Giáo án Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn.
I- Mục tiêu:
- Biết đọc bài,với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
- Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua; Tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.TLCH trong SGK
II-Đồ dùng: ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- Nhóm trường đi kiểm tra các bạn đọc một đoạn trong bài Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi trong bài.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài mới.
- HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK.
- 1 Hs nói nội dung của bức tranh.
- Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới.
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.
rên bảng. - Hs nhận xét bài làm của bạn. - Hs đổi chéo vở chữa lỗi cho nhau. - Gv nhận xét kết luận. Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài - Hs trao đổi cách làm bài ( Vận dụng tính chất kết hợp giữa phép cộng và phép nhân ở tiết trước) - HS làm bài vào giấy nháp - Cho HS làm theo hai cách. - GV cho HS lên bảng làm rồi nhận xét Bài 3b :HSNK làm cả bài - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. x = 1; x = 6,2 Bài 3a HS NK làm. Bài 4: HS đọc yờu cầu - Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hướng dẫn HS tự làm vào vở rồi chữa bài . Bài giải Mỗi mét vải hết số tiền là. 60000 : 4 = 15000(đồng) 6,8 mét vải mua hết số tiền là. 15000 x 6,8 = 102000(đồng) Đáp số : 102000đồng - GV chấm, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò:2’ - Ôn lại cách giải toán bằng quan hệ tỉ lệ. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Toán Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I-Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính - Bài 1,2 II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: (5’) - 1 HS giải bài 4 của tiết học hôm trước. - Gv nhận xét. B-Bài mới:28' 1. Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số trập phân cho một số tự nhiên. a. GV nêu VD để dẫn tới phép chia STP cho số tự nhiên. - HD HS tự tìm cách thực hiên phép chia bằng cách chuyển về phép chia hai số tự nhiên. Đổi 8,4m = 84dm 84: 4 = 21 dm. Đổi 21dm = 2,1m - GV cho HS nhận xét về cách thực hiện phép chia. - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép tính chia : 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1 - Hs nhắc lại cách chia 1STP cho 1STN b. GV nêu VD 2 rồi HS tự thực hiện phép chia - HS tự nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - 1 Hs làm bài trên bảng. Hs cả lớp làm vào vở nháp. 2. Thực hành : Bài 1 : - 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Hs nhận xét bài làm của bạn. - Hs thống nhất lại đáp án đúng: a) 1,32 ; b) 1,4 ; c) 0,04; d) 2,36 - Hs đổi chéo vở chữa lỗi cho nhau. - Gọi Hs nhắc lại cách chia 1STP cho 1STN. - Gv kết luận. Bài 2 : Tìm x : - Gọi HS nêu cách tìm x trong từng bài - HS nêu kết quả. - Cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài. X x 3 = 8,4 5 x X = 0,25 X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 X = 2,4 X = 0,05 Bài 3 : HS NK: HS làm vào vở. - GV chấm vở rồi chữa bài. Giải Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18km * Nhận xét giờ học. 2’ - Dặn HS học thuộc quy tắc phép chia STP cho số tự nhiên. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I-Mục tiêu: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. - GDQPAN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, ở nhà trường. II-Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài:2’ 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 10’ - HS đọc 2 đề bài của tiết học. - HS nêu y/c của đề bài: Kể một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. - HS đọc thầm gợi ý trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện các em chọn kể. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện mình định kể. 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.(22’) - Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn người kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - GDQPAN: Hs nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch đẹp ở địa phương và nhà trường của mình theo cặp. - Một số cặp báo cáo trước lớp. - Gv nhận xét, kết luận, C- Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------ Tập đọc Trồng rừng ngập mặn. I- Mục tiêu: - Biết đọc bài,với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. - Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua; Tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.TLCH trong SGK II-Đồ dùng: ảnh rừng ngập mặn trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Nhóm trường đi kiểm tra các bạn đọc một đoạn trong bài Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi trong bài. B-Bài mới: 28' 1. Giới thiệu bài mới. - HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK. - 1 Hs nói nội dung của bức tranh. - Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới. 2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - HS và giáo viên cùng chia đoạn. - HS đọc bài trong nhóm 4. - Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng. - Một số học sinh đọc từ khó đọc. - Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài. - Hs đọc phần chú giải theo cặp. - 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp. - Một số nhóm đọc bài trước lớp. - Hs cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét chung. b. Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận) - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV kết luận. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Do chiến tranh , quá trình quai đê lấn biển , làm đập nuôi tôm, đê điều bị xói lở. - Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Làm tốt cong tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn. - Em hãy nêu tên các vùng có phong trào trồng rừng ngập mặn mà em biết? Minh Hải , Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng Quãng Ninh - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? Đã phát huy tác dụng bảo vệ rừng vững chắc đê biển tăng thu nhâp cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú - Nội dung của bài tập đọc này là gì ? - Hs trả lời câu hỏi. - Gv kết luận. c. Luyện đọc lại. - Ba HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Gv tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn 4. + Gv đọc mẫu. + Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp cho một số em. - Hs cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét và tuyên dương. C- Củng cố, dặn dò: 1’ - Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? - GV nhận xét tiết học. Khoa học Đá vôi I-Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát nhận biết đá vôi. - HĐ : Hiểu được : Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi; Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long; Giáo dục tình yêu đối với biển đảo II-Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm tranh, ảnh về các hang động đá vôi. - Hình minh học trong SGK. - Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nó? - Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì? - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần chú ý điều gì? B-Bài mới: 28' HĐ 1: Một số vùng núi đá vôi của nước ta.( theo cặp) - HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK theo cặp đọc tên các vùng núi đá vôi đó. - GV Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Em còn biết ở nước ta vùng nào có nhiều núi đá vôi và đá vôi? - GV kết thuận thêm: hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi; HĐ 2: Tính chất của đá vôi. ( theo nhóm ) - HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm như trong SGK. - HS mô tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm. - HS rút ra tính chất của đá vôi:không cứng lắm, dễ bị mòn,khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt. HĐ 3: Ích lợi của đá vôi. ( theo cặp) - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi: Đá vôi dùng để làm gì? - Đại diện học sinh trả lời câu hỏi. - HS cả lớp nhận xét. - Gv kết luận. C- Củng cố, dặn dò: 2’ - Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc mục Bạn cần biết. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chia Số Thập Phân cho số tự nhiên. - Bài 1; 3 II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ Gọi HS chữa bài. Đặt tính rồi tính: a. 45,5 : 12 b. 112,56 :21 c. 294,2 : 73 d. 323,36 : 43 B-Bài mới: 28’ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : - HS đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài vào vở sau đó báo cáo kết quả và cách thực hiện phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Một số Hs làm bài trên bảng. - Hs nhận xét bài làm trên bảng. - Hs cả lớp và Gv nhận xét. - Một số HS nhắc lại cách thực hiện phép tính. - Gv kết luận. Bài 2: HS NK làm miệng - Một Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Gv hướng dẫn Hs xác định số dư ở câu a) . Chữ số 1 và chữ số 2 ở hàng nào ? - Hướng dẫn Hs thử lại so với kết quả ban đầu. - Hs tự làm ý b để xác định số dư. - Hs báo cáo, Hs khác nhận xét. - Gv kết luận. Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs làm vào vở. - Gv chú ý Hs có thể thêm số 0 vào số dư để tiếp tục chia cho đến hết. - Một số Hs làm bài trên bảng. - Hs nhận xét bài làm của bạn. - Hs đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau. - Một số Hs nhắc lại cách chia 1STP cho 1STN. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Bài 4: HS NK: - HS đọc đề toán, xác định dạng toán. - HS tóm tắt bài toán. - Gv ghi lên bảng : 8 bao cân nặng : 243,2 kg 12 bao cân nặng : ..... kg ? - HS tự giải - Hs báo cáo kết quả trước lớp. - Hs nhận xét và thống nhất kết quả. - Chấm, chữa bài. * Củng cố, dặn dò: 1’ - Nhận xét giờ học. Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I. Mục đích, yêu cầu : - HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp (BT2) II-Đồ dùng: - Bảng phụ III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:5’ - HS kiểm tra kết quả ghi lại quan sát một người mà em thường gặp theo cặp. - GV nhận xét kết quả ghi chép của HS. B-Bài mới: 28' 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập 1. - HS trao đổi theo cặp . - HS thi trình bày miệng trước lớp. - Cả lớp, GV chốt lại ý kiến đúng. GV kết luận : Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy,nội tâm nhân vật. Bài tập 2: - GV nêu y/c bài tập 2. - HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp. - HS đọc kết quả ghi chép.Cả lớp nhận xét. - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, HS đọc . - HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa trên kết quả quan sát. - HS trình bày dàn ý đã lập.GV và cả lớp nhận xét. C- Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học. - Những HS viết chưa đạt y/c về nhà viết lại. Kĩ thuật: Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 2) I.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức. kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II.Chuẩn bị: GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. HS: Vật liệu và dụng cụ khâu thêu. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức (1p) 2.Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn (28p) - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ khâu thêu của HS. - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành. - HS thực hành nội dung mà mình đã chọn ở tiết học trước. - GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hướng dấn thêm nếu HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành (5p) - GV chọn một số bài xong trước gợi ý cho HS nhận xét: Cách đính khuy, cách thêu dấu nhân đã đúng kĩ thuật chưa? Mũi thêu đều chưa? - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. 3. Nhận xét, dặn dò(1p): - Nhận xét ý thức và thái độ học tập của HS. - Về nhà tập làm thành thạo hơn. Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I-Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ.phù hợp BT2 ; Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh đoạn văn ở BT3. - HS NK: nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3). II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học A-Bài cũ: 5’ - HS đọc kết quả bài tập 3 tiết LTVC trước (Viết đoạn văn khoảng 5 câu về bảo vệ môi trường) B-Bài mới: 28' 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập 1, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn. - HS phát biểu ý kiến a. Nhờ....... mà....... b. Không những......mà còn........ - Gv nhận xét. Yêu cầu Hs cho biết cặp quan hệ từ đó biểu thị mối quan hệ gì? Bài tập 2: (theo cặp) - HS đọc y/c bài tập. - HS làm bài theo cặp. - HS chữa bài: HS nêu được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ. - GV và cả lớp nhận xét. - Lời giải đúng : + Cặp câu a : Mấy năm qua, vì chúng ta..... nên ở ven biển.....ngập mặn + Cặp câu b : Chẳng những ở ven biển.....mà rừng ngập mặn,.....biển. Bài tập 3: - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 3. - HS trao đổi theo cặp. - Hs phát biểu ý kiến. - Gv kết luận và bổ sung: Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào ở các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm nặng nề. - HS NK: nêu được tác dụng của quan hệ từ - GV kết luận: Cần sử dụng từ chỉ quan hệ từ đúng lúc,đúng chỗ. C- Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS xem lại các kiến thức đã học. Chiều: Lịch sử: “Thµ hi sinh tÊt c¶, chø nhÊt ®Þnh kh«ng chÞu mÊt níc” I. Môc tiªu: 1. Kiến thức:: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp : + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta . + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến . + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc 2. Kĩ năng: Nêu được tình hình thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp 3. Định hướng thái độ: GD truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm cho HS. 4. Định hướng năng lực: + Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày được cuộc kháng chiến chống thực dân Phap của nhân dân ta. + Năng lực tìm tòi khám phá lịch sử: Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập(kênh hình, kênh chữ) + Năng lực vận dụng kiến thức đã học(Viết 3- 5 dòng nêu cảm nghĩ của em về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta) II. CHUẨN BỊ: GV: - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng; máy chiếu, máy tính... HS: - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động(5p) - Nêu cảm nghí của em về Bác Hồ trong ngày toàn dân diệt “giặc đói” và “ giặc dốt” - GV cho HS quan sát Ảnh tư liệu, yêu cầu HS nêu nhận xét về ảnh, GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức mới:(25phút) *Mục tiêu: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. *Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử khi Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi : - Em hãy nêu những dẫn chứng chứng tỏ âm mưu cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp? - Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? - Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? *Hoạt động 2: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử sự kiện toàn quốc kháng chiến *Làm việc nhóm 4: GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Đêm 18 ... không chịu làm nô lệ” thảo luận: - Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào? - Ngày 20 - 12- 1946 có sự kiện gì xảy ra? - Yêu cầu HS đọc to lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện điều gì ? - Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó nhất? *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”của nhân dân ta. * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. + Quan sát hình 1 và các tư liệu đã chuẩn bị, cho biết hình chụp cảnh gì nhận xét về hành động của nhân dân trong ảnh? + Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào? - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi , nhận xét, GV chốt nội dung. 3. Luyện tập, vận dụng:( 5 phút) - Luyện tập: Cho HS nêu lại ghi nhớ. - Vận dụng: + GV yêu cầu HS : Viết 3 -5 dòng nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Hs thi đua trình bày - Về nhà Tìm hiểu về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp? Địa lí Công nghiệp (tiếp theo) I-Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp ; - Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở ĐB và ven biển . - Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ một số ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển của nước ta. - 2 trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng bản đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.. - Chỉ trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TPHCM , Đà Nẵng - HS NK: Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP Hồ Chí Minh; giải thích và sao ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. - NL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các nghành công nghiệp đặc biệt là than và dầu mỏ, điện. Khai thác và sử dụng dầu hợp lí - BĐ : Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...). Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. II-Đồ dùng: - Bản đồ kinh tế VN. - Lược đồ công nghiệp VN III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5 - Kể tên một số ngành công nghiệp nước ta và sản phẩm của các ngành đó? - Nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta?. - Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào? B-Bài mới: 28' HĐ 1: Sự phân bố của các ngành công nghiệp.( Theo cặp) - HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ. - Hs làm việc theo cặp tìm trên lược đồ nơi có ngành khai thác than, dầu mỏ, a-pa tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện. - GV tổ chức cho HS ghép kí hiệu vào lược đồ (tổ chức cho hai đội ghép nối tiếp). - GV nhận xét cuộc thi. HĐ 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phát triển của một số ngành công nghiệp. ( theo cặp) - HS làm việc theo cặp trao đổi tìm những nơi phân bố của các ngành công nghiệp. - Hs báo cáo trước lớp. - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. - Gv kết luận. A. Ngành công nghiệp B. Phân bố 1. Nhiệt điện a. ở nơi có khoáng sản 2. Thuỷ điện b. ở gần nơi có than, dầu khí 3. Khai thác khoáng sản c. ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm d. ở nơi có nhiều thác ghềnh. - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. - GV : Các trung tâm công nghiệp lớn : TP HCM, HN, H.Phòng,... - Hs thảo luận theo nhóm 4 tìm những điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. - Hs báo cáo trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv kết luận. C- Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV tổng kết giờ học. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải . Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... I-Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100,1 000,... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ HS chữa bài làm thêm tiết trước. B-Bài mới:28’ 1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000,...(15’) - GV nêu phép chia VD 1- SGK: 213,8 : 10 = ? - HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét hai số: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau. - HS rút ra kết luận như SGK.. - GV nêu VD 2: HS thực hiện tương tự như VD 1. - HS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10,100... - GV nêu ý nghĩa của phép chia nhẩm: Không cần thực hiệ
File đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc