Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

A.Mục đích yêu cầu :

- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).

- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)

B-Các hoạt động dạy học

A-KT bài cũ: (5 phút)

***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.

? Thế nào là từ đồng nghĩa?

? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? NêuVD?

? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? NêuVD?

B-Dạy bài mới: (25 phút)

a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học.

b-H/dHS làm bài tập:

*BT1: - HS đọc y/cBT1

- HS làm việc theo nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng nhanh, nhiều từ

*BT2: HS đọc y/c bài tập,thảo luận với bạn câu văn mình vừa đặt

- GV mời từng tổ tiếp nhau chơi trò chơi tiếp sức – mỗi em đọc nhanh 1-2 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được

- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc

*BT3: Một HS đọc y/c BT và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác

- Cả lớp đọc thầm ,làm việc cá nhân.

- HS nêu kết quả, cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa những chỗ sai

- Hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh

C-Củng cố dặn dò: 5 phút

- GV nhận xét tiết học

- Đọc lại đoạn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét chung tiết học.
- Dặn HS sắp xếp, cất giữ truyện đúng vị trí.
_____________________________
Khoa học
NAM HAY NỮ (TIẾP)
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS Biết:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam,nữ trong xã hội
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Nêu những đặc điểm để phân biệt nam và nữ?
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
2. Bài mới : (25 phút)
 * HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học.
 * HĐ2 Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý?
 a. Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
- Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
- Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không?
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
+ Bước 2. Làm việc cả lớp.
- Các nhóm báo cáo kết quả GV kết luận.
C. Cũng cố, tổng kết: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc kĩ phần bài học.
____________________________
Thứ Ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Toán
 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu
- Biết cộng(trừ) hai phân số có cùng mẫu số,hai phân số không cùng mẫu số.
Làm được các bài tập: BT1, BT2(a,b), BT3.
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Chữa bài tập số 5 trong SGK.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới : ( 25 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học. Ghi mục bài lên bảng.
2. Các hoạt động:
 * HĐ1 Ôn tập:
 + Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số.
 - HS thực hiện ví dụ 1 và 2 trong SGK.
 + Nêu cách thực hiện phép cộng - trừ hai phân số khác mẫu số.
 - HS thực hiện 2 ví dụ trong SGK.
 * HĐ2 Luyện tập:
 + HS làm bài tập 
BT1: HS tự làm và chữa bài
BT2 : HS tự làm và chữa bài .Chẳng hạn :
a. 3 + = = hoặc . 3 + = + = = 
BT3:- 1 em đọc yêu cầu.
- HDHS các bước giải.
- Học sinh theo dõi. 
- Làm bài vào vở.
- GV nhận xét một số vở.
Giải :
Phân số chỉ số bóng đỏ và bóng xanh là :
+ = ( số bóng trong hộp )
 Phân số chỉ số bóng vàng là :
 - =( số bóng trong hộp )
Đ/S: số bóng trong hộp 
 * HĐ3  Chấm chữa bài
C. Củng cố tổng kết: (5 phút)
+ GV nhận xét dặn dò.	
________________________________
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
1-Mục đích y/c:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài tập đọc hoặc CT đã học(BT1); Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2), Tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Biết đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc ,quê hương( BT4).
*HSHTT: Có vốn từ phong phú,biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
2-Đồ dùng dạy học
- Từ điển từ đồng nghĩa T/V
- Sổ tay từ ngữ T/V tiểu học
3-Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- LT kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Dạy bài mới: (25 phút)
1.Giới thiệu bài :Trong tiết LTVCgắn với chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em,các em sẽ được làm giàu vốn từ về Tổ quốc
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
 - Một HS đọc y/c của bài tập
- HS đọc thầm các bài Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài
- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu ý kiến, Cả lớp và GV nhận xét 
- HS sửa bài :nước nhà, non sông, đất nước, quê hương
Bài tập 2: 
- GV nêu y/c của bài tập 2
- HS trao đổi theo nhóm 6
- GV chia bảng lớp làm 3phần ; mời 3nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức; HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét ,kết luận nhóm thắng cuộc,cho một HS đọc lại 
Bài tập 3:
- HS đọc y/c BT 3, trao đổi theo nhóm,ghi những từ tìm được vào giấy A4, đại diện nhóm gián nhanh kết quả lên bảng lớp, đọc lại k/q
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng quốc.
Bài tập 4:
- Một HS đọc y/c của BT 4. 
- GV cho HS giải thích một số từ.
- HS làm vào VBT.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV khen những em đặt được câu văn hay.
C-Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học - Ôn lại bài học .
___________________________
Mĩ thuật
(CÔ PHAN HÀ DẠY)
_____________________________
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( TIẾP)
I. Mục tiêu: 
- Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập,rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.
*HSKG: Biết nhắc nhở các bạn có ý thức học tập,rèn luyện.
*GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức( tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).
II. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Đọc ghi nhớ của bài Em là học sinh lớp 5
B. Bài mới : ( 25 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học. Ghi mục bài lên bảng.
2. Các hoạt động:
 * HĐ1 Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
- Từng HS trình bày kế hoạch phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
 + Từng HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ, nhóm trao đổi góp ý kiến
 + 3 HS trình bày trước lớp cả lớp nhận xét
 + GV nhận xét kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
* HĐ2 Kể chuyện về các gương HS lớp 5 gương mẫu
- HS kể về gương các HS lớp 5 gương mẫu trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo đài
- Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các gương đó
 * HĐ3 Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em.
 III. Củng cố tổng kết: 5 phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hiện đúng theo nội dung bài học
__________________________________
CHIỀU
 (Gi¸o viªn bé m«n d¹y)
_____________________________________
Thứ Tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Toán :
 ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Làm được các bài tập: BT1(cột 1,2); BT2(a,b,c); BT3.
II-Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Chữa bài tập số 3 trong SGK.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới : ( 25 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học. Ghi mục bài lên bảng.
2. Các hoạt động:
* HĐ1 - Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số
- GV nêu ví dụ:
- Gọi HS nêu cách tính,thực hiện phép tính
- Cả lớp và GV nhận xét, vài HS nêu cách thực hiện
- GV làm tương tự với VD:
* HĐ2 -Thực hành:
- BT1(cột 1,2) : Cho hs tự làm rồi chữa bài .Khi chữa bài lưu ý hs 1 số trường hợp .VD : 
- 4 x = = =
BT2(a,b,c): Cho hs tự làm theo mẫu rồi chữa bài .Chẳng hạn : 
b, := x = ==
BT3: HDHS các bước giải
Giải :
Diện tích tấm bìa là :x= (m2)
 Diện tích mỗi phần là : :3 = (m2)
 Đ/S : (m2)
-Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung
C-Củng cố ,dặn dò: (5 phút)
- HS nhớ và thực hiện phép nhân, chia PS thành thạo.
___________________________
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I . Mục đích yêu cầu:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*HSHTT: Tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II-Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Tiêu chuẩn đánh giá bài K/c
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Dạy bài mới: (25 phút)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
2.HD học sinh kể chuyện.
a.H/d HS tìm hiểu y/c của đề bài
- Một HS đọc đề bài ,GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý :đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân của nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân:người có danh tiếng, có công trạng với đất nước,tên tuổi được người đời ghi nhớ
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 trong SGK
- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể
b. thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm:HS kể chuyện theo cặp
-Thi KC trước lớp: HS xung phong KC hoặc đại diện kể, nêu ý nghĩa câu chuyện,
Đặt câu hỏi cho bạn.
VD:+Bạn thích nhất hành động nào của người anh hùng trong câu chuyện tôi vừa kể
 +Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Qua câu chuyện bạn hiểu điều gì?
- Cả lớp và GV nhận xét
C- Củng cố,dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK tiết 3. 
_________________________________
English
(CÔ VÌ HOA)
_____________________________________
Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 10, 11SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động và giới thiệu bài: 4p
Bài mới: 33p
Hoạt động 1.Giảng giải
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 2
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
a.Cơ quan tiêu hoá. c.Cơ quan tuần hoàn.
b. Cơ quan hô hấp. d. Cơ quan sinh dục.
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a. Tạo trứng.	 b.Tạo tinh trùng .
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
 a. Tạo trứng. b. Tạo tinh trùng.
Kết luận: Cơ thể người được hình thành từ một bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
Cách tiến hành :
B1: Tìm hiểu cá nhân
- Quá sát hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- HS trình bày ý kiến của mình
B2: HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- HS trình bày ý kiến. GV chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò: 2p
- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Tập đọc 
SẮC MÀU EM YÊU
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thư với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK);
- Thuộc những khổ thơ mà em yêu thích.
*HSHTT: Học thuộc toàn bộ bài thơ.
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa những sự vật và con người đưộc nói đến trong bài thơ
- Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Dạy bài mới: (25 phút)
1.Giới thiệu bài :Bài thơ Sắc màu em yêu nói về tình yêu của một bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc.Vì sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ hiêủ rõ điêù ấy
2.H/d HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc :
- Một HS đọc bài thơ
- Hai, ba tốp HS tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b.Tìm hiểu bài:
- HS cả lớp đọc thành tiếng ,đọc thầm từng khổ thơ,cả bài thơ,suy nghĩ ,trao đổi,trả lời các câu hỏi
? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?
? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
? Baì thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước?
c.Đọc diễn cảm và HTL những khổ thơ em thích.
- HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ
- GV h/d cả lớp luyện đọc diễn cảm 2khổ thơ tiêu biểu
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
C-Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học
- HTL những khổ thơ em thích
- Đọc trước bài :Lòng dân.
___________________________________
Thứ Năm, ngày 1 tháng 10 năm 2020
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-Mục đích yêu cầu: 
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2).
II-Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy
III-Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh 
- Nhắc lại cấu tạo bài của bài Nắng trưa.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Dạy bài mới: (25 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học. Ghi mục bài lên bảng.
2. Các hoạt động:
*Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Một HS đọc nội dung BT 1
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, làm bài cá nhân
- Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét
? T/g tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
? T/g quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
? Tìm một chi tiết thể hiện sự Q/s tinh tế của T/g?
Bài tập 2:
- Một HS đọc y/c của BT
- GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa vườn cây, công viên, đường phố
- GV kiểm tra kết quả q/s ở nhà của HS
- Mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Một số HS tiếp nối nhau trình bày 
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung
C.Củng cố ,dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý ,viết lại vào vở
_______________________________ 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
A.Mục đích yêu cầu :
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)
B-Các hoạt động dạy học
A-KT bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? NêuVD?
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? NêuVD?
B-Dạy bài mới: (25 phút)
a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
b-H/dHS làm bài tập:
*BT1: - HS đọc y/cBT1
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng nhanh, nhiều từ
*BT2: HS đọc y/c bài tập,thảo luận với bạn câu văn mình vừa đặt
- GV mời từng tổ tiếp nhau chơi trò chơi tiếp sức – mỗi em đọc nhanh 1-2 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc
*BT3: Một HS đọc y/c BT và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác 
- Cả lớp đọc thầm ,làm việc cá nhân.
- HS nêu kết quả, cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa những chỗ sai
- Hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
C-Củng cố dặn dò: 5 phút
- GV nhận xét tiết học
- Đọc lại đoạn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
_______________________________
Toán 
 HỖN SỐ
A-Mục tiêu:
- Biết đọc,viết hỗn số; biết hốn số có phần nguyên và phần phân số.
- Làm được bài tập1, bài tập 2a.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK
III.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Chữa bài tập số 3 trong SGK.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B. Bài mới : ( 25 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học. Ghi mục bài lên bảng.
2. Các hoạt động:
a.Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV treo hình vẽ như SGK lên bảng,rồi hỏi:Có bao nhiêu hình tròn?
- HS trả lời,GV ghi và h/d 2 và hay 2+ ta viết gọn là 2(gọi là hỗn số) và được đọc là hai và ba phần tư
- GV giới thiệu từng thành phần của hỗn số:phần nguyên ,phần phân số,cách viết hỗn số
b-Thực hành
BT1 : Đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- HS nhìn vào hình vẽ tự nêu các hỗn số và cách đọc theo mẫu .Khi chữa bài nên cho hs nhìn vào hỗn số đọc nhiều lần .
BT2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Sau khi chữa bài xong cho hs đọc các hỗn số trên tia số . 
3-Củng cố ,dặn dò: (5 phút) 
- Lấy VD, đọc,viết hỗn số.
- Nhận xét giờ học.
_____________________________
Thể dục
THẦY TRUNG DẠY
_____________________________
CHI ỀU
KÜ thuËt
 §Ýnh khuy hai lç (TiÕp)
I. Môc tiªu: 
 - BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy hai lç. 
- §inh ®­îc Ýt nhÊt mét khuy hai lç. Khuy ®Ýnh t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
* Víi HS khÐo tay: §Ýnh ®­îc Ýt nhÊt hai khuy hai lç ®óng ®­êng v¹ch dÊu. Khuy ®Ýnh ch¾c ch¾n.
II. §å dïng d¹y häc
 - Khuy, v¶i, kÐo, kim chØ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. KiÓm tra bµi cò
 - Nªu c¸ch ®Ýnh khuy hai lç?
 - KiÓm tra kÕt qu¶ thùc hµnh ë tiÕt 2.
2. Thùc hµnh
 - HS thùc hµnh hoµn thµnh s¶n phÈm
 - GV theo dâi h­íng dÉn ®Ó cho HS hoµn thµnh s¶n phÈm
3. §¸nh gi¸ s¶n phÈm
 - HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
 - 1 HS nªu yªu cÇu s¶n phÈm.
 - HS tù d¸nh gi¸ s¶n phÈm cña b¹n theo yªu cÇu s¶n phÈm.
 - GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS.
IV. Cñng cè tæng kÕt:
 - Gv nhËn xÐt chung.
 - DÆn dß: ChuÈn bÞ v¶i, khuy bèn lç, kim, chØ kÕt.
__________________________
Lịch sử
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức
 Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
KSNK : Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện : Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
- Kĩ năng : 
+ Kể về nhân vật lịch sử Nguyễn Trường Tộ
+ Sưu tầm tài liệu lịch sử.
- Định hướng thái độ :
+ Lòng tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm.
+ Lòng biết ơn đối với nhân vật lịch sữ Nguyễn Trường Tộ
- Định hướng năng lực :
+ Nhận thức LS : Trình bày đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ Tìm tòi, khám phá LS : Tra cứu tài liệu học tập và quan sát tranh.
+ Vận dụng KT - KN: Nêu được cảm nghĩ bản thân, Sưu tầm tranh ảnh về nhân vật Nguyễn Trường Tộ
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hình ảnh, Tư liệu về nhân vật lịch sử . Máy chiếu, thiết bị nghe nhìn khác.
- HS: Hình ảnh nhân vật lịch sử.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Khởi động:
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Trương Định?.
- Cho học sinh quan sát bức tranh trong SKG.
- Em hãy cho biết bức tranh vẽ ai ? 
- Hs trả lời:
- Gv dẫn dắt vào bài học mới.
Hoạt động 2. Nêu hiểu biết về Nguyễn Trường Tộ
- Học sinh hoạt động theo nhóm 2.
- Nhóm trưởng điều hành cho học sinh tìm hiểu thông tin về Nguyễn Trường Tộ.
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được.
+ Cả nhóm chọn lọc thông tin và nêu hiểu biết về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ.
- Học sinh các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của học sinh và kết luận.
- Giáo viên trình chiếu một số thông tin, hình ảnh hoạt động của Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động 3: Nêu tình hình nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
 - Học sinh hoạt động cá nhân .
Học sinh đọc thông trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi : 
+ Tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàn

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc