Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

 Tuần 20 CHĂM SÓC GÀ

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.

 - HS biết cách chăm sóc gà, biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương.

II. CHUẨN BỊ:

 + GV: Tranh SGK; câu hỏi trắc nghiệm

 + HS: SGK, thẻ a b c

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động khởi động

 + Nuôi gà cần có những yếu tố nào ?

 + Nêu thức ăn và cách cho gà con, gà giò, gà đẻ trứng ăn?

 + Vì sao phải cho gà uống nước thường xuyên?

 + Nêu cách vệ sinh máng gà?

 - GV nhận xét 4 HS nêu

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà

- GV nêu: Ngoài việc cho gà ăn uống, cần che nắng, che mưa, ủ ấm gà con.

- GV gọi HS đọc mục 1 SGK:

+ Chăm sóc gà để làm gì?

+ Chăm sóc tốt gà như thế nào?

- GV KL: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khỏe mạnh, mau lớn có sức chống bệnh tốt. HS nghe

HS theo dõi

HS đọc và trả lời

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung 
- Chuẩn bị tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở nhà em
Ngày soạn: 01/11/ 2014
 Ngày dạy: 02/11/ 2014
 Tiết 11 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . 
 - HS nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 
 - HS có ý thức giúp gia đình rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
II.CHUẨN BỊ:
 Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa chén
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐÔNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- GV gọi HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống hàng dùng
- GV y/c HS đọc nội dung mục 1 SGK
+ Dụng cụ nấu ăn và ăn uống, rửa sạch lúc nào? có tác dụng gì? 
GV chốt lại: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ.
HS Soong, nồi, chén, bát, đũa, dĩa,
HS đọc thầm
Rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống ngay sau bữa ăn, không để lưu trữ qua bữa hoặc qua đêm.
Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại.
HS nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
- GV y/c HS quan sát hình và đọc nội dung mục 2 SGK. GV chia nhóm 
+ Ở nhà em rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống như thế nào?
+ Em so sánh cách rửa chén ở nhà và trong sách như thế nào?
- GV chốt lại: Rửa dụng cụ nấu ăn, dùng khăn nhúng nước rửa chén chùi từ trong ra ngoài. (Nếu nấu củi phải chùi dưới đít nồi). Trước khi rửa chén cần dồn hết thức ăn thừa đổ bỏ, sau đó tráng qua một lượt bằng nước. Dùng khăn nhúng nước rửa chén quay đều từ trong ra ngoài, rửa lại nước sạch 2 lần. Sau đó úp rồi đem phơi nắng cho khô
HS đọc thầm và quan sát
4 nhóm
Đại diện nhóm nêu
HS nghe
Hoạt động 3: Củng cố
+ Vì sao khi ăn xong rửa chén ngay?
+ Em nêu cách rửa chén ở nhà?
HS nêu
HS nghe
Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung .
- Chuẩn bị: Vải 2 miếng, kim, chỉ, but chì, thước kẻ, khuy 2 lỗ
 Ngày soạn: 07/11/ 2014
 Ngày dạy: 10/11/ 2014
 Tiết 12 Cắt, khâu, thêu tự chọn 
I.MỤC TIÊU:
 - Vận dụng KT KN đã học dể thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích 
II. CHUẨN BỊ :
 + GV: Mẫu sản phẩm ( đính khuy 2 lỗ; thêu dấu nhân )
 + HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ
Ôn tập những nd đã học trong chương 1.
đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Hoạt động 1: Ôn tập đính khuy 2 lỗ; thêu dấu nhân đã học trong chương I.
+ Nêu các bước đính khuy 2 lỗ?
+ Muốn thêu dấu nhân cho thẳng hàng và đều phải làm gì? Lên kim đầu tiên điểm số mấy hàng nào?
+ Đính khuy 2 lỗ: Gấp mép vải, khâu lược, vạch dấu, lên kim lỗ phải của khuy, xuống bên trái( 3, 4 lần), quấn chân khuy rồi xuống kim, kết thúc chỉ.
+ Thêu dấu nhân: Kẻ 2 đường thẳng song song, vạch dấu cách mép vải phải 4 cm, chấm các điểm cách nhau 1 cm trên 2 đường thẳng song song đó. Lên kim đầu tiên điểm số 2 hàng dưới
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
 MT: HS chọn sản phẩm để thực hành.
- GV nêu mục đích , y/c làm SP tự chọn 
- GV chia nhóm chọn SP
- GV ghi tên SP các nhóm đã chọn 
- GV gọi HS nêu cách tiến hành SP đã chọn
-Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành.
Hoạt động 3:Củng cố
MT: HS nắm tên SP từng nhóm .
- GV nêu tên SP các nhóm lựa chọn
- Chuẩn bị dụng cụ cho giờ học sau
IV. Dặn dò 
-Chuẩn bị bài tiết sau thực hành.
-Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 24/11/ 2014
 Ngày dạy: 25/11/ 2014
 Tiết 14 Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng KT, KN đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu sản phẩm ( đính khuy 2 lỗ ; thêu dấu nhân ) 
 + HS: Dụng cụ cho bài đã chọn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
-Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
* MT: HS trình bày được thao tác .
- GV nhắc lại tên sản phẩm từng nhóm 
- GV đính mẫu lên bảng 
- GV phát phiếu thảo luận
- GV cho HS thảo luận 
- GV gọi HS trình bày thao tác của sản phẩm 
- GV cho HS thực hành
HS nghe
HS quan sát
Tổ nhận
HS thảo luận
HS nghe
Cả lớp
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
MT: HS đánh giá được sản phẩm
- GV choHS trình bày sản phẩm 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả 
-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-Các nhóm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau :
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
+Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật.
Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS 
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung từng bài
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung 
- Chuẩn bị cho tuần sau “ Lợi ích của việc nuôi gà “. Tìm hiểu nuôi gà có lợi gì?
Ngày soạn: 01/12/ 2014
 Ngày dạy: Lớp 5A: 05/12/ 2014; Lớp 5B: 02/12/ 2014
 Tuần 15 Lợi ích của việc nuôi gà
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà.
 - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. CHUẨN BỊ :
 + GV: Tranh đàn gà; trứng gà; 
 + HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ
Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
MT: HS biết được lợi ích của việc nuôi gà .
- GV đính tranh đàn gà và trứng gà .GV chia nhóm TL, gợi ý :
+ Các thứ trên thân của con gà có sử dụng được?
+ Gà cung cấp gì cho ta và có lợi ích gì?
- GV gọi từng nhóm trình bày . GV ghi nhận ý từng nhóm trên bảng 
- GV chốt lại: + Các thứ trên thân của con gà sử dụng được: Thịt, trứng, lông, phân
 + Gà cung cấp cho ta: Gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng. Thịt, trứng gà làm thực phẩm hàng ngày và có nhiều chất bổ và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Gà đem lại lợi ích cho người chăn nuôi
HS quan sát 
Nhóm 6HS, HS nghe
Đại diện nhóm 
HS nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nuôi gà
MT: HS nắm được cách nuôi gà
- GV gọi HS nêu cách nuôi gà mà em biết hoặc thấy
- GV chia nhóm TL. GV gọi HS nêu
- GV nhận xét và tóm ND SGV trang 56
Vài HS nêu
Nhóm đôi
HS nêu
HS nghe
 Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS 
+ Nêu lợi ích của việc nuôi gà?
+ Kể lợi ích của việc nuôi gà ở nhà em?
HS nêu. HS nghe
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị tuần sau: Tìm hiểu các giống gà thực tế và sưu tầm hình các loại gà ở nước ta
Ngày soạn: 08/12/ 2014
Ngày dạy: Lớp 5A: 12/12/ 2014; Lớp 5B: 09/12/ 2014
 Tuần 16 Một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta
I. MỤC TIÊU:
 - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh các loại gà.
 + HS: tranh sưu tầm các giống gà nuôi nhiều ở nước ta.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ
Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta và địa phương
MT: HS kể được tên các giống gà nuôi nhiều ở nước ta.
- GV gợi ý HS kể tên các giống gà
- GV KL: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như: Gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ácCó gà nhập nội như: Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt. Có những giống gà lai: gà rốt-ri,
HS kể
HS nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các giống gà nuôi nhiều ở nước ta
- GV đính tranh lên bảng ( GV gợi ý để HS quan sát theo hướng câu hỏi thảo luận).
- GV chia nhóm TL
- GV gọi HS trình bày
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm, hình dáng, ưu, nhược diểm
- GV KL: Nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi( lấy trứng, lấy thịt ) lựa giống gà cho phù hợp với điều kiện gia đình.
- GV phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm
- GV đọc đáp án
- GV nhận xét, đánh giá
HS quan sát
Nhóm 6 HS
Đại diện nhóm nêu
HS nghe
HS nghe
Cá nhân 
HS tự bắt lỗi và nêu kết quả
Hoạt động 3: Củng cố
 MT: KT, khắc sâu KT HS
+ Kể tên một số giống gà?
+ Vì sao gà ri người ta nuôi nhiều?
HS nêu
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị tuần sau bài” Thức ăn nuôi gà”
Ngày soạn: 15/12/ 2014
Ngày dạy: Lớp 5A: 19/12/ 2014; Lớp 5B: 16/12/ 2014
 Tuần 17 Thức ăn nuôi gà
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh ( lúa, thức ăn bao)
 Vật thật: lúa, bắp, mè, thức ăn.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
Ổn định: KT dụng cụ
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- GV cho HS đọc mục 1 SGK.
+ Muốn cho gà được tồn tại, sinh trưởng và phát triển cần có những yếu tố nào?
+ Các dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? 
- GV cho HS xem tranh và vật thật.
GV KL: Thức ăn rất cần thiết cho gà. Vì thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ thức ăn thích hợp.
HS đọc 
HS nêu
HS theo dõi
HS nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
- GV gọi HS kể tên thức ăn cho gà 
- GV ghi tên thức ăn của gà mà HS vừa kể theo nhóm: Chất bột, đường; chất đạm; chất khoáng; chất vi-ta-min; thức ăn hỗn hợp
- GV nêu lại tên thức ăn cho gà.
HS kể
HS theo dõi
HS nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn cho gà
- GV HD HS đọc ND 2 SGK. GV nhắc lại tên thức ăn cho gà ? từng loại thức ăn thuộc nhóm gì?
- GV KL: có 5 nhóm thức ăn cho gà . Nhóm thức ăn bột đường là thức ăn chính , nhưng các nhóm thức ăn khác cũng phải thường xuyên cung cấp cho gà . Riêng nhóm chất khoáng thì cho ăn lượng rất ít.
- GV cho HS thảo luận nhóm.GV yc trình bày nhóm bột đường. GV nhận xét .
5 HS đọc
HS nêu
HS nghe
Nhóm 6 HS
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị tuần sau: Xem lại tên thức ăn cung cấp cho 5 nhóm thức ăn của gà.
Ngày soạn: 15/12/ 2014
Ngày dạy: Lớp 5A: 19/12/ 2014; Lớp 5B: 16/12/ 2014
 Tuần 18
Thức ăn nuôi gà ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh ( lúa, thức ăn bao)
 Vật thật: lúa, bắp, mè, thức ăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ
* Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta- min, thức ăn tổng hợp.
+ Tác dụng của thức ăn.
+ Kể tên các loại thức ăn.
+ Kể tên các nhóm thức ăn.
- GV đính tranh yêu cầu HS sắp xếp theo nhóm. GV yc HS trình bày. GV nhận xét
GV tóm tắt tác dụng và cách sử dụng từng loại thức ăn ( SGK)
- GV hỏi SGK ( liên hệ thực tế)
- GV nhấn mạnh thức ăn hỗn hợp
- GV KL: Cần cho gà ăn nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.
 Những thức ăn cần được ăn lượng nhiếu : chất bột, đường, chất đạm, chất khoáng.
 Những thức ăn cho ăn lượng ít: chất khoáng, vi-ta-min
( nhưng không thể thiếu).
HS nêu
HS thực hiện
Đại diện N trình bày, NX
HS nghe
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị tuần sau
Ngày soạn: 28/12/ 2014
Ngày dạy: Lớp 5A: 05/01/ 2015; Lớp 5B: 29/12/ 2014
 Tuần 19 NUÔI DƯỠNG GÀ
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
 - HS biết cách cho gà ăn, uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương.
