng khỏc. (Phiếu học tập).
- H/s trỡnh bày trước lớp về phần làm bài của mỡnh.
- Hs nghiờn cứu và đưa ra lựa chọn theo hướng dẫn cảu Gv.
- Thực hiện việc đặt lại mục tiờu, mức độ cần đạt, việc cần thực hiện, thời gian cho những việc cũn lại sau khi đó lựa chọn.
- Trỡnh bày trước lớp về phần thực hiện nội dung bài tập nờu trờn.
6. Kế hoạch cụng việc
- Hs theo dừi, nghiờn cứu nội dung cỏc thụng trong tài liệu.
- H/s suy nghĩ, trao đổi và hoàn thiện bảng kế hoạch cụng việc theo 3 nhúm. (Phiếu học tập).
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. Hs nhận xột, bổ sung lẫn nhau.
- H/s hoàn thiện phần Kế hoạch cụng việc của mỡnh.
4. Củng cố
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:1/11/2019
Chủ đề 3: Tiết 8
ứng phó với căng thẳng (Tiếp theo)
 I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ được thế nào sự căng thẳng, nguyên nhân dẫn đến trạng thái căng thẳng, những ảnh hưởng tiêu cực mà căng thẳng mang đến cho bản thân. 
- Biết xác định được các biểu hiện của căng thẳng trong học tập cũng như cuộc sống; nhận diện được các tình huống dễ dẫn đến căng thẳng để có cách ứng phó phù hợp.
- Làm và hiểu được nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sống).
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện các kỹ năng để ứng phó với trạng thái căng thẳng của bản thân cũng như giúp người khác giải toả trạng thái căng thẳng của mình một cách hiệu quả. Luôn có ý thức chủ động vượt qua trạng thái căng thẳng để giữ một tinh thần thoải mái, lạc quan trước công việc và cuộc sống. 
II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:
- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống, đối diện và ứng phó với căng thẳng.
III. Đồ dùng, phương tiện:
 - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo (nếu có).
IV. Phương pháp 
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.
V.Tiến trỡnh bài dạy
1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Sự chuẩn 

File đính kèm:

  • docgdkns lop8_12738919.doc