Giáo án khối 4 - Tuần 34 - Trường Nguyễn Viết Xuân

1. KTBC:

2. Bài mới:

 a). Giới thiệu bài:

 b). Luyện đọc:

 a/. Cho HS đọc nối tiếp.

 -GV chia đoạn: 3 đoạn.

 Đoạn 1: Từ đầu 400 lần.

 Đoạn 2: Tiếp theo hẹp mạch máu.

 Đoạn 3: Còn lại

 -Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai tiếng cười, rút, sảng khoái.

 b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.

 -Cho HS đọc.

c/. GV đọc cả bài một lượt.

 Cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch.

 Nhấn giọng ở những từ ngữ: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 34 - Trường Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc yêu cầu BT, lớp lắng nghe.
-HS chọn từ và đặt câu.
-Một số HS đọc câu văn mình đặt.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
* Bài tập 3:-
-HS tìm từ chỉ tiếng cười và ghi vào vào vở và đặt.
-Một số HS đọc các từ mình đã tìm được và đọc câu đã đặt cho lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, 5 câu với 5 từ tìm được.
 -------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT 
 BÀI: NÓI NGƯỢC
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
 - Nghe, viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
 - Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ rộng viết nội dung BT2.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Nghe - viết:
 a/. Hướng dẫn CT: -GV đọc một lần bài vè Nói ngược 
-Cho HS luyện viết những từ hay viết sai: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ 
 -GV nói về nội dung bài vè:
Bài vè nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười.
 b/. HS viết chính tả 
 -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
 -GV đọc lại một lần.
 c/. Chấm, chữa bài 
 -GV chấm 5 à 7 bài.
 -Nhận xét chung.
 * Bài tập 2: -Cho HS đọc nội dung BT2.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã chép sẵn BT.
 -GV nhận xét và tuyên dương những nhóm làm nhanh đúng.
Lời giải đúng: Các chữ đúng cần để lại là: giải – gia – dùng – dõi – não – quả – não – não – thể.
-1 HS lên bảng làm BT3a (trang 145)
-1 HS làm bài 3b (trang 145)
-HS theo dõi trong SGK. 
-Đọc thầm lại bài vè.
-HS nghe, viết chính tả .
-HS nghe, soát lỗi.
* Bài tập 2: 
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.
-3 nhóm lên thi tiếp sức
-Gạch bỏ những chữ sai trong ngoặc đơn.
-Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT 2 cho người thân nghe.
 ___________________________________
Thứ ba, ngày 6 tháng 05 năm 2014. 
GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY
___________________________________
 Ngày dạy:Thứ tư, ngày 7 tháng 05 năm 2014.
SÁNG
TẬP ĐỌC: ĂN “MẦM ĐÁ”
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răng chúa.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa bài học trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc:
 a/. Cho HS đọc nối tiếp 
 -GV chia đoạn: 4 đoạn.
 ­ Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu về Trạng Quỳnh.
 ­ Đoạn 2: Tiếp theo  “đại phong”: Câu chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng Quỳnh.
 ­ Đoạn 3 : Tiếp theo  “khó tiêu chúa đói”
 ­ Đoạn 4: Còn lại: Bài học dành cho chúa.
 -Cho HS luyện đọc những từ dễ đọc sai: tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực  
 b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc.
 c/. GV đọc toàn bài một lần.
 -Cần đọc với giọng vui, hóm hỉnh, đọc ohân biệt với các nhân vật trong truyện.
 c). Tìm hiểu bài:
 ­ Đoạn 1 + 2 
 -Cho HS đọc.
 +Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ?
 +Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ?
+Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không ? Vì sao ?
 +Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ?
 +Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ?
d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc theo cách phân vai.
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3 + 4.
 -Cho HS thi đọc phân vai đoạn 3 + 4.
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
-1 HS đọc đoan 1 bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Luyện đọc:
-HS đọc nối tiếp.
-Cho HS đọc thầm chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
c). Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm đoạn 1 + 2.
+Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng. Chúa thấy “mầm đá” lạ nên muốn ăn.
+Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
+Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thực ra không có món đó.
+Vì đói quá nên chúa ăn gì cũng thấy ngon.
+HS có thể trả lời:
­ Trạng Quỳnh là người rất thông minh.
­ Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh.
­ Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa vừa khéo chê chúa.
d). Đọc diễn cảm:
-3 HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh.
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và kể lại truyện cười cho người thân nghe
 _________________________________
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
 -Nhận biết và vẽ hai đoạn thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 -Tính được diện tích hình bình.
 - Bài tập cần làm: 1,2,4( chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1..KTBC:
 2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
 +Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB ?
 +Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC ?
 -GV nhận xét câu trả lời của HS.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều dài hình chữ nhật.
 -Vậy chọn đáp án nào ?
 Bài 3 HS khá giỏi làm.
 Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: Diện tích hình H là tổng diện tích của các hình nào ?
 -Vậy ta có thể tính hình H như thế nào ?
 -Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Bài 1 
-Qua sát hình và trả lời câu hỏi:
+Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB.
+Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC.
 Bài 2
-1 HS đọc đề toán trước lớp.
-HS tính:
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
8 Í 8 = 64 (cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 (cm)
-Chọn đáp án c.
Bài 4-HS đọc bài trước lớp.
-Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC.
­ Tính diện tích hình bình hành ABCD.
­ Tính diện tích hình chữ nhật BEGC.
­ Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật.
-1 HS nêu trước lớp.
4.Củng cố. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả ,) ; tự sử được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp, phần màu để chữa lỗi chung.
 -Phiếu học tập để HS thống kê lỗi và chữa lỗi.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận xét chung:
 -GV viết lên bảng đề kiểm tra ở tiết TLV trước.
 -GV nhận xét kết quả làm bài:
 ­ Những ưu điểm chính.
 ­ Những hạn chế.
 -Thông báo điểm cụ thể (cần tế nhị)
 -Trả bài cho HS.
2. Hướng dẩn HS trả bài:
 a). Hướng dẫn từng HS chữa lỗi 
 -GV phát phiếu học tập cho HS.
 -GV giao việc: Các em phải đọc kĩ lời phê, đọc kĩ những lỗi GV đã chỉ trong bài. Sau đó, các em viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại như phiếu yêu cầu và đổi phiếu cho bạn để soát lỗi, soát lại việc chữa lỗi.
 -GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
3.Học tập đoạn, bài văn hay
 -GV đọc một số đoạn (hoặc bài) của HS.
 -Cho HS trao đổi về cài hay của đoạn, bài văn đã đọc.
-HS nhận bài.
-HS tự soát lỗi ghi vào phiếu, đổi cho bạn để soát lỗi.
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi, có thể viết lại một đoạn trong bài của mình cho hay hơn.
3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS đạt điểm cao và những HS có tiến bộ so với bài viết lần trước.
 -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại để hôm sau chấm.
 -------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
 - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:
 -GV ghi đề bài lên bảng lớp.
 -GV giao việc: các em phải kể nột câu chuyện về người vui tính mà em là người chứng kiến câu chuyện xảy ra hoặc em trực tiếp tham gia. Đó là câu chuyện về những con người xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
 -Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể.
 -Cho HS quan sát tranh trong SGK.
 c). HS kể chuyện:
 a/. Cho HS kể theo cặp 
 b/. Cho HS thi kể. 
 -GV viết nhanh lên bảng lớp tin HS, tên câu chuyện HS đó kể.
 -GV nhận xét và khen những HS có câu chuyện hay, kể hay.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt nói về nhân vật mình chọn kể.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Hai bạn cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-Đại diện một số cặp lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc viết vào vở câu chuyện đã kể ở lớp.
 ----------------------------------------------------------------
CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? – ND ghi nhớ)
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tảcon vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT 2), 
(Giảm tải : Không dạy phần nhận xét, Không dạy phần ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (Không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
II.Đồ dùng dạy học:
 -2 băng giấy để HS làm BT; -Tranh, ảnh một vài con vật.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Phần nhận xét: (Bỏ khơng dạy phần này)
 c). Ghi nhớ: -(Bỏ khơng dạy phần này)
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 a/. Trạng ngữ là: Bằng một giọng thân tình, 
 b/. Trạng ngữ là: Với nhu cầu quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, 
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát ảnh minh họa các con vật.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm việc.
 -Cho HS trình bày kết quả làm bài.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
b). Phần nhận xét: (Bỏ khơng dạy phần này)
 c). Ghi nhớ: -(Bỏ khơng dạy phần này)
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:-
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, gạch dưới trạng ngữ có trong câu đã viết trên bảng lớp (mỗi em làm 1 câu)
-Lớp nhận xét.
* Bài tập 2:-1 HS đọc yêu cầu bài và quan sát ảnh.
-HS suy nghĩ, viết đoạn văn, trong đoạn văn có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
 -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về viết đoạn văn cho hoàn chỉnh.
---------------------------------------------------------
TỐN ( SEQAP) : TUẦN 34 - TIẾT 1
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Đơn vị đo diện tích
 - Hình học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách tốn củng cố
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện tốn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b 
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tínhs giá trị của biểu thức
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
 Bài 4/ Thảo luận nhĩm 2. Đại diện nhĩm lên điền đúng sai vào bảng. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
1 / Viết số thích hợp vào chỗ chầm 
 a) 23 dm2 = ...cm2 b) m2 = .......dm2 
c) 6500dm2 = .......m2 d) 30000cm2 = .......m2 
e) 9 m2 7dm2 = ... dm2 g) 13 m2 60 cm2 =.......cm2 
2/ Điền đấu ( >, < , = ) thích hợp vào chỗ chấm:
6m2 8dm2 ......68dm2 
24dm2 4 cm2 ........2404cm2 
78 m2 ........7800dm2 
3/ Viết tên các cạnh vào chỗ chấm thích hợp:
 a) Các cặp cạnh song song A B
với nhau là :.............
b) Các cặp cạnh vuơng D C
gĩc với nhau là : ...... 
 4/ Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
Trong các hinh bên, hình cĩ diện tích lớn nhất là :
A. Hình 1 B. Hình 2
C . Hình 3 D. Hình 
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 ________________________________________
TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 34 - TIẾT 1
 Luyện Đọc
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : CON CHIM CHIỀN CHIỆN
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài 
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhĩm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài 
HS luyện đọc theo nhĩm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân 
GV kiểm tra bài một số bạn
CON CHIM CHIỀM CHIỆN
1. Luyện đọc thuộc và bước đầu diễn cảm 3 khổ thơ sau với giọng hồn nhiên,, vui tươi, tràn đầy sức sống (chú ý ngắt nhịp đúng và nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả)
 Tiếng ngọc trong veo
 Chim gieo từng chuỗi
 Lịng chim vui nhiều
 Hĩt khơng biết mỏi.
 Chim bay chim sà
 Lúa trịn bụng sữa
 Đồng quê chan chứa
 Những lời chim ca
 Bay cao, cao vút
 Chim biến mất rồi
 Chỉ cịn tiếng hĩt
 Làm xanh da trời.
2. Tiếng hĩt của chiền chiện gợi ra những điều gì? Khoanh trịn chữ cái trước dịng nêu ý đúng:
 a - Gợi ra hình ảnh bầu trời trong xanh gắn với cupoojc sống con người
 b - Gợi ra hình ảnh cánh đồng lúa vàng trĩu hạt sắp đến mùa thu hoạch.
 c - Gợi ra cuộc sống ấm no hạnh phúc và khơi dậy cuộc sống.
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ.
1. Luyện đọc đoạn văn với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp nội dung văn bản phổ biến khoa học (Chú ý ngắt hơi hợp lí, nhấn giọng ở một số từ ngữ nĩi về tác dụng của tiếng cười)
 Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lơ-mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thỏa mái và não thì tiết ra một chất làm người ta cĩ cảm giác sảng khối, thỏa mãn.Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu.
 2. Chép lại các câu đưới đây sau khi hồn thiện trạng ngữ chỉ nguyên nhân (hoặc trạng ngữ chỉ mục đích ) cho cầu:
 a) Nhờ ....., bạn Hoa luơn cĩ cảm giác sảng khối, thỏa mãn.
 b) Để ....., chúng em tích cực tập thể dục hằng ngày.
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 ----------------------------------------------------
Thứ năm , ngày 8 tháng 05 năm 2014
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY
_____________________________________
Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 9 tháng 05 năm 2014.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
 -Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bài tập cần làm:1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trên bảng.
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Goi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài.
 -Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
 Bài 4. HS kha, giỏi làm.
 Bài 5 HS kha, giỏi làm
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Bài 1 
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét:
­ Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
­ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài 2
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đôi II: 545 cây
 Bài 3
-1 HS đọc đề bài toán.
-HS lắng nghe, và tự làm bài.
Đáp số: 17004 m2
4.Củng cố.Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------
TỐN ( SEQAP) : TUẦN 34 - TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tìm x chưa biết
 - Giải bài tốn cĩ lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách tốn củng cố
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện tốn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 :
HS đọc bài
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
Lớp làm vào vở.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 :
HS đọc bài
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
1/ a) Tìm số trung bình cộng của các số 127; 281 và 96 
b) Tìm số trung bình cộng của các số 227; 185 ; 76 và 492
2/ Một ơ tơ đi từ A đến B hết 3 giờ . Giờ đầu ơ tơ đi được 45 km, giờ thứ hai đi kém giờ đầu 4 km ., giờ thứ ba đi hơn giờ thứ hai 8 km . Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được bao nhiêu ki-lơ-mét ?
3/ Viết số thích hợp vào ơ trống :
Tổng của hai số
Hiệu của hai số
Số bé
Số lớn
356
114
940
22

File đính kèm:

  • docGA_L4_TUAN_34_TTV_SEQAP.doc
Giáo án liên quan