Giáo án khối 4 - Tuần 34
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
- Lm cc bi tập 1, 2, 4.
* Học sinh kh giỏilm bi 3.
- II/ Các hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc đề bài. - GV nhắc lại. + Nhân vật cua các em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày. 3. HS thực hành kể chuyện. -Mỗi em kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, ban KC hay nhất. VD một số bài kể : Kể theo cách 1 (Giới thiệu) Bố tôi là một người rất vui tính và hiền hậu. (Nêu sự việc minh hoạ): Từ nhỏ đến giờ, tôi chưa bao giờ thấy bố cáu kỉnh, mắng mỏ ai. Có bố ở nhà có tiếng cười vui. Tuy thế, cũng có lúc căng thẳng : Mẹ mắng ầm nhà vì những trò nghịch ngợm của anh em chúng tôi. Bố về pha trò một câu thế là mẹ nguôi giận, còn anh em chúng tôi cũng nhận ra ngay l6õi của mình. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về luyện kể lại câu chuyện cho hay. Hát vui 2 HS kể. HS lắng nghe. HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. HS lắng nghe. HS kể theo cặp. Thi kể trước lớp. HS trả lời câu hỏi. 3 HS lần lượt kể .Một vài nhóm kể 2 HS thi kểHS phát biểu ý kiến cả lớp bổ sung Nêu ý nghĩa. 2 HS nhắc lại HS phatù biểu ***************************************************************** TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc. - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật. - Làm bài tập 1, 3, 4. * Học sinh khá giỏi làm bài tập 2. II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT. - GV nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau ; các cạnh vuông góc với nhau. Bài tập 2 : Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình đó. HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS Bài tập 3: Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai. Bài tập 4 : - Trước hết tính diện tích phòng học. - Tích diện tích viên gạch lát. - Suy ra số viên gạch cần sử dụng tính được là một sồ tự nhiên. Chú ý : Số viên gạch cần sử dụng tính được là một số tự nhiên. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV cho HS bài tập về làm thêm. Hát vui 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp nhận xét. 1 HS nệu kết quả. HS khác nhận xét . HS làm vào bảng con , HS lần lượt lên bảng làm. HS làm vào nháp. 2HS làm vào tờ phiếu to. HS đọc yêu cầu BT. Trả lời câu hỏi. HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện. Kiểm tra chéo bài. HS sửa bài. ***************************************************************** KHOA HỌC ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. (2 TIẾT 67 – 68 ). I. Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Ơn tập về: + Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật. + Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III/ Các hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua các câu hỏi : Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đấu từ sinh vật nào ? + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm phát giấy bút vẽ cho nhóm. Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. + Bước 3: Làm theo lớp. - GV đặt câu hỏi : So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ? GV giảng : Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiếu mắt xích hơn. Cụ thể là : +Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cũng là thức ăn của một số loài vật khác. + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. Kết luận Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã : GÀ Cây lúa Chuột đồng Cú mèo Rắn hổ mang Đại bàng HOẠT ĐỘNG 2:Xác định vai rtò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên. + Mục tiêu: Phân tích đươc vai trò con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK. +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ (hình 7 : Người đang ăn cơm và thức ăn, hình 8 : Bò ăn cỏ, hình 9 : Các loài tảo Cá Cà hộp (thức ăn của người). +Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. + Bước 2:Làm việc cả lớp. - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - Dưới đây là gợi ý về sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người dựa trên các hình ở trang 136, 137 SGK. Các loài tảo Cá Người (ăn cá hộp) Cỏ Bò Người Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng giá, sàn xuất trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, môtr5 số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. -GV hỏi cả lớp : +Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? (Nếu không có cỏ thì) +Chuỗi thức ăn là gì ? +Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái Đất. Kết luận -Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. - Thực sự đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 4/ Củng cố dặn dò: - Học bài thuộc bài. - Nhận xét tiết học. Hát vui HS lắng nghe HS quan sát. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo. HS nhắc lại. HS làm việc cá nhân trên phiếu bài tập. Gọi HS lên thực hành. HS nhóm đôi. HS trả lời câu hỏi. HS trả lời.. HS trả lời các câu hỏi. ************************************************************ KĨ THUẬT LẮP CON QUAY GIÓ ( 3 tiết) I. Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt Đã ghi ở tiết 1 II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu con quay gió đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 3 Giới thiệu bài: GV ghi tưa lên bảng. HOẠT ĐỘNG 3 : HS thực hành lắp con quay gió trong 2 tiết và lắp nhiều bộ phận, GV có thể tổ chức giờ học như đã gợi ý ở bài 30. HS chọn chi tiết - HS chọn đúng đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành, GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau : - Lắp các thanh thẳng giá đỡ phải đúng vị trí lỗ tấm lớn. Phải cố định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng 2 vít dài. - Lắp bánh đai vào trục. - Bánh đai phải được lắp đúng loại trục. - Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ. - Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. c) Lắp ráp con quay gió - HS quan sát hình 5 (SGK) để lắp những bộ phận còn lại vào đúng vị trí và lưu ý : +Chỉnh các bánh đai giữa trục cho thẳng hàng. + Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết ( vòng hãm, cánh quạt, bánh đai). - Lắp xong HS phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió. Lưu ý : Trước khi HS thực hành tiếp tiết 3, GV kiềm tra sản phẩm của HS đã hoàn thành trong 2 tiết. Nếu còn quá nhiều HS chưa lắp được thì GV hướng dẫn nhanh lại một lần nữa. * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá thực hành : +Con quay gió lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. + Con quay gió lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Khi cánh quạt quay thì các bánh đai phải quay theo. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Nhận xét – dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn của HS về tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép con quay gió. - HS đọc trước bài mới trong SGK hoặc tự sưu tầm một mẫu lắp ghép và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài “Lắp ghép mô hình tự chọn”. ********************************************************* Thứ tư ngày . tháng 5 năm 2015 TẬP ĐỌC ĂN “MẦM ĐÁ” I. Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui,hĩm hỉnh;đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. - Hiểu ND: ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăng ngan miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống trả lời được các CH trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra:. GV kiểm tra 2HS đọc bài tiếng cười là lều thuốc bổ, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Truyện vui ăn “mầm đá”kể về một ông trạng rất thông minh là Trạng Quỳnh. Các em hãy đọc truyện để xem ông Trạng trong truyện này khôn khéo, hóm hỉnh như thế nào ? * Hướng dẫn truyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn của bài 2 – 3 lượt. Đoạn 1 : 3 dòng đầu (giới thiệu về Trạng Quỳnh). - HS luyện đọc theo cặp. - Một hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “Mầm đá” ? (Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn). - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ? (Trạng ch người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương để bên ngoài 2 chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.) - Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không ? Vì sao ? ( Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thật ra không hề có móm đó.) - Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? (Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.) - Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ? Mỗi HS nhận xét riêng. VD : Trạng Quỳnh rất thông minh/ Trạng Quỳnh vừ giúp được chúa lại vừa khéo chê chúa. /Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh.) * Hướng dẫn đọc diễn cảm. + 3 HS đọc luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh) + GV hướng dẫn HS cả lớp luyện và thi đọc diễn cảm một đoạn truyện theo cách phân vai. Có thể chọn đoạn sau : “Thấy chiếc lọmiệng đâu ạ.” 4/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại truyện vui trên cho người thân. Hát vui 2,3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. 4 HS đọc nối tiếp bài thơ. Đọc theo nhóm đôi. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 4 HS đọc nối tiếp. 2 HS thi đua đọc. HS trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung. HS thảo luận theo nhóm. 3HS đọc phân vai. ************************************************************ TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả); tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * Học sinh khá giỏi: biết nhận xét và sữa lỗi để cĩ câu văn hay. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. a) GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp - GV viết lên bảng đề kiểm tra (miêu tả con vật). - Nhận xét về kết quả làm bài : +Những ưu điểm chính. VD : Xác định đúng đề bài, bố cục, ý,diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS. +Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS. - Thông báo điểm số cụ thể (số điểm yếu, trung bình, khá và giỏi). Tế nhị khi công bố những bài viết điểm kém. - Trả bài cho từng HS. b). Hướng dẫn HS chữa bài *Hướng dẫn từng HS chữa lỗi. GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ : - Đọc lời phê của thầy cô giáo. - Đọc những chỗ thầy , cô chỉ lỗi trong bài. - Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, câu, từ, ý, diễn đạt). - Đổi làm bài, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi kiểm tra HS làm việc. * Hướng dẫn sửa lỗi chung - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp. Cả lớp tự chữa ở nháp. HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). * Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp. (hoặc sưu tầm). GV tìm cái hay cái đúng cho những đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS đạt điểm cao và những HS có tiến bộ thể hiện trong bài văn viết vừa qua. - Yêu cầu một số HS viết bài không đạt, hoặc đạt số điểm thấp hơn khả năng về nhà viết lại bài văn để nhận điểm tốt hơn. Cả lớp nhận xét., bổ sung. 1 HS đọc to yêu cầu của BT. HS lần lượt đọc bản tin đã sưu tầm. HS thực hiện vào vở. Một vài HS đọc tin đã viết vào giấy. Cả lớp nhận xét. HS sửa lỗi . HS làm bài. HS sửa lỗi. 2HS lên bảng chữa lỗi HS chép bài vào vở. HS trao đổi, thảo luận. HS chọn đoạn của mình viết lại hay hơn. ************************************************************ TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT). I. Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc. - Tính đđược diện tích hình bình hành. - Làm bài tập 1, 2, 4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD) * học sinh khá giỏi làm bài: 3 II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra: GV gọi HS lên bảng làm BT đã hướng dẫn thêm. -GV nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Bài toán 1: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, để nhận DE là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với BC. Gọi HS nhận xét GV kết luận. Bài 2 : Thực chất của bài này là biết diện tích của hình chữ nhật MNPQ là 64cm2 và độ dài NP = 4cm. Tính độ dài MN. Bài 3 : HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. Bài 4 : - GV yêu cầu HS nhận xét Hình H tạo nên bởi các hình nào ? Đặc điểm của các hình ? - Tính diện tích hình bình hành ABCD, sau đó diện tích hình chữ nhật BEGC. Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành và hình chữ nhật. -GV nhận xét. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nêu lại đặc điểm của các hình. Hát vui HS lên bảng thực hiện, Lớp nhận xét. 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 1 HS lên bảng giải HS còn lại làm vào vở. Cả lớp nhận xét. 2HS làm vào phiếu, HS còn lại làm vào nháp. HS trả lời câu hỏi. HS làm vào vở. ********************************************************** ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( TIẾT 3 ) ( Đã soạn ở tiết trước) *********************************************************** Thứ năm ngày tháng 5 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU. I. Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( trả lời CH bằng gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra 2 HS làm BT3 – tiết LTVC trước (MRVT : Lạc quan, yêu đời). 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. I. Phần nhận xét II. Phần ghi nhớ Giảm tải III. Phần luyện tập Bài tập 1 -HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. - GV mời 2HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải : Câu a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em Câu b) Với óc quan sát tinh tế và bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu của bài, quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, chim), ảnh hưởng những con vật khác (GV và HS sưu tầm), viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. Cả lớp và GV nhận xét. VD một câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện : - Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con. - Với cái mòm to, con lợn ăn tọp một loáng là hết cả máng cám. - Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà. - Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét , chốt lời giải đúng. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học. - GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ở BT2 (phần Luyện tập). Hát vui. HS lắng nghe. 2HS đọc. HS đọc. 2HS lên bảng gạch. HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng làm 2 HS đọc lại 3 HS đọc nội dung ghi nhớ. 1 đọc yêu cầu BT. HS đọc nối tiếp nhau. HS làm bài vào VBT. HS phát biểu. Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc to Làm bài vào vở HS trình bày. Nhận xét bổ sung ************************************************************* CHÍNH TẢ ( Nghe viết) NÓI NGƯỢC (Nghe – viết ). I. Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày đúng vè dân giang theo thể lục bát. - Làm đúng BT2 ( phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn ). II/ Đồ dùng dạy học: Một số phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 – chỉ viết những từ
File đính kèm:
- Giao_an_lop_4_tuan_34_nam_2014_2015.doc