Giáo án Khối 5 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 32 - Năm học 2020-2021
Buổi chiều:
Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng:Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
3. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất: Yêu thích văn miêu tả
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, đề kiểm tra
- HS : SGK, dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước.
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
ữ nhật là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2) Cả mảnh vườn đó thu được là: 15 : 10 x 1500 = 2250(kg) Đáp số: 2250 kg - Cả lớp theo dõi - HS thảo luận theo cặp - Cả lớp làm bài vào vở - Đại diện 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Lời giải : Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (m) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : 6000 : 200 = 30 (m) Đáp số : 30m - Cho HS làm bài, chia sẻ kết quả Bài giải Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170(m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250(m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 x 40 : 2 = 600(m2) Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850(m2) Đáp số: 1850m2 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài: Khi cạnh của một hình lập phương gấp lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó gấp lên mấy lần ? A. 3 lần C. 9 lần B. 6 lần D. 27 lần - HS nêu: D. 27 lần - Về nhà tính thể tích của một đồ vật hình lập phương của gia đình em. - HS nghe và thực hiện Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, BT3). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất: Sử dụng dấu câu phù hợp II. CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - GV cho 2 HS đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đọc - HS nhận xét - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, BT3). * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc kiến thức về dấu hai chấm. Sau đó GV mở bảng phụ - GV giúp HS hiểu cách làm bài: Bảng gồm hai cột: cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm; vị trí của dấu hai chấm trong câu. Cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em: Điền nội dung thích hợp vào từng phần đó - Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm bài: đọc từng đoạn thơ, văn, xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS đọc kĩ mẩu chuyện và làm bài - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 1: HĐ cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. - Yêu cầu HS đọc thầm từng câu văn và làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cặp đôi - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi theo cặp và làm bài. - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ nhóm - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ làm bài - Trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS dưới lớp trình bày - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu cầu bài. Cả lớp đọc thầm lại. - Một HS nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc nhẩm theo - HS theo dõi lắng nghe - HS làm bài vào vở hoặc giấy nháp, 3- 4 HS làm bài vào bảng nhóm - Những HS làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả a) Một chú công an vỗ vai em : - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! à Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. à Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - HS nghe - HS đọc yêu cầu của BT2. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc cá nhân, 3- 4 HS lên bảng thi làm bài a) Dấu hai chấm đặt ở cuối dòng thơ thứ hai của khổ thơ 3: Nhăn nhó kêu rối rít: b) Dấu hai chấm đặt sau từ cầu xin c) Dấu hai chấm đặt sau từ kì vĩ - HS đọc yêu cầu của BT 3. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân, sửa lại câu văn của ông khách . - HS chia sẻ trước lơp bài của mình Lời giải : - Người khách muốn nhờ người bán hàng ghi trên băng tang những lời lẽ như sau: “Kính viếng bác X. Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.” Nhưng vì lời nhắn của ông ta viết không rõ ràng, do thiếu một dấu hai chấm nên người bán hàng hiểu sai bức thư, viết thành: “Kính viếng bác X: Nếu còn chỗ (nếu trên thiên đàng còn chỗ trống), linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.” + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm (cụm từ nếu còn chỗ được hiểu đúng là: Nếu còn chỗ để viết trên băng tang), cần thêm dấu hai chấm như sau: “Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.” - Cả lớp theo dõi - Dấu ngặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm. - Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. Lời giải: Tốt- tô- chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ : “ Phải nói ngay điều này để thầy biết ”. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: “ Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ học ở trường này”. - Cả lớp theo dõi - HS làm bài theo cặp Lời giải: Lớp chúng tôi tổ chức một cuộc bình chọn “ Người giàu có nhất ”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “ gia tài ” khổng lồ về các loại sách: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y- ô- ga, sách dạy chơi đàn oóc,.. - Cả lớp theo dõi - 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở - 2 HS làm bảng nhóm đọc bài làm của mình, chia sẻ kết quả với cả lớp - 3 HS trình bày - Cho 1HS nhắc lại hai tác dụng của dấu hai chấm. - Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. - HS nhắc lại: + Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đúng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - Hs nhắc lại 4. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút) - GV nhận xét về tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng. - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Trẻ em - HS nghe - HS nghe và thực hiện ĐỊA LÍ TÌM HIỂU ĐỊA LÍ HÀ TĨNH I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được những đặc điểm về địa lí Hà Tĩnh. HS nắm được tình hình dân cư địa phương và hậu quả của việc tăng dân số nhanh. 2.Kĩ năng: Nắm được các đặc điểm tự nhiên, cảnh quan tự nhiên của Hà Tĩnh. 3. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 4. Phẩm chất: Yêu mến mảnh đất Hà Tĩnh II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 2 phút - Gv tổ chức trò chơi tiếp sức: Kể về các cảnh đẹp ở Hà Tĩnh mà em biết. - Gv hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi. - Gv nhận xét và giới thiệu bài. B. Hoạt động khám phá: 28' 1. Đặc điểm về vị trí địa lí. - Hãy dựa vào vốn hiểu biết của em hãy cho biết Hà Tĩnh tiếp giáp với những tỉnh nào ? - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận. Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phía đông giáp biển Đông. Nằm ở đông dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc và nghiêng từ tây sang đông. Địa hình đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, phân hoá và bị chia cắt mạnh, hình thành các vùng sinh thái khác nhau. Phía tây tỉnh là những dãy núi cao trên dưới 1500 m, cao nhất là đỉnh Rào Cọ 2235m, tiếp đến là vùng đồi bát úp ; tiếp nữa là những dải đồng bằng nhỏ hẹp chạy ra biển; sau cùng là những bãi cát ven biển cùng với nhiều vũng, vịnh và bãi tắm đẹp, tiêu biểu là cảng biển nước sâu Vũng áng và bãi biển Thiên Cầm. Trên địa bàn Hà Tĩnh có nhiều sông lớn chảy qua, lớn nhất là sông La và các sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Ngàn Tươi, Rào Cái... với tổng chiều dài 400 km. Sông La là hợp lưu của hai hệ thống sông Ngàn Phố (từ Hương Sơn đồ về) và sông Ngàn Sâu (từ Hương Khê và Vũ Quang) tại Bến Tam Soa (Linh Cảm, Đức Thọ) và hợp với dòng sông Cả (từ Nghệ An chảy sang) tạo thành dòng sông Lam nằm giữa 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. 2. Khí hậu, tài nguyên. - HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: + Em hãy nêu những hiểu biết của em về khí hậu của Hà Tĩnh ? + Hãy kể những nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế của Hà Tĩnh - HS các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện báo cáo. - GV nhận xét và kết luận: Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ngoài ra Hà Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp của miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc, nên thời tiết, khí hậu rất khắc nghiệt. Hàng năm, Hà Tĩnh có hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa: Mưa trung bình hằng năm từ 2500 ly đến 2650 ly. Hạ tuần tháng 8, tháng 9 và trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54 % tổng lượng mưa cả năm. - Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau. Đây là mùa nắng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khô, nóng, lượng bốc hơi lớn. - Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 6055,7 km2. Trong đó tổng diện tích đất là 605.574 ha gồm: Đất ở: 6.799 ha Đất nông nghiệp: 98.171 ha Đất lâm nghiệp: 240.529 ha Đất chuyên dùng: 45.672 ha Đất chưa sử dụng: 214.403 ha - Trên lãnh thổ tỉnh Hà Tĩnh có các con sông lớn, nhỏ chảy qua với tổng chiều dài khoảng 400km, tổng sức chứa 13 tỷ m3 (trong đó lượng nước thuộc ao hồ của tỉnh: Hồ Kẻ Gỗ, Hồ Sông Rác, Hồ Cửa Thờ Trại Tiểu.. là 600 triệu m3), chưa kể trên 1 vạn ha ruộng trũng là những bể chứa nước quan trọng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Ngoài ra, nước ngầm hầu như nơi nào cũng có, tuỳ theo địa hình từng khu vực và độ nông sâu khác nhau. - Hà Tĩnh có tài nguyên biển tương đối phong phú. Biển Hà Tĩnh có trữ lượng 85,8 nghìn tấn cá, 3,5 nghìn tấn mực và 600 tấn tôm. Ngư trường có nhiều hải sản quý với trữ lượng khá cao như: Tôm Hùm, Sò Huyết,... chỉ mới khai thác từ 10-15%. - Hà Tĩnh có nhiều bãi cát ven biển cùng với nhiều vũng, vịnh và bãi tắm đẹp, tiêu biểu là cảng biển nước sâu Vũng áng và bãi biển Thiên Cầm. Với nguồn tài nguyên biển phong phú Hà Tĩnh hứa hẹn sẽ mang đến cho Hà Tĩnh nhiều nguồn thu nhập lớn. - Tỉnh Hà Tĩnh có trên 300.000 ha rừng và đất rừng, trong đó diện tích rừng chiếm 66%, còn lại chưa có rừng, gồm trên 100.000 ha đất trống đồi núi trọc, đất bụi và bãi cát. Rừng tự nhiên (164.978 ha) hiện chủ yếu phân bố ở vùng núi cao, xa các trục giao thông, trong đó rừng sản xuất kinh doanh 100.000 ha, rừng phong hộ 63.000 ha, độ che phủ 38% so với diện tích đất tự nhiên. Rừng giàu chỉ chiếm 10%, rừng trung bình 40%, còn lại 50% là rừng nghèo kiệt. Đất không có rừng 151.000 ha, chiếm 24,4% diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đó một số diện tích ở sườn đồi đang bị xói mòn.Trữ lượng gỗ 20 triệu m3, hàng năm khai thác chừng 