Giáo án Khối 5 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 22 - Năm học 2020-2021
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ – AN NINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được nghĩa của từ an ninh.
2. Kĩ năng:
- Làm được BT 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT 2); hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
3. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn an ninh trật tự.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm
- Học sinh: Vở viết, SGK , Từ điển, bút dạ, bảng nhóm.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
iếu học tập cho các nhóm và YC các em thảo luận để hoàn thành phiếu . B2. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc với phiếu học tập có nội dung( Tài liệu trang 110) B3. Đại diện các nhóm chữa bài tập. Đáp án : 1c, 2d, 3d, 4a, 5c. HĐ2. Đường lây truyền bệnh mắt hột. B1. GV chia nhóm, nêu YC viết vẽ đường lây truyền của bệnh mắt hột. B2. Làm việc theo nhóm B3. Các nhóm treo sơ đồ vừa hoàn thành của nhóm mình . Đại diện trình bày . - GV và cả lớp nhận xét . HĐ3. Ngăn chặn đường lây truyền bệnh mắt hột B1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm B2. Các nhóm xây dựng sơ đồ . B3. Các nhóm trình bày Kết luận : Để phòng bệnh mắt hột cần : - Rửa mặt, rửa tay thường xuyên đúng cách bằng nớc sạch, chậu sạch. - Không dùng chung khăn mặt . - Không dùng chung gối . 3. Hoạt động vận dụng ( 3 phút) - GV YC cá nhóm xây dựng tình huống gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường . - Các nhóm thực hiện - GV YC từng nhóm nêu tình huống và trình diễn .Các nhóm khác nhận xét và góp ý. * Củng cố dặn dò. Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đọc,viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng - ti- mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - HS làm bài 1(a,b dòng 1, 2, 3); bài 2; bài 3(a,b). 2. Kĩ năng: Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 4. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi váo các câu hỏi: + Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học? + Hai đơn vị đo thể tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng. - HS chơi trò chơi - Mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Hai đơn vị thể tích liền kề hơn kém nhau 1000 lần. - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động khám phá - thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết đọc,viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng - ti- mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - HS làm bài 1(a,b dòng 1, 2, 3); bài 2; bài 3(a,b). * Cách tiến hành: Bài 1(a,b dòng 1, 2, 3) ( HSCHT) - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân - Giáo viên đi đến chỗ học sinh kiểm tra đọc, viết các số đo: - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên kiểm tra HS Bài 3(a,b): HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh thảo luận và làm bài cặp đôi - Giáo viên nhận xét. Yêu cầu HS giải thích cách làm Bài 4:HĐ cá nhân Một khối sắt có thể tích 3dm3 cân nặng 23,4kg. Hỏi một thỏi sắt có thể tích 200cm3 cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam ? - HS đọc cá nhân a) Đọc các số đo: - 5m3 (Năm mét khối) - 2010cm3 (hai nghìn không trăm mười xăng -ti- mét khối) - 2005dm3 (hai nghìn không trăm linh năm đề-xi-mét khối) b) Viết các số đo thể tích: - Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng ti-mét khối : 1952cm3 - Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối: 2015m3 - Ba phần tám đề-xi-mét khối: dm3 - Không phẩy chín trăm mười chín mét khối : 0,919m3 - Đúng ghi Đ, sai ghi S - Học sinh làm vào vở, đổi vở kiểm tra chéo 0,25 m3 đọc là: a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối. Đ b) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối. S c) Hai mươi lăm phần trăm mét khối S d) Hai mươi lăm phần nghìn một khối.S - So sánh các số đo sau đây. - Học sinh thảo luận. a) 931,23241 m3 = 931 232 413 cm3 b) m3 = 12,345 m3 - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả Bài giải Đổi 3dm3 = 3000 cm3 Cân nặng của 1cm3 sắt là: 23,4 : 3000 = 0,0078 (kg) Cân nặng một thỏi sắt thể tích 200cm3 là: 0,0078 x 200 = 1,56 (kg) Đáp số: 1,56kg 3.Hoạt động vận dụng: ( 3 phút) - Gọi HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Nhận xét giờ học. - HS nêu - HS nghe - Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tế. - HS nghe và thực hiện Tập làm văn Kể chuyện ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. 2. Kĩ năng: Nắm được cách viết bài văn kể chuyện. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất: Yêu thích văn kể chuyện. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích - HS : SGK, vở viết 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Các em đã được ôn tập về văn Kể chuyện ở tiết Tập làm văn trước. Cô cũng đã dặn mỗi em về nhà đọc trước 3 đề bài trong SGK để chọn cho mình một đề. Trong tiếp Tập làm văn hôm nay các em sẽ làm một bài văn hoàn chỉnh cho một trong ba đề các em đã chọn. - GV ghi bảng - HS hát - HS nghe - HS chuẩn bị vở 2. Hoạt động khám phá - thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. * Cách tiến hành: - GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp. - GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai). - Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. - GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc. - HS làm bài - GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi... - GV thu bài khi hết giờ - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe + chọn đề. Đề 1: Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. Đề 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học. Đề 3: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. - HS nối tiếp nhau nói tên của bài em đã chọn Ví dụ : em muốn kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn giữa em và bạn Hương. Một bạn thân của em hồi em còn học lớp 3. Tôi rất khâm phục ông Giang Văn Minh trong truyện trí dũng song toàn. Tôi sẽ kể câu chuyện về ông, về niềm khâm phục, kính trọng của tôi với ông. Tôi rất thích truyện cổ tích Thạch Sanh, tôi sẽ kể câu chuyện này theo lời kể của Thạch Sanh. 3.Hoạt động vận dụng: ( 3 phút) - Chia sẻ với mọi người về cấu tạo và cách viết bài văn kể chuyện - HS nghe và thực hiện - Về nhà có thể chọn một đề khác để viết thêm. - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 23. - HS nghe và thực hiện Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua - Triển khai kế hoạch trong tuần tới. * Năng lực: Rèn kĩ năng giao tiếp đánh giá, hợp tác và làm việc nhóm * Phẩm chất: Phát triển tinh thần đoàn kết, yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. II. Hoạt động dạy học. 1. Đánh giá hoạt động - Các tổ sinh hoạt theo nhóm đánh giá lại hoạt động của tổ trong tuần qua. - Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung. - Ý kiến của các bạn trong lớp. Hs cả lớp bình chọn tổ, cá nhân xuất sắc. - Gv nhận xét và tuyên dương. + Chấp hành tốt nền nếp vệ sinh, đồng phục + Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời + Ý thức học bài cũ của Hs tốt. + Tích cực tham gia các sân chơi trí tuệ. + Tiếp tục động viên học sinh tham gia thi Trạng nguyên Tiếng Việt cấp trường + Tuyên dương các bạn: Trương Thảo, Khánh Linh, Đức Long, Long Nhật, Trà My, Quỳnh Như, .. + Nhắc nhở: Nguyễn Hưng, Bảo Vy,.... 2.Triển khai kế hoạch tuần tới. a) Nền nếp. - Ổn định nền nếp sĩ số, vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định. b) Chuyên môn. - Dạy học đúng chương trình thời khóa biểu. - Soạn giảng đúng CKTKN, giảm tải, nội dung lồng ghép. - Dạy học phân hóa đối tượng học sinh. Nâng cao chất lượng dạy học buổi 2, Bồi dưỡng học sinh NK, phụ đạo HS CHT. - Tập trung vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. - Tập trung rèn chữ viết cho học sinh, chú ý tư thế ngồi viết. - Tiếp tục thi kịp vòng Trạng nguyên Tiếng Việt. - Động viên các em tiếp tục ôn tập tham gia thi IOE - Tiếp tục làm tốt chuyên đề nâng cao năng lực tự học ở nhà - Động viên học sinh tham gia viết và giải bài trên báo Toán Tuổi thơ 1. - Nhắc nhở học sinh chấp hành tốt việc chống cháy nổ, chấp hành tốt ATGT. c) Công tác khác. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Giáo dục học sinh ý thức tự quản, tự phục vụ. Chiều: Địa lí Một số nước ở Châu Âu I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. 