Giáo án khối 4 - Tuần 34

I. Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.

- Lm cc bi tập 1, 2, 4.

* Học sinh kh giỏilm bi 3.

- II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ miêu tả tiếng cười, y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đĩ. Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới.
3.Củng cố – dặn dị
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
-lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
+ Bọn trẻ làm gì ?
- Bọn trẻ đang vui chơi ngồi vườn hoa 
+ Em cảm thấy thế nào ?
- Em cảm thấy rất vui thích
+Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính./ Chú Ba rất vui tính .
- Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ.
- Chú Ba là người thế nào ? Chú Ba là người vui vẻ.
- HS thảo luận nhĩm
-2 nhĩm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
a) vui chơi, gĩp vui, mua vui
b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lịng,vui thú,vui vui
c. vui tính,vui nhộn,vui tươi
d. vui vẻ
- 1 hs đọc đề bài
- hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả
VD:Cảm ơn các bạn đã đến gĩp vui với bọn mình.
- 1 hs đọc 
-lắng nghe
- Nối tiếp nhau trả lời
VD:cười ha hả
Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khối chí.
 cười hì hì
Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu
- Lắng nghe và ghi nhớ
Kể chuyện
Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I- MỤC TIÊU:
- Chọn được các chi tiết nĩi về một người vui tính; biết kể rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
- Nhắc HS: 
* Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính( kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
- Yêu cầu HS nói giới thiệu nhân vật muốn kể.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
-Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện
- Đọc .
- Đọc gợi ý.
- Giới thiệu nhân vật muốn kể.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2015
BUỔI SÁNG
Tập làm văn
Tiết 67: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU BI HỌC: 
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục r, dng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để cĩ câu văn hay.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Tìm v xử lí thơng tin, phn tích đối chiếu.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 2 : Nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp.
- Viết đề lên bảng 
- Nhận xét : Ưu điểm và những thiếu sĩt của bài làm.
- Thơng báo điểm.
- Trả bài.
3. Hoạt động 3 : HD chữa bài
- HD từng HS chữa bài tự viết vào phiếu các lỗi sai và đổi phiếu cho bạn để sốt lại.
- Cho 1-2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cùng cả lớp nhận xét.
4. Hoạt động 4: 
 HD đọc những đoạn văn, bài văn hay:
 - Cho HS đọc và thảo luận để HS tự rút kinh nghiệm.
5. Hoạt động 5: Củng cố
 Nhận xét tiết học.
- Chuần bị bài sau Ơn tập cuối HK II
- HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. 
- HS chữa bài tự viết vào phiếu các lỗi sai và đổi phiếu cho bạn để sốt lại.
1-2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
Chú ý nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
- Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật.
- Làm bài tập 1, 3, 4.
* Học sinh khá giỏi làm bài tập 2.
 II/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau ; các cạnh vuông góc với nhau. 
Bài tập 2 : Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình đó.
HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài tập 3: Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
Bài tập 4 : 
 - Trước hết tính diện tích phòng học.
 - Tích diện tích viên gạch lát.
 - Suy ra số viên gạch cần sử dụng tính được là một sồ tự nhiên.
Chú ý : Số viên gạch cần sử dụng tính được là một số tự nhiên.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - GV cho HS bài tập về làm thêm.
Hát vui
1 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp nhận xét.
1 HS nệu kết quả.
 HS khác nhận xét .
HS làm vào bảng con , HS lần lượt lên bảng làm.
HS làm vào nháp. 2HS làm vào tờ phiếu to.
HS đọc yêu cầu BT.
Trả lời câu hỏi.
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện.
Kiểm tra chéo bài.
HS sửa bài.
TVTC: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : Con chim chiền chiện và bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
- HS làm đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài 
- Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhĩm 2 
- Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài 
HS luyện đọc theo nhĩm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân 
GV kiểm tra bài một số bạn
Con chim chiỊn chiƯn
1. LuyƯn ®äc thuéc vµ diƠn c¶m 3 khỉ th¬ sau víi giäng hån nhiªn, vui t­¬i, trµn ®Çy søc sèng (chĩ ý ng¾t nhÞp ®ĩng vµ nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gỵi t¶, VD : TiÕng ngäc trong veo / Chim gieo tõng chuçi /...). 
2. TiÕng hãt cđa chiỊn chiƯn gỵi ra nh÷ng ®iỊu g× ? Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc dßng nªu ý ®ĩng :
a – Gỵi ra h×nh ¶nh bÇu trêi trong xanh gÇn gịi víi cuéc sèng con ng­êi. 
b – Gỵi ra h×nh ¶nh c¸nh ®ång lĩa vµng trÜu h¹t s¾p ®Õn mïa thu ho¹ch. 
c – Gỵi ra cuéc sèng Êm no, h¹nh phĩc vµ kh¬i dËy t×nh yªu cuéc sèng. 
TiÕng c­êi lµ liỊu thuèc bỉ
1. LuyƯn ®äc ®o¹n v¨n víi giäng râ rµng, rµnh m¹ch, phï hỵp néi dung v¨n b¶n phỉ biÕn khoa häc (chĩ ý ng¾t nghØ h¬i hỵp lÝ, nhÊn giäng ë mét sè tõ ng÷ nãi vỊ t¸c dơng cđa tiÕng c­êi, VD : liỊu thuèc bỉ, th­ gi·n tho¶i m¸i, s¶ng kho¸i, tho¶ m·n,...) :
2. ChÐp l¹i c¸c c©u d­íi ®©y sau khi hoµn thiƯn tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n (hoỈc tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých) cho c©u :
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
BUỔI CHIỀU
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 34: NĨI NGƯỢC
I/ Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC: Hs viết bảng con: rượu, hững hờ, xách bương
 - Nhận xét 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay chúng ta viết bài Nĩi ngược
- Gv đọc bài 
- Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai
- HD hs phân tích và viết bảng con 
- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày 
- Gv đọc bài cho hs viết 
- Gv đọc bài
- Gv chấm bài 5 –7 tập
- Gv nhận xét chung.
c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trị chơi tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhĩm thắng cuộc 
3.Củng cố – dặn dị
- Về nhà sao lỗi , kể cho người thân nghe câu chuyện vì sao ta cười khi bị người khác cười 
- Nhận xét tiết học
- hs viết bảng con
- HS lắng nghe.
- cả lớp theo dõi
- hs rút ra từ khĩ
- HS phân tích từ khĩ: liếm lơng, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu
- HS viết bảng con
- Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2 ơ, câu 8 lùi vào 1 ơ 
 - Viết bài 
- hs sốt lại bài 
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau sốt lỗi
- 1 hs đọc đề bài
- 9 bạn lên bảng chơi trị chơi tiếp sức
- Nhận xét bổ sung
- giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả- bộ não – bộ não – khơng thể 
TỐN TC: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tính giá trị của biểu thức
 - Giải bài tốn cĩ lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách tốn chiều
Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ vở tốn chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện tốn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Học sinh nêu câu trả lời đúng.
1 / Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 23 dm2 = .cm2
b) 65000 dm2 =.m2
c) 9m2 7 dm2 = .dm2 
 Điền dấu ( ,=) thích hợp vào chỗ chấm
6 m2 8 dm2 . 68dm2
24 dm2 4 cm224-4 cm2
 Viết tên các cạnh vào chỗ chấm thích hợp 
4/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Luyện từ và câu
Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
 -Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ,YC của tiết học
2. Bài mới:
 (Khơng dạy phần nhận xét và ghi nhớ)
 HS làm bài tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs quan sát các con vật trong sgk (lợn, gà, chim), ảnh những con vật khác, viết một đoạn văn tả con vật, trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ TN chỉ phương tiện
-Y/c hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật,nĩi rõ câu văn nào trong đoạn cĩ TN chỉ phương tiện.
- Nhận xét sửa chữa
3.Củng cố – dặn dị
- 2 hs đọc ghi nhớ
- nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc 
- HS tự làm bài
- 2 hs lên bảng sửa bài
a. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên..
b.Với ĩc quan sát tinh tế và đơi bàn tay khéo léo,người hoạ sĩ.
- 1 hs đọc
- tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn
+ Bằng đơi cánh to rộng,gà mái che chở đàn con.
+ Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp một lống là hết cả máng cám.
+Bằng đơi cánh mềm mại,đơi chom bồ câu bay lên nĩc nhà.
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2015
Tập đọc
Tiết 68: ĂN “MẦM ĐÁ”
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hĩm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi 2 hs đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ,trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- Bài chia làm 4 đoạn
.Đ1:3 dịng đầu
.Đ2:Tiếp theo..đại phong
.Đ3:Tiếp theochú đĩi
.Đ4:Cịn lại
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4đoạn của bài
+ Lần 1:kết hợp sửa lỗi phát âm:Trạng Quỳnh, chúa Trịnh, giấu
+ Lần 2:giảng từ cuối bài: tương truyền, Thời vua Lê-chúa Trịnh, túc trực, dã vị
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc cả bài
*Tìm hiểu bài
-Gọi 1 hs đọc to đoạn 1 , 2
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn mĩn’mầm đá”?
- Trạng quỳnh chuẩn bị mĩn ăn cho chúa như thế nào?
-Gọi 1 hs đọc to đoạn 3
- Cuối cùng chúa cĩ ăn mầm đá khơng? Vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
- Gọi 1 hs đọc cả bài, cả lớp cùng thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau:
+ Em cĩ nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Gv chia lớp thành nhĩm 3, thảo luận nhĩm phân vai người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh
 - Y/c 3 nhĩm lên bảng thi đọc theo phân vai.
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
-GV treo lên bảng đoạn “Thấy chiếc lọ đâu ạ”
-GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhĩm 2
-Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – dặn dị
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- Ơn thi HKII.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs thực hiện theo yc 
- nhận xét 
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc nối tiếp.
- Hs phát âm từ khĩ.
- Hs đọc chú giải và tìm từ khĩ.
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe 
- Vì chúa ăn gì cũng khơng thấy ngon miệng, thấy “mầm đá”là mĩn lạ thí muốn ăn
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, cịn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngồi hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đĩi mèm.
- 1 hs đọc ,cả lớp đọc thầm
- Chúa khơng được ăn mĩn”mầm đá”vì thật ra khơng hề cĩ mĩn đĩ.
- Vì đĩi thì ăn gì cũng thấy ngon
- 1 hs đọc cả bài
- Trạng Quỳnh rất thơng minh
- Hs thảo luận nhĩm 3
- 3 nhĩm thi đọc 
- 4 hs đọc
- HS nhận xét giọng đọc
- Lắng nghe
- HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhĩm thi đọc
- 1 tốp thi đọc
-HS thực hiện.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT).
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
- Tính đđược diện tích hình bình hành.
- Làm bài tập 1, 2, 4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD)
* học sinh khá giỏi làm bài: 3
 II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra: GV gọi HS lên bảng làm BT đã hướng dẫn thêm.
 -GV nhận xét.
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài toán 1: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, để nhận DE là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với BC. Gọi HS nhận xét GV kết luận.
 Bài 2 : Thực chất của bài này là biết diện tích của hình chữ nhật MNPQ là 64cm2 và độ dài NP = 4cm. Tính độ dài MN.
 Bài 3 : HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
 Bài 4 : - GV yêu cầu HS nhận xét Hình H tạo nên bởi các hình nào ? Đặc điểm của các hình ?
 - Tính diện tích hình bình hành ABCD, sau đó diện tích hình chữ nhật BEGC.
 Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành và hình chữ nhật.
 -GV nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu lại đặc điểm của các hình.
Hát vui
HS lên bảng thực hiện,
Lớp nhận xét.
1 HS đọc to cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
1 HS lên bảng giải HS còn lại làm vào vở.
Cả lớp nhận xét.
 2HS làm vào phiếu, HS còn lại làm vào nháp.
 HS trả lời câu hỏi.
 HS làm vào vở.
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2015
Tập làm văn
Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu: 
 Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
- Một số tờ giấy trắng để hs làm BT
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC: 2 hs đọc lại Thư chuyển tiền đã làm ở tiết TLV trước
- nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc thầm y/c BT1 và mẫu Điện chuyển tiền đi
.GV: N3VNPT: là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS khơng cần thiết.
.ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
- Em bắt đầu viết từ Phần khách hành viết (phần trên đĩ do nhân viên bưu điện viết)
-Y/c một HS khá giỏi đĩng vai em HS viết giúp mẹ điền chuyển tiền - nĩi trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào?
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
.GV:Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ơng bà, bố mẹ, anh chị
.Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng ,12 tháng)
3.Củng cố – dặn dị
- Ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
-lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em)
- Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình em.
- Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ sau)
- Họ tên người nhận (là ơng hoặc bà em)
- Địa chỉ:nơi ở của ơng bà em
- Tin tức kèm theo ý ngắn gọn,VD: chúng con khoẻ.Cháu Hương tháng tới sẽ thăm ơng bà.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ơ dành cho việc sửa chữa.
- Những mục cịn lại nhân viên bưu điện sẽ điền
- 1 hs khá giỏi đĩng vai
- Hs tự làm bài
- Hs nối tiếp nhau đọc Điện chuyển tiền đi 
- 1 hs đọc các từ viết tắt nêu trong chú thích .
- HS tự viết bài 
- Đọc trước lớp
TVTC: LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách viết đoạn văn tả về con vật.
- HS viết biết tả con vật mình yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đĩ yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. §äc ®o¹n v¨n sau vµ thùc hiƯn c¸c yªu cÇu ë d­íi 
Ngåi thu m×nh ë gãc bÕp, cỉ mÌo rơt l