2 - 3 vạn m3; những năm gần đây thực hiện chính sách đóng cửa rừng nên lượng gỗ khai thác hàng năm đã giảm nhiều.Thực vật của rừng đa dạng và phong phú, có trên 86 họ và trên 500 loại cây dạng thân gỗ, trong đó có nhiều loại gỗ quý như: Lim, Sến, Táu, Mật, Đinh, Gõ, Pơ Mu và các loại động vật quý hiếm như: Voi, Hổ, Báo, Vượn Đen, Sao La. - Hà Tĩnh có khu vườn quốc gia Vũ Quang rộng 56 nghìn ha với 307 loài thực vật bậc cao thuộc 236 chi và 99 họ, 60 loài thú, 187 loài chim, 38 loài bò sát, 26 loài lưỡng cư và 56 loài cá. Đặc biệt, ở rừng Vũ Quang đã phát hiện ra Sao La và Mang Lớn là hai loại thú quý hiếm chưa có tên trong danh mục thú của thế giới. C. Hoạt động vận dụng: 2' - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tập làm hướng dẫn viên du lịch. - Hs làm việc theo nhóm 4 kể về một cảnh đẹp của Hà Tĩnh mà em yêu thích - Gv hệ thống lại kiến thức bài học. - Gv nhận xét tiết học. Buổi chiều: Tập làm văn TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả. 2. Kĩ năng:Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất: Yêu thích văn miêu tả II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, đề kiểm tra - HS : SGK, dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước. 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Cho HS thi đua nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS làm bài - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề - GV nhắc HS : nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn đề bài khác để làm bài. *Viết bài. - Yêu cầu HS làm bài - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu * Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. - HS đọc 4 đề bài trong SGK - Phân tích đề - HS viết bài vào vở. 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Dặn HS chia sẻ về cấu tạo của bài văn tả cảnh với mọi người. - HS nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài cho hay hơn - Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả. - HS nghe - HS nghe và thực hiện Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách giải một số dạng toán đã học như tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng: - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm bài 1, bài 2. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 4. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với nội dung là nêu một số dạng bài toán đã học.(Mỗi bạn nêu tên một dạng) - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi: Các dạng toán đã học là: + Tìm số trung bình cộng. + Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. + Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó. + Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. + Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Bài toán về tỉ số phần trăm. + Bài toán về chuyển động đều. + Bài toán có nội dung hình học( chu vi, diện tích, thể tích). - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm bài 1, bài 2. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV nhận xét chữa bài - Muốn tính tổng của nhiều số khi biết trung bình cộng ta làm thế nào? Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề. - Bài toán này thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV nhận xét chữa bài HSNK Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau đó làm bài và báo cáo GV. - GV quan sát, giúp đỡ nếu thấy cần thiết. - Cả lớp theo dõi, chia sẻ yêu cầu - Tìm trung bình cộng của nhiều số. - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, Bài giải: Giờ thứ ba xe đạp đi được quãng đường là: ( 12 + 18 ) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: (12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km - Lấy trung bình cộng của chúng nhân với số số hạng. - Cả lớp theo dõi - Bài toàn thuộc dạng “ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ”. - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 - 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 - HS làm bài sau đó báo cáo giáo viên Cách 1: 1cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7(g) 4,5cm3 kim loại cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5(g) Đáp số: 31,5g Cách 2: Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5(g) Đáp số: 31,5g 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: Một khối gỗ có thể tích 4,5dm3 cân nặng 5,4kg. Vậy một khối gỗ loại đó có thể tích 8,6dm3 cân nặng là: A. 10,32kg B. 9,32kg C. 103,3kg D. 93,2kg - HS nêu: A. 10,32kg - Về nhà luyện tập làm các dạng bài vừa ôn tập. - HS nghe và thực hiện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2. Kĩ năng: - HS làm bài 1(a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3. 4. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS làm bài 1(a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1(a, b dòng 1): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2(cột 1, 2): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm một sồ cho 0,1 ; 0,01 ; 0,25 ; 0,5 Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài - GV nhận xét chữa bài, chốt lại kết quả đúng. HSNK Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở sau đó chia sẻ. - GV quan sát, giúp đỡ học sinh. - Tính - HS nêu lại - HS ở dưới làm bài vào
File đính kèm:
giao_an_khoi_5_soan_theo_dhptnlhs_tuan_32_nam_hoc_2020_2021.doc