2. Kĩ năng: Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. 3. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 4. Thái độ: Giáo dục HS ham học, ham tìm hiểu thế giới, khám phá những điều mới lạ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ các nước châu Âu + Một số ảnh về LB Nga và Pháp - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Ổn định tổ chức - Người dân châu Âu có đặc điểm gì? - GVnhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - 2 HS trả lời - Lớp nhận nhận xét - HS ghi vở 2. Hoạt động khá phá - thực hành:(28phút) * Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân 1. Liên Bang Nga - HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào vở hoàn thành bảng. 1 HS lên bảng làm bài vào bảng GV đã kẻ sẵn - HS làm bài cá nhân theo phiếu Các yếu tố Đặc điểm – sản phẩm chính của các ngành sản xuất Vị trí địa lí Nằm ở Đông Âu và Bắc á Diện tích 17 triệu km2, lớn nhất thế giới Dân số 144,1 triệu ngời Khí hậu Ôn đới lục địa (chủ yếu phần châu Á thuộc Liên Bang Nga) Tài nguyên khoáng sản Rừng tai- ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt Sản phẩm công nghiệp Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông Sản phẩm nông nghiệp Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ khi các em gặp khó khăn - GV yêu cầu HS nhận xét bài thống kê bạn làm trên bảng lớp + Em có biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất lạnh, khắc nghiệt không? + Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây như thế nào? - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại về các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các ngành sản xuất của Liên Bang Nga. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV chia HS thành các nhóm 2. Pháp - Các nhóm thảo luận, trao đổi để hoàn thành phiếu học tập sau: - Một số HS nêu nhận xét, bổ sung ý kiến. + Vì lãnh thổ rộng lớn và chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương + Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai- ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở châu Á đều có rừng tai – ga bao phủ. - 1 HS trình bày trước lớp - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu. PHIẾU HỌC TẬP Các em hãy cùng xem các hình minh họa trong SGK, các lược đồ và hoàn thành các bài tập sau: 1. Xác định vị trí địa lí và thủ đô của nước Pháp. a. Nằm ở Đông Âu, thủ đô là Pa- ri. b. Nằm ở Trung Âu, thủ đô là Pa- ri. c. Nằm ở Tây Âu, thủ đô là Pa- ri. 2. Kể tên một số sản phẩm của ngàmh công nghiệp nước Pháp .. - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - Trình bày kết quả - GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS dựa vào phiếu và kiến thức địa lí, nội dung SGK trình bày lại các đặc điểm về tự nhiên và các sản phẩm của các ngành sản xuất ở Pháp. - Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó khăn cần GV giúp đỡ. - 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi, nhận xét và nêu ý kiến bổ sung. Tìm hiều văn minh Hy Lạp 1* Vị trí địa lí Hy Lạp là một quốc gia nằm ở Đông Nam châu Âu, tại cực nam của bán đảo Bancăng. Người Hy Lạp ngày nay thường tự hào rằng đất nước của họ là cái nôi của văn minh châu Au. 2. Một số câu chuyện về văn minh Hy Lạp Thế vận hội Olympic ở Hy Lạp Thế vận hội Olympic là lễ hội lớn nhất trong sinh hoạt văn hóa - thể thao truyền thống của người Hy Lạp. Thế vận hội cổ đại đầu tiên được tổ chức năm 776 TCN tại thành phố Olympia, nhằm vinh danh thần Zớt (Zeus). Người Hy Lạp cổ đại tôn thờ thần Zớt, chúa tể của thế giới thần linh và trần tục. Thần Zớt cùng các chư thần chú ngụ trên đỉnh núi Olympia cao ngất, bốn mùa tuyết phủ. Thành phố Olympia mang tên ngọn núi đã lập đền thờ thần Zớt trên một ngọn đồi cao trong thành phố. Cư dân Hy Lạp ở hàng trăm thành bang khác nhau đã chọn thành phố Olympia - nơi có đền thờ thần Zớt để tổ chức lễ hội văn hóa - thể thao to lớn và vui vẻ nhất của mình. ở thung lũng dưới chân đền thờ thần Zớt có những khu đất bằng phẳng, rộng rãi. Người Hy Lạp đã tu tạo, xây dựng khu đất này thành những sân vận động lớn, cớ sức chưa hàng vạn người. Bao quanh sân vận động là những cánh rừng già, thấp thoáng những mái đền thờ thần linh ở khắp nơi. Vì sân vận động ở trung tâm thành phố Olympia nên từ năm cửa ô của thành phố có đường dẫn tới sân vận động. Vào ngày lễ hội, mỗi cửa ô dành cho một loại người đi vào sân vận động. Cửa chính dành riêng cho đám rước có kèm những nhạc công, vũ nữ và các vị bô lão. Hai cửa bên cạnh dành cho các vận động viên, đấu sĩ. Cứ bốn năm một lần, vào tháng 7 dương lịch - người Hy Lạp gọi là “tháng của thần linh”, đại hội thể thao Olympic được tổ chức. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc chiến tranh, xung đột giữa các thành bang đều phải tạm ngừng. Ngoài các lực sĩ, đấu sĩ đến để tranh giải, còn có các chính khách, các văn nghệ sĩ, các du khách tới tham dự và vãn cảnh. Thành phố Olympia trở nên đông đúc, náo nhiệt. Lễ hội thường kéo dài 5 - 6 ngày. Các môn thi đấu phong phú, như: chạy, nhảy, bơi lội, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,.... Người chiến thắng được đặt một vòng ô liu lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Các cuộc đại hội điền kinh ở Olympia không chỉ có tác dụng về mặt tôn giáo, thể dục - thể thao, mà còn có ý nghĩa củng cố tình đoàn kết giữa các thành bang Hy Lạp, thúc đẩy sự thống nhất và phát triển của nền văn hóa Hy Lạp. Hiện nay, những đại hội thể thao có tính chất quốc tế vẫn gọi là Thế vận hội Olympia theo cách gọi của người Hy Lạp. Ngọn lửa từ thành phố Olympia đã được truyền đến những thành phố đăng cai Thế vận hội Olympic trên thế giới. Thế vận hội hiện đại đầu tiên diễn ra vào năm 1896 tại Athens, gồm 280 người tham gia từ 13 quốc gia. Từ năm 1994, Thể vận hội mùa hè và Thế vận hội mùa đông được tổ chức riêng biệt, luân phiên hai năm một lần. 3.Hoạt động vận dụng: ( 3 phút) - Chia sẻ với mọi người về một số nước ở châu Âu. - HS nghe và thực hiện - Viết một đoạn văn ngắn về một số nước ở châu Âu về những điều em thích nhất khi học về một số nước ở châu Âu. - HS nghe và thực hiện Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. 2. Kĩ năng: Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. * Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động được dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. 3. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 4. Phẩm chất: GDHS có ý thức học tập chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị - HS ghi vở 2. Hoạt động khám phá - thực hành:(28phút) * Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. * Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động được dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : - Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó? Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. *Hướng dẫn chọn các chi tiết. - GV cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết * Lắp từng bộ phận. *Hướng dẫn học sinh lắp, gv lắp mẫu: - Gọi 1 HS lên lắp hình 3a - Nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b + Hướng dẫn lắp hình 3c. - Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c - Nhận xét, bổ sung. * Lắp ráp xe cần cẩu ( H1- sgk) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng). - Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định. - Quan sát nhận xét: - Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết - Quan sát. -1 HS lên lắp hình 3a, dưới lớp quan sát. -1 HS khác lên lắp hình 3b - Lắp nối hình 3a vào hình 3b -2 HS lên để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c - Lớp quan sát và nhận xét. - Quan sát, thực hiện. 3.Hoạt động vận dụng: ( 3 phút) - Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ? -Chia sẻ với mọi người về cách lắp ghép mô hình xe cần cẩu. - HS nêu - HS nghe và thực hiện - Tìm hiểu thêm các cách lắp ghép mô hình khác - HS nghe và thực hiện Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2021 ----------------------------------------------------------- Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ. 2.Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). * Không dạy phần nhận xét và phần ghi nhớ, chỉ làm BT ở phần luyện tập. 4. Phẩm chất: Yêu thích môn học 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Ph
File đính kèm:
giao_an_khoi_5_soan_theo_dhptnlhs_tuan_22_nam_hoc_2020_2021.doc