 - HS có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Máng gà ăn, bình nước uống cho gà
 + HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà.
- GV nêu khái niệm của việc nuôi dưỡng gà( GV nêu thực tế cho gà ăn thức ăn nào, và uống)
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK
- GV đặt câu hỏi 
+ Nuôi gà có 2 công việc chủ yếu là gì?
+ Cho ăn, uống nhằm cung cấp gì cho gà?
+ Muốn nuôi gà đạt năng xuất cao ta phải làm gì?
- GV KL: Nuôi gà chủ yếu cho ăn và uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt.
HS nghe
HS đọc
HS nêu
HS nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống
MT: HS biết cách cho gà ăn uống
- GV cho HS xem máng cho gà ăn và bình cho gà uống
- GV HD HS cách cho gà ăn và uống
+Cách cho gà ăn
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 2a SGK
- GV đặt câu hỏi:
1 / Gà con cho ăn những thức ăn nào và cho ăn lúc nào? 
2 / Gà giò cho ăn tăng cường những chất nào và cho ăn vào lúc nào?
3 / Gà đẻ trứng cho ăn tăng và giảm thức ăn nào ?
- GV nhận xét và giải thích ( như SGV)
+ Cách cho gà uống
- GV gợi ý cho HS nhớ lại vai trò của nước đối với đời sống động vật
- GV cho HS đọc mục 2b SGK
- GV gợi ý HS liên hệ thực tế việc cho gà ăn, uống
- GV nhận xét giải thích và lưu ý ( SGV) 
HS đọc
HS nêu
HS nghe
HS nêu
HS đọc
HS nêu
HS nghe
HS làm bài
HS bắt lỗi
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Chăm sóc gà
Ngày soạn: 05/01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 5A: 09/01/ 2015; Lớp 5B: 06/01/ 2015
 Tuần 20 CHĂM SÓC GÀ
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. 
 - HS biết cách chăm sóc gà, biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh SGK; câu hỏi trắc nghiệm
 + HS: SGK, thẻ a b c
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
 + Nuôi gà cần có những yếu tố nào ?
 + Nêu thức ăn và cách cho gà con, gà giò, gà đẻ trứng ăn?
 + Vì sao phải cho gà uống nước thường xuyên?
 + Nêu cách vệ sinh máng gà?
 - GV nhận xét
4 HS nêu
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- GV nêu: Ngoài việc cho gà ăn uống, cần che nắng, che mưa, ủ ấm gà con.
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK:
+ Chăm sóc gà để làm gì?
+ Chăm sóc tốt gà như thế nào?
- GV KL: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khỏe mạnh, mau lớn có sức chống bệnh tốt.
HS nghe
HS theo dõi
HS đọc và trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- GV gọi HS đọc mục 2 SGK 
?tìm hiểu việc chăm sóc gà
- GV giải thích và LHTT( sưởi ấm cho gà con; chống rét, chống nóng, phòng ấm cho gà; phòng ngộ độc thức ăn cho gà)
- GV KL: Gà không chịu lạnh quá, nóng quá, ẩm quá. Ngộ độc thức ăn có vị mặn, oi, mócNuôi gà cần chăm sóc
HS đọc
HS trả lời
HS nghe
Hoạt động 3: Củng cố.
- GV đọc câu hỏi 
- GV tổng kết số câu HS đúng, sai
- GD LHTT
HS nghe
HS đưa thẻ a, b, c
HS theo dõi
IV. Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét chung.
- Chuẩn bị tuần sau: Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Ngày soạn: 19/01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 5A: 16/01/ 2015; Lớp 5B: 13/01/ 2015
 Tuần 21 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
 - HS nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: SGK; chai nhỏ thuốc
 + HS: Xem trước bài SGK và thực tế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động khởi động
1. Yếu tố nào để cho gà được sinh trưởng và phát triển?
 2. Nêu cách phòng chống nóng, rét cho gà?
 3.Làm thế nào biết gà ngộ độc thức ăn?
- GV nhận xét
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GV cho HS đọc mục 1 SGK
 + Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh?
 + Vệ sinh phòng bệnh cho gà nhằm mục đích gì?
 + Vệ sinh phòng bệnh cho gà đem lại lợi ích gì?
- GV tóm ND ( SGV)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
 + Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống: GV cho HS đọc mục 2a SGK
 Nêu tên dụng cụ cho gà ăn uống ?
 Nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà ?
+ Vệ sinh chuồng nuôi: GV gọi HS nêu tác dụng của chuồng nuôi 
 + Trong phân gà có nhiều khí độc, vậy ta phải làm gì?
 + Nếu không dọn thường xuyên gà như thế nào?
+ Tiêm, nhỏ mắt phòng bệnh cho gà
+ Vì sao phải tiêm và nhỏ thuốc cho gà?
+ Tiêm gà ở đâu? Nhỏ thuốc vào đâu của gà?
- GV KL: Gà hay bị dịch chết nhiều, vì vậy phải tiêm và nhỏ mắt cho gà để ngừa bệnh. Tiêm thuốc gà dưới cánh và nhỏ thuốc vào mắt gà.
HS đọc
HS nghe
HS nêu
HS nghe
HS nêu
HS nghe
 * Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Lắp ghép
Ngày soạn: 19/01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 5A: 23/01/ 2015; Lớp 5B: 20/01/ 2015
 Tuần 22 LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết chọn đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu
 - HS biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
 - Rèn HS tính cẩn thận và thích lắp ghép 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu đã ghép sẵn; bộ lắp ghép
 + HS: Bộ lắp ghép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
- GV đặt mẫu lên bàn giới thiệu và nêu tác dụng của xe cần cẩu
- GV HD HS quan sát và đặt câu hỏi: 
 + Lắp xe cần cẩu có mấy bộ phận?
 + Nêu tên các bộ phận của xe cần cẩu?
- GV đưa từng chi tiết hỏi
HS quan sát
HS nêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác lắp
MT: HS nắm được cách lắp cần cẩu
- GV cho HS chọn chi tiết từng bộ phận 
* Lắp từng bộ phận:
 + Lắp giá đỡ cần có những chi tiết nào?
 + Lắp cần cẩu có những chi tiết nào?
 + Lắp các bộ phận khác có những chi tiết nào?
- GV chia nhóm cho HS lắp 
- GV cho HS quay để KT. GV nhận xét sản phẩm
* Hướng dẫn HS tháo:
- GV nhắc HS thu gọn khi tháo các chi tiết
- GV cho HS tháo từng bộ phận
- GV cho HS đổi tháo từng chi tiết
- GV HD HS sắp xếp các chi tiết vào hộp
HS trả lời
Nhóm 2HS
HS đổi nhau quay
HS nghe
HS nghe
HS tháo
HS xếp thứ tự
Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
+ Giá đỡ cần có những chi tiết nào?
+ Cần cẩu có những chi tiết nào?
+ Còn chi nào để lắp hoàn thành xe cần cẩu?
HS trả lời
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau : “ Lắp xe cần cẩu tiết 2”
Ngày soạn: 25/01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 5A: 30/01/ 2015; Lớp 5B: 27/01/ 2015
 Tuần 23 LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Qua thực hành củng cố KT HS cho đúng chi tiết lắp xe cần cẩu
 - HS lắp được từng bộ phận và ráp xe nôi đúng kỹ thuật
 - Rèn HS tính cẩn thận và yêu thích lắp ghép 
II.CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu lắp sẵn, bộ lắp ghép
 + HS: Bộ lắp ghép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt động khởi động
 1 / KTBC:
 - GV đưa các chi tiết
2 / Bài mới:
* Hoạt động 1: Củng cố KT lắp xe cần cẩu
MT: HS nắm lại thứ tự thao tác lắp xe cần cẩu
- GV đặt vật mẫu và hỏi:
 1. Xe cần cẩu có mấy bộ phận?
 2. Lắp giá đỡ cẩu có những chi tiết nào?
 3. Lắp cần cẩu có những chi tiết nào? 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK 
* Hoạt động 2: Thực hành
MT: HS ráp được xe cần cẩu đúng quy trình
- GV chia nhóm để chọn các chi tiết đúng bộ phận được phân công
- GV theo dõi nhắc nhở
- GV cho HS ráp các bộ phận lại ( GV theo dõi)
- GV cho HS trưng bày sản phẩm ( GV nêu tiêu chuẩn đánh giá)
- GV nhận xét đánh giá
- GV cho HS tháo các chi tiết và sắp xếp vào hộp
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV hỏi:
 + Xe cần cẩu có mấy bộ phận kể ra? 
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: “ Lắp xe ben” 
Cái đu có mấy phân
HS nêu tên
HS nêu
HS đọc
Nhóm 2 HS,lắp 2 bộ phận khác nhau
2 HS cùng ráp
HS nhận xét, đánh giá
HS tháo bộ phận mình lắp
HS nêu
Ngày soạn: 29/01/ 2015
Ngày dạy: Lớp 5A: 06/02/ 2015; Lớp 5B: 03/02/ 2015
 Tuần 24 LẮP XE BEN( Tiết 1)
I.

File đính kèm:

  • docki_5.doc