Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

Tập đọc

ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH

I. Mục tiêu

 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng )

 2. Hiểu nội dung: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi SGK).

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK

 Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 A. Kiểm tra: HS đọc bài Nếu chúng mình có phép lạ và nêu nội dung của bài

 GV nhận xét

 B. Dạỵ bài mới

 1. Giới thiệu bài

 2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc `MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn và hiểu nghĩa một số từ

 - GV chia đoạn

 + Đoạn 1:Từ đầu đến của các bạn tôi .

 + Đoạn 2: phần còn lại

 - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, lưu ý đọc đúng câu cảm.

 - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.

 - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn

 - HS luyện đọc theo cặp

 - 2 HS đọc cả bài

 - GV đọc diễn cảm cả bài

 b. Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung bài

* Cho HS trao đổi nhóm 2 để trả lời các câu hỏi trong SGK.

 -Gọi đại diện một số nhóm trình bày- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét

 - Nhân vật tôi là ai ? (là chị phụ trách )

 - Ngày bé chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì ? (có đôi giày ba ta màu xanh )

 - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh ? (cổ .vắt ngang)

 - Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy có đạt được không ?

 - Chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì ? (vận động em Lái đi học )

 - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì ? Vì sao chị biết điều đó ?

 - Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu đến lớp ? (tặng Lái đôi giày )

 - Tại sao chị lại chọn cách làm đó ? (chị hiểu Lái, muốn Lái đi học )

 - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận được đôi giày ? ( Lái run run )

 c.Đọc diễn cảm MT: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

 - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài

 - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2

 + GV đọc mẫu

 + HS luyện đọc theo cặp

 + HS thi đọc. GV theo dõi uốn nắn

 3. Củng cố, dặn dò

 - Nêu nội dung của bài ? (Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng )

 - Nhận xét tiết học

 

doc22 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu kẻ bảng bài tập 3
III. Hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra : 
GV yêu cầu HS viết đúng các danh từ riêng chỉ tên người tên địa lí Việt Nam 
GV nhận xét
 B. Dạỵ bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Phần nhận xét: MT: Nắm được cách viết tên người tên địa lí nước ngoài 
 Bài 1: 
GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết 
 - HS đọc lại các tên riêng nước ngoài 
 Bài 2: -HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - HS suy nghĩ trả lời miệng cá câu hỏi sau 
 + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
 + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ? (viết hoa)
 + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào ?(giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối )
 Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - HS suy nghĩ câu hỏi : cách viết một số tên người tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt ? (viết giống tên riêng Việt Nam )
 3. Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ 
 4. Hướng dẫn HS làm bài tập : MT: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc 
 Bài 1: - HS đọc thầm yêu cầu của bài 
 - Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở 
 - HS các nhóm trình bày. Cả lớp chữa bài: Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy-đăng-xơ 
 Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - HS suy nghĩ thảo luận nhóm 4 làm bài vào vở
 - HS lên bảng chữa bài .Cả lớp và GV nhận xét 
 - GV giải thích tên một số địa danh 
 Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - GV tổ chức cho HS chơi thi đua giữa các tổ 
 - Nhận xét tổng kết bình chọn nhà du lịch giỏi nhất 
 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học 
 - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt 
mỏi, đau bụng, nôn, sốt,. 
- Biết nói ngay với cha mẹ hay người lớn khi thấy trong người khó chịu, không bình thường.
 - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. 
II. Hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và cách phòng bệnh?
 GV nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hoạt động
HĐ 1: Quan sát hình SGK và kể chuyện 
MT: Nêu được một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
 Bước 1: Làm việc cá nhân 
 HS thực hiện theo yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32 SGK 
 Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ 
 HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành ba câu chuyện như SGK yêu cầu và kể lại với các bạn trong nhóm 
 Bước 3: Làm việc cả lớp 
 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kể lại chuyện 
 GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ 
 Kể tên một số bệnh em đã bị mắc bệnh? 
 Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào ?
 Kết luận : Như đoạn đầu của mục Bạn cần biết trang 33 SGK 
 HĐ 2: Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi, con ốm” 
MT: Biết nói ngay với cha mẹ hay người lớn khi thấy trong người khó chịu, không bình thường.
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn HS đưa ra các tình huống 
 Bước 2: Làm việc theo nhóm 
	 - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống 
	 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai 
 Bước 3: HS lên đóng vai, HS khác theo dõi và nhận xét 
 Kết luận :Như đoạn văn sau của mục Bạn cần biết trang 33 SGK
 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu 
 - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III. Hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra HS kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính 
 GV nhận xét 
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện
 a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
MT: Nắm được yêu cầu của đề bài
 - HS đọc đề bài. GV gạch chân những từ trọng tâm của đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí
 - Ba HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3Cả lớp theo dõi trong SGK 
 - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. GV hướng dẫn HS tìm chuyện 
 - HS nối tiếp nhau giới thiệu chuyện với các bạn 
 - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 2, 3.GV treo bảng phụ nhắc HS cách kể chuyện 
 b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
MT: Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện, hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
 - Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
 - Thi kể chuyện trước lớp 
 + GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
 + Một vài HS thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện 
 + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 
 3. Củng cố, dặn dò 
 - GV khen ngợi những em kể chuyện hay, dặn chuẩn bị chuyện để tiết sau kể. 
 - Nhận xét tiết học
Lịch sử
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
 + Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu giữ nước và dựng nước.
 + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn1 nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
II. Đồ dùng học tập: Băng và hình vẽ trục thời gian 
 Một số trang ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu mục 1 
III. Hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: Nêu bài học lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng?
 GV nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hoạt động
 HĐ 1: Làm việc theo nhóm 4
MT: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5
 GV treo băng thời gian theo SGK lên bảng gọi HS ghi nội dung của mỗi gia đoạn 
Buổi đầu dựng nước và giữ nước Hơn một nghìn năm đấu tranh dành lại độc lập
Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938
 TCN TCN
HĐ 2 Làm việc theo nhóm 2
MT: Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
 GV treo trục thời gian lên bảng hoặc phát phiếu cho mỗi nhóm HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian trên trục, khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, năm 938
 Tổ chức cho HS lên bảng ghi 
Nước Văn Lang ra đời Triệu Đà xâm chiếm Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng
Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938
 TCN TCN 
 HĐ 3: Làm việc theo cá nhân 
 GV yêu câu HS chuẩn bị theo yêu cầu mục 3 ở SGK
 GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp 
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?
Kể lại bằng lời đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội)?
3: Củng cố, dặn dò: Nhận xét
HĐGD 2 ( KNS)
Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng: kÜ n¨ng tù phôc vô (tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu mình phải tự phục vụ cho mình
 - HS biết làm một số việc để tự phục vụ cho mình
 - Từ đó chủ động hoàn thành các công việc của mình
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi nội dung BT5
III. Các hoạt động dạy học :
GV nêu yêu cầu: Nêu bài học lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng?
 Các nhóm trưởng kiểm tra 
 Các nhóm trưởng nhận xét 
 GV nhận xét 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
- HS chơi trò chơi “Truyền điện”: 1 HS nêu thời gian, 1 học sinh của nhóm khác nêu tên sự kiện ứng với thời gian đó
- GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
Bài tập 4 : Xử lí tình huống
 GV nêu tình huống
 HS suy nghĩ nêu cách xử lí và giải thích vì sao
 HS trình bày cách xử lí
 GV nhận xét :
Bài tập 5 :
GV phát phiếu cho HS
HS sắp xếp (theo nhóm)
HS trình bày
HS khác nhận xét :
 Gửi đồ cá nhân ; Giữ chìa khoá tủ gửi đồ ; Lấy xe đẩy hoặc giỏ hàng ; Chọn đồ ; xem bảng giá ; Xếp hàng đợi thanh toán ; Trả tiền ; Nhận hoá đơn ; Nhận lại đồ cá nhân.
Lưu ý : Nếu có HS đã đi siêu thị thì cho HS trình bày, nếu không có thì HS tự làm rồi GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò : Vì sao phải tự phục vụ ?
Qua bài 1 : Kĩ năng tự phục vụ các em rút ra điều gì ? (Tự lập trong sinh hoạt hằng ngày sẽ giúp em thích nghi tốt trong cuộc sống.)
- Thực hiện tự phục vụ
Thứ tư , ngày 30 tháng 10 năm 2019
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết giải bài toán liên quan đến: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng
- Tối thiểu HS làm được BT 1 (a, b); BT 2; BT 4 . HS năng khiếu hoàn thành hết các BT
II. Hoạt động dạy học 
 A. Bài cũ: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
 GV nhận xét
 B. Luyện tập: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập: MT: Biết giải bài toán liên quan đến: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng
Hướng dẫn HS hoàn thành các BT sau
 Bài 1 HS làm rồi chữa bài (nêu miệng)
Số lớn : (24 + 6) : 2 = 15
 Số bé :15 - 6 = 9
 b) Số lớn :( 60 + 12) : 2 = 36
 Số bé : 36 - 12 = 24
 c) Số lớn :( 325 + 99) : 2 = 212
Số bé : 212 - 99 = 113
 Bài 2: HS làm rồi chữa bài (nối tiếp nhau đọc kết quả) 
 Tuổi em là : (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
 Tuổi chị là : 14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số : Chị: 22 tuổi
 Em : 14 tuổi 
 Bài 3: HS tự làm rồi lên bảng chữa bài. 
 Số sách giáo khoa của thư viện cho HS mượn là
(65 + 17) : 2 = 41 (quyển )
Số sách đọc thêm của thư viện cho HS mượn là
41 - 17 = 24 (quyển )
Đáp số : SGK: 41 quyển
 Sách đọc thêm: 24 quyển
 Bài 4 HS tự làm bài rồi làm vào bảng phụ. 
 Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là
(1200 - 120) : 2 = 540 (sản phẩm )
Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai làm là
540 + 120 = 660 (sản phẩm )
 Đáp số : Phân xưởng thứ nhất: 540 sản phẩm
 Phân xưởng thứ hai: 660 sản phẩm
 Bài 5 : HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. 
Bài giải
 5tấn 2tạ = 52 tạ 
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là
(52 - 8) : 2 = 22 (tạ ) = 2 200 kg
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất là
22 + 8 = 30 (tạ ) = 3 000 kg
Đáp số :Thửa ruộng thứ nhất: 3 000 kg 
 Thửa ruộng thứ hai: 2 200 kg 
3. GV nhận xét, dặn dò 
Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng )
 2. Hiểu nội dung: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK
 Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra: HS đọc bài Nếu chúng mình có phép lạ và nêu nội dung của bài 
 GV nhận xét
 B. Dạỵ bài mới 
 1. Giới thiệu bài 
 2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 a. Luyện đọc `MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn và hiểu nghĩa một số từ
 - GV chia đoạn 
 + Đoạn 1:Từ đầu đến của các bạn tôi . 
 + Đoạn 2: phần còn lại 
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, lưu ý đọc đúng câu cảm. 
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn 
 - HS luyện đọc theo cặp 
 - 2 HS đọc cả bài 
 - GV đọc diễn cảm cả bài 
 b. Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung bài
* Cho HS trao đổi nhóm 2 để trả lời các câu hỏi trong SGK.
 -Gọi đại diện một số nhóm trình bày- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét
 - Nhân vật tôi là ai ? (là chị phụ trách )
 - Ngày bé chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì ? (có đôi giày ba ta màu xanh )
 - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh ? (cổ ...vắt ngang)
 - Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy có đạt được không ?
 - Chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì ? (vận động em Lái đi học )
 - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì ? Vì sao chị biết điều đó ?
 - Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu đến lớp ? (tặng Lái đôi giày )
 - Tại sao chị lại chọn cách làm đó ? (chị hiểu Lái, muốn Lái đi học )
 - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận được đôi giày ? ( Lái run run)
 c.Đọc diễn cảm MT: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài 
 - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
 + GV đọc mẫu 
 + HS luyện đọc theo cặp 
 + HS thi đọc. GV theo dõi uốn nắn 
 3. Củng cố, dặn dò 
 - Nêu nội dung của bài ? (Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng )
 - Nhận xét tiết học 
 Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.
I: Mục tiêu: 
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan
+Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ .
-Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
-Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
II: Đồ dùng dạy học 
Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam 
Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê 
III: Hoạt động dạy học 
A. Bài cũ:
GV nêu câu hỏi nội dung bài trước cho HS trả lời
GV nhận xét,
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
HĐ1:Trồng cây công nghiệp trên đất Ba -dan (Làm việc theo nhóm )
MT: Biết một số cây trồng ở Tây nguyên
Bước 1: dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 sgk HS trong nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
-Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên ?
-Chúng thuộc loại cây gì ?
-Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ?
-Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày ,Các nhóm khác bổ sung nhận xét 
 - Cho HS quan sát trong sgk nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn ma thuột
Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn ma thuột trên bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam 
-Các em biết gì về cà phê Buôn ma thuột ?
GV cho HS xem tranh ,ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn ma thuột 
-Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?
-Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn ?
HĐ2: Chăn nuôi trên đồng cỏ (Làm việc cá nhân )
MT: Biết loài vật được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên.
Bước 1: HS dựa vào hình 1 ,bảng số liệu mục 2 trong sgk trả lời câu hỏi 
-Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ?
-Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ?
-Tây Nguyên có những thuận lời nào để phát triển chăn nuôi trâu ,bò ?
-ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?
Bước 2: Một số HS trả lời 
Cả lớp và gv nhận xét 
3 Củng cố ,dặn dò 
HS đọc ghi nhớ trong SGK
Thứ năm , ngày 31 tháng 10 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Có kỉ năng thực hiện phép cộng phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Tối thiểu HS hoàn thành được BT1 (a), BT2 (dòng 1), BT3, BT4. HS năng khiếu hoàn thành hết các BT.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ : 1 HS lên bảng tính : 256-23-77+344
 GV nhận xét
B. Bài mới : 
Bài 1: MT: Có kỉ năng thực hiện phép cộng phép trừ 
 HS nêu yêu cầu
 HS lần lượt làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
 a. 35269 + 27845 = 63114
Bài 2: MT: vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số
 HS nêu yêu cầu 
 HS nêu cách tính giá trị biểu thức
 Gọi HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở
 570 - 225 - 167 + 67 = 345 -167 + 67= 345 -100 =245
 .
Bài 3: MT: vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số
 Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 HS nêu cách tính
 HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng phụ.
 98 + 3+97 +2 = (98 + 2) + (97 + 3) = 100 +100= 200
Bài 4: MT: Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
HS giải vào vở: Giải
Thùng bé chứa được số lít nước:
(600 -120): 2 =240(lít)
Thùng to chứa được số lít nước
240 +120 = 360(lít)
Đáp số: Thùng to : 360 lít nước
 Thùng nhỏ: 240 lít nước
Bài 5: MT: Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 Tìm x biết: a. x b. x : 6 = 5
 x = 10 : 2 x = 56
 x = 5 x = 30
 GV chấm bài và nhận xét
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu : 
 Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT 3).
 Không làm BT1, 2
*GDKNS: - Tư duy sáng tạo: Phân tích phán đoán.
 - Thể hiện sự tự tin
 - Xác địng giá trị.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ : Hoàn chỉnh một đoạn văn trong câu chuyện Vào nghề
 GV nhận xét
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài : Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn, trong đó có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
 - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài 
 - HS suy nghĩ làm bài cá nhân 
 - HS thi kể chuyện . GV cùng cả lớp nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học 
Luyện từ và câu
DẤU NGOẶC KÉP 
I.Mục tiêu
-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 
-Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết 
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học 
A: Bài cũ 
-Nêu nội dung ghi nhớ của tiết LTvà câu hôm trước : Cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài 
-GV gọi hai HS lên bảng viết :Lu-i Pa-x tơ;Cri-xti-an An-đéc-xen;Iu-ri Ga-ga-rin
B: Bài mới :
1: Giới thiệu bài 
2: Phần nhận xét MT: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 
Bài 1:
-HS đọc nội dung bài tập 1 .Cả lớp đọc thầm lại 
-HS suy nghĩ ,trả lời câu hỏi 
+Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép 
+Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? (lời của Bác Hồ )
+Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép (dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trự tiếp của nhân vật 
Bàì 2:
-HS đọc nội dung bài tập
-HS suy nghĩ tả lời câu hỏi :khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ,khi nào dấu 
ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm 
+Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ 
+Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn 
Bài 3:
-HS đọc yêu cầu của bài 
-GV nói về con tắc kè và đàm thoại 
+Từ lầu chỉ cái gì ? (ngôi nhà cao to sang trọng )
+Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ?( không )
+Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ?(đề cao giá trị của cái tổ tắc kè )
3 Phần ghi nhớ 
-HS đọc thầm phần ghi nhớ 
-GV lấy thêm ví dụ để minh hoạ 
4.Phần luyện tập MT: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết 
Bài 1:
-HS đọc thầm yêu cầu của bài 
-HS làm bài vào vở 
-HS trình bày.GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ trả lời câu hỏi 
-GV hướng dẫn HS nhận xét 
-HS chữa bài 
Bài 3: 
-HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ trả lời câu hỏi 
-GV hướng dẫn HS cách làm bài 
-HS chữa bài : a.’’vôi vữa” b. ’’trường thọ” “đoản thọ “
5 Củng cố dặn dò 
-GV nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2019 
Toán 
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông (bằng trực giác hoặc sử dụng Ê-ke ) 
- Tối thiểu HS hoàn thành được BT 1, BT 2- chọn 1 trong 3 ý. HS năng khiếu hoàn thành được hết các BT.
II. Đồ dùng dạy học: Ê - ke cho GV và HS 
 Bảng phụ kẻ các góc : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
III. Hoạt động dạy học 
A. Bài cũ : Tính nhanh: 234 + 2678 + 66 + 322
 GV nhận xét
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài 
 2. Bài mới MT: Biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông 
 a: Giới thiệu các góc : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 a. Góc nhọn : A
- GV vẽ lên bảng rối nói 
đây là góc nhọn AOB. O 
Góc nhọn có đỉnh là O và B
cạnh là OA và OB
Gv vẽ một góc nhọn khác rồi cho HS quan sát nêu góc, đỉnh, cạnh 
 b. Góc tù (tiến hành tương tự ) 
 c. Góc bẹt (Tiền hành tương tự )
 b: Thực hành: MT: Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông 
 Bài 1: HS nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông
 Góc nhọn Góc tù Góc vuông 
 Góc bẹt Góc nhọn Góc tù 
 Bài 2: GV vẽ hình lên bảng, HS trả lời :
 a) Hình tam giác ABC là tam giác nhọn. 
 b) Hình tam giác DEC là tam giác vuông.
 c) Hình tam giác MNP là tam giác tù.
c. Củng cố dặn dò: Nhận xét  
Tập làm văn,
LUYỆN TẬ

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc