Giáo án khối 4 - Tuần 34 năm 2014

A. Mục tiêu : Giúp học sinh

1Kiến thức

- Đọc đúng các từ ngữ : người lớn, cảm giác, sảng khoái, thoả mãn

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

2Kĩ năng :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.

3. Thái độ : thêm lạc quan , yêu đời

 

doc44 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 34 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m có thể giới thiệu về một người vui tính nêu minh hoạ cho đặc điểm tính cách để lại cho em ấn tượng sâu sắc.
c. Kể chuyện trước lớp
- Gọi HS kể chuyện Gv ghi tên HS kể chuyện và nội dung chuyện lên bảng ( hay nhân vật chính.
IV. Củng cố dặn dò:(3-5’) 
- Chúng ta cần sống vui vẻ 
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 1 em kể chuyện về một người có tinh thần lạc quan.
- HS đọc
- HS đọc gợi ý
- Nhân vật chính là một người vui tính
VD: EM kể về bác Hoa ở xóm bác là người vui tính. Ở đâu có bác là ở đó có tiếng cười 
Em xin kể về bố em. Bố em là một người rất hài ước và vui tính.
- HS kể chuyện theo nhóm
- 2-3 em kể chuyện trước lớp
 Tiết 6 Khoa học
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về :
2. Kĩ năng : Mở rộng vốn hiểu biết về quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hiểu biết 
- Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên :
3. Thái độ : HS có ý thức học tập tốt
B.Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
IV. Củng cố dặn dò: 
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
+ Thế nào là chuỗi thức ăn?
a, HĐ1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi cây trồng động vật sống hoang dã.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 134,135 SGk và nói hiểu biết của em về cây trồng con vật đó?
+ Các sinh vật các em vừa nêu đều có mối quan hệ mối quan hệ này đều được bắt đầu từ sinh vật nào?
- Yêu cầu HS dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giã cây lúa và các con vật trong hình sau đó giải thích sơ đồ?
+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi cây trồng động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này?
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, ngan, vịt.
+ Chuột: chuột ăn lúa gạo ngô khoai nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo.
+ Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột ếch nhái xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loại động vật khác.
+ Cú mèo thức ăn của cú mèo là chuột
+ Rắn hổ mang thức ăn của Rắn hổ mang là gà chuột, ếch nhái, rắn cũng là thức ăn của người
+ Gà: thức ăn của gà là thóc ngô sâu bọ côn trùng, rau. Gà cũng là thức ăn của rắn, đại bàng.
- Mối quan hệ của các sinh vật trên đều bắt đầu từ cây lúa
- HS hoạt động nhóm- đại diện nhóm báo cáo giải thích
 Gà Đại bàng
 Cây lúa
 Rắn hổ mang
 Chuột đồng Cú mèo
nhóm vật nuôi cây trồng động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn
Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2014
 Tiết 1 Toán 
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập và rèn kĩ năng:
- Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thắng vuông góc
- Vận dụng công thức tính chu vi, diện tích, các hình để giải toán có liên quan
- HS có ý thức học tập tốt
B.Đồ dùng dạy học : 
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
32’
3’
I.æn định : Cho HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Cho 1 em nêu cách tình chu vi, diện tích hình vuông?
III. Bài mới: (30-35’)
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
* Bài 1: Cho HS quan sát hình
+ Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB?
+ Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
* Bài 2: Cho HS đọc đề và giải
* Bài 3: (GT)Cho HS vẽ hình rồi tính
* Bài 4: Hướng dẫn HS giải
IV. Củng cố dặn dò:(3-5’) 
- Cho HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông?
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Ôn tập về hình học
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu 
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC
- Hs nêu yêu cầu
 Bài giải
Diện tích hình vuông là: 
 8 × 8 = 64 ( cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 64 : 4 = 16 ( cm) 
Vậy chọn đáp án C
- HS nêu yêu cầu
- HS vẽ hình rồi tính
Chu vi hình chữ nhật là: 
 ( 5 + 4 ) × 2 = 18 ( cm) 
Diện tích hình chữ nhật là: 
 5 × 4 = 20 ( cm2)
 Đáp số: 18 cm, 20 cm2
 - HS nêu yêu cầu 
 Bài giải
 Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 × 4 = 12 ( cm2)
 Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
 3 × 4 = 12 ( cm2)
 Diện tích hình 4 là: 
 12 + 12 = 24 ( cm2)
 Đáp số: 24 cm2
 Tiết 2 Tập đọc 
ĂN MẦN ĐÁ
A. Mục tiêu : Giúp học sinh
1.Kiến thức :Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : tương truyền, Trạng Quỳnh, châm biếm, phủ chúa
- Đọc diễn cảm toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong chuyện ( người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh).
2.Kĩ năng : Đọc – hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tương truyền, thời vua Lê – Chúa Trịnh, túc trực, dã vị.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa “ No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ” 
3. Thái độ : Yêu cuộc sống . 
B. đồ dùng dạy học :
- Thầy : Tranh minh hoạt, bảng phụ ghi đoạn ‘ thấy chiếc lọ....đâu ạ’’.
- Trò : đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học :
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
I. Kiểm tra bài cũ: 
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
a. luyện đọc
b. Tìm hiểu nội dung : 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
III. Củng cố dặn dò 
II. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Cho 1 em nhắc lại nội dung
- Gv Bài chia làm 4 đoạn: 
+Đoạn 1 : từ đầu đến ... dân lành.
+Đoạn 2 : tiếp từ một hôm... “ đại phong”.
+ Đoạn 3 : Tiếp đến ... khó tiêu.
+ Đoạn 4 : Còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp
+ Trong bài có từ nào khó đọc
- Cho HS đọc từ khó
- Cho HS đọc cặp
- Gọi 1 em đọc chủ giải.
- Gọi 1 em đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
+ Trạng Quỳnh là người như thế nào?
+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì?
+ Vì sao chúa Trịnh lại muốn ăn “ mầm đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
+ Cuối cùng chúa có được ăn “ mầm đá” không? Vì sao?
+ Chúa được Trạng cho ăn gì?
+ Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?
+ Tìm ý của từng đoạn
- Tiểu kết rút nội dung chính.
- Gọi 4HS đọc nối tiếp lần 3.
+ Nêu cách đọc bài.
- Gv đọc mẫu đoạn “ Thấy chiếc lọ...đau ạ”
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cho HS nêu nội dung
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Ghi đầu bài.
- Tiếng cười là liều thuốc bổ
- HS nhắc lại
-HS đánh dấu đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- tương truyền, Trạng Quỳnh, châm biếm, phủ chúa
- HS đọc từ khó
- HS đọc theo cặp
- 1 em đọc chú giải
- 1 em đọc toàn bài
- HS theo dõi
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Trạng Quỳnh là người thông minh. Ông thường dùng lời nói hài hước hoặc những cách nói độc đáo để châm điếm thói xấu của quan lại , vua chúa , bênh vực dân lành.
- Chúa Trịnh phàn nàn rằng đã ăn đủ thứ ngon vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.
- Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, nghe tên “mầm đá” thấy lạ nên muốn ăn.
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “ đại phong” rồi bắt chúa phải chờ cho đến khi bụng đói mềm.
- Chúa không được ăn món mầm đá vì làm gì có món đó.
- Chúa được Trạng cho ăn cơm với tương.
- Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn gì cũng thấy ngon.
+ Đoạn 1: Giới thiệu về Trạng Quỳnh
+ Đoạn 2: Câu chuyện giữa Trạng Quỳnh và chúa Trịnh
+ Đoạn 3: chúa Trịnh đói lả
+ Đoạn 4: Bài học quí dành cho chúa 
- 4 em đọc nối tiếp 
- HS đọc theo cặp
- Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác. 
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
 Tiết 3 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được nhận xét chung của GV nhận thức đúng về lỗi trong bài viết chính tả của bạn và của mình khi đã được thầy cô chỉ rõ
- Tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ đặt câu lỗi chính tả, tự chữa những lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
- HS có ý thức học tập tốt
B.Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, giáo án, Bảng phụ viết những lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, các diễn đạt
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
32’
3’
I.æn định : Cho HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi HS đọc bài văn của mình
III. Bài mới: (30-35’) 
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
a. NHận xét bài làm của HS
- Gọi 2 em đọc đề bài
- GV nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần
* Ưu điểm: Hầu như các em đã hiểu đề và tả được con vật mà mình yêu thích, bố cục bài văn rõ ràng, trong bài làm các em đã biết vận dụng biện pháp so sánh làm nổi bật đặc điểm của con vật
- Đã biết trình bày bài văn thành ba phần 
- GV nêu tên một số em có bài văn hay
* Khuyết điểm: Bên cạnh một số bạn viết hay còn một số bạn viết bài còn lủng củng, một số từ trong bài được lặp đi lặp lại nhiều lần, một số từ dùng chưa chính xác, bài văn sai nhiều lỗi chính tả 
- Gv trả bài cho HS
b, Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự đọc bài của mình trao đổi với các bạn bên cạnh tự chữa lỗi
c. Đọc những đoạn văn hay
- Gọi HS đọc bài
d. Hướng dẫn viết lại một số đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng diễm đạt chưa rõ ý
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay
- Cho HS tự viết bài và đọc bài của mình
IV. Củng cố dặn dò: (3-5’)
- Một bài văn gồm mấy phần là những phần nào?
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- HS đọc bài văn của mình
- 2 em đọc đề bài
- HS nghe GV nhận xét
- HS tự chữa lỗi
- HS đọc bài văn hay
- HS tự viết bài và đọc bài của mình
 Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2014
 Tiết 1 Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng :
HS có ý thức học tập tốt
B. Đồ dùng dạy học : 
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
32’
3’
I.æn định : Cho HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Cho 1 em nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật
III. Bài mới: (30-35’) 
1.Giới thiệu bài: 
2.Nội dung:
+ Bài 1: 
- Nêu cách tìm số trung bình cộng?
* Bài 2: Giọi HS đọc đề chữa bài 
* Bài 3: 
* Bài 4: (GT)
IV. Củng cố dặn dò: (3-5’)
- Cho HS nêu cách tìm số trung bình cộng
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Ôn tập về hình học
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đod rồi chia tổng đó cho số các số hạng
a, ( 137 + 248 + 395 ) : 3 = 260
b, ( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463
- HS nêu yêu cầu
 Bài giải
 Số người tăng trong năm năm là:
 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 ( người)
 Số người tăng trung bình hàng năm là: 
 635 : 5 = 127 ( người )
 Đáp số: 127 người
- HS nêu yêu cầu
 Bài giải
 Tổ hai góp được số vở là:
 36 + 2 = 38 ( quyển )
 Tổ ba góp được số vở là:
 38 + 2 = 40 ( quyển )
 Cả ba tổ góp được số vở là:
 36 + 38 + 40 = 144 ( quyển )
 Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
 144 : 3 = 38 ( quyển )
 Đáp số: 38 quyển vở
- Hs nêu yêu cầu
 Bài giải
 Lần đầu ba ô tô chở được là:
 16 × 3 = 48 ( máy)
 Lần sau ô tô chở được là:
 24 × 5 = 120 ( máy)
 Số ô tô chở máy bơm là:
 3 + 5 = 8 ( ô tô )
 Trung bình mỗi ô tô chở được là:
 ( 48 + 120 ) : 8 = 21 ( máy)
 Đáp số: 21 máy
 Tiết 5 Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
A. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức : Hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu 
- Xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu, thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu cho phù hợp
2. Kĩ năng : Viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện yêu cầu câu văn đúng ngữ pháp diễn đạt tốt, dùng từ miêu tả nổi bật.
3. thái độ ; HS có ý thức học tập tốt
B. Đồ dùng dạy học : 
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ viết BT1 phần nhận xét, luyện tập
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
I Kiểm tra bài cũ: 
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
3. Luyện tập:
III. Củng cố dặn dò: 
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Cho 1 em dặt câu có từ miêu tả tiếng cười?
a. Nhận xét: 
* Bài 1: 
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ xung ý nghĩa gì cho câu?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện mở đầu bằng những từ ngữ nào?
* Ghi nhớ
- Nêu ví dụ
* Bài 1: Gọi HS nêu
* Bài 2: Cho HS quan sát tranh minh hoạ và đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện cho phù hợp.
- Cho HS nêu ghi nhớ
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Mở rộng vố từ lạc quan yêu đời
- Bọn trẻ cười khanh khách
a, Trạng ngữ: Bằng món “ mần đá” độc đáo
Bổ xung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu
b, Trạng ngữ: Với một chiếc khăn bình dị
Bổ xung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu
- HS đặt câu hỏi 
Bằng món ăn gì Trạng Quỳnh ...?
Nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc?
- Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ xung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi bằng cái gì? với cái gì?
- Trạng ngữ chỉ phương tiện mở đầu bằng từ với bằng 
- 2 em nêu
VD: Với giọng ca mượt mà, chị tôi đã cuốn được người nghe.
- a, Bằng một giọng thân tinh, thầy khuyên chúng em cố gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b, Với óc quan sát tinh tế và đôi tay khéo léo, một người học sĩ dân gian đã sáng tác lên bức tranh làng Hồ.
- HS nối tiếp nhau nêu câu của mình
- Bằng đôi cánh mền mại, chú chim câu bay vút lên mài nhà.
- Gà mẹ “ tục tục” gọi gà con với giọng âu yếm.
- Bằng cái mõm dài của mình, chú suốt ngày đào bới.
- Với đôi cánh to khoẻ, gà mẹ sẵn sàng che chở cho đàn con thân yêu.
 Tiết 4 Khoa học
ÔN TẬP THỰC VẬT ĐỘNG VẬT ( tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ (thứa ăn để hiểu ) trên cơ sở hiểu biết : 
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- HS có ý thức học tập tốt
B.Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
32’
3’
I. æn định : Cho HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Thế nào là chuỗi thức ăn?
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào?
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
a, HĐ1: Vai trò của nhân tố con người - một mắt xích trong chuỗi thức ăn?
- Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 136, 137 trả lời?
+ Kể tên những gì em biết trong sơ đồ?
+ Dựa vào các hình trên em hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?
+ Yêu cầu Hs lên bảng viết lại chuỗi thức ăn trong đó có con người?
+ Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không vì sao?
+ Việc săn bắt thú rừng sẽ gây đến tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên trái đất?
+ Con người phải làm gì để bảo đảm sự cân bằng trong tự nhiên?
IV. Củng cố dặn dò :(3-5’)
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Ôn tập
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật.
- HS quan sát
- H7 Cả gia đình đang ăn cơm bữa ăn có rau, cơm thức ăn.
H8: bò ăn cỏ
H9 : Sơ đồ các loài tảo cá cá hộp 
( thức ăn của người)
- Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò.
Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.
Cỏ bò người, Các loài tảo cá người
- Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn con người sử dụng động vật, thực vật, làm thức ăn các chất thải của người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
- Việc săn bắt thú rừng sẽ gây đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật môi trường sống của động vật bị tàn phá.
- Sẽ ảnh hưởng tới sự sống của toàn sinh vật trong chuỗi thức ăn, không có cỏ bò sẽ chết con người cũng không có thức ăn.
- Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ sinh vật.
- Đánh bát và nuôi trồng thuỷ hải sản, cây trồng vật nuôi một cách hợp lí, giữ gìn môi trường luôn trong sạch 
LỊCH Sö
ÔN TẬP HỌC KÌ II
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong năm học
- HS có ý thức học tập tốt
B.Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. æn định : Cho HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Cho 1 em nêu tên các nhân vật lịch sử III. Bài mới: (30-35’) 
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
+ Nước văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu vực nào? tên nước là gì?
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? 
+ Nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ bao nhiêu năm?
+ Nhân dân phản ứng ra sao? Kết quả thế nào?
+ Hai bà Trưng khởi nghĩa năm nào? kết quả ra sao?
+ Ngô Quyền đã sùng kế gì đánh giặc và kết quả ra sao?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì?
+ Cuộc K/C chống quân Tống xâm lược đem lại kết quả gì?
+ Nhà Lí rời đô ra Thăng Long năm nào?
+ Lí Thường Kiệt đánh sang đất Tống để làm gì?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Quân Mông Nguyên xâm lược nước ta mấy lần? Kết quả ra sao?
+ Lê Lợi lên ngôi hoàng đế năm nào?
IV. Củng cố dặn dò: (3-5’)
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Tổng kết
- HS nêu
- Nước văn Lang ra đời khoảng 700 năm TCN ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông cả.
- Năm 218 TCN quân Tần tràn xuống xâm lược các nước phương nam.Thục Phán đã lãnh đạo người Lạc Việt và Âu Việt đánh lui giặc ngoại xâm dựng nước Âu Lạc tự xưng là An Dương Vương kinh đô rời về Cổ Loa.
- Nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộhơn một nghìn năm
- Nhân dân không ngừng nổi dậy đấu tranh và giành được độc lập hoàn toàn.
- Hai bà Trưng khởi nghĩa năm 40. Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ đây là lần đầu tiên nhân dân ta dành được độc lập.
- Ngô Quyền lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống trên sông nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược năm 938.
- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn thống nhất đất nước năm 968.
- Cuộc K/C chống quân Tống xâm lược chăn được âm mưu xâm lược của nhà Tống độc lập được giữ vững.
- Nhà Lí rời đô ra Thăng Long năm 1010.
 + Lí Thường Kiệt đánh sang đất Tống để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
- Nhà Trần tìm cách cho Lí Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh nhường ngôi cho chồng năm 1226
- Quân Mông Nguyên xâm lược nước ta 3 lần và cả ba lần đều thất bại
- Lê Lợi lên ngôi hoàng đế năm 1428
Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2014
 Tiết 1 Toán 
 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu: ( bỏ bài 4)
- Giúp HS rèn kĩ năng giải toán «  tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó »
- HS có ý thức học tập tốt
B.Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I.Ổn định : Cho HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Cho 1 em nhắc lại cách tìm số trung bình cộng
 III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Nội dung:
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Nêu cách tìm số lớn?
+ Nêu cách tìm số bé?
- Cho HS làm miệng
* Bài 2: 
Cho HS đọc bài vài làm bài
* Bài 3: 
* Bài 4: (GT)
IV. Củng cố dặn dò: (3p) 
- Cho HS nêu cách giải toán tìm hai số khi bết tổng và hiệu của hai số đó
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu 
- Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2
- Số bé = ( tổng - hiệu ) : 2
Tổng hai số
318
1945
3271
hiệu hai số
4

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_34_4cot.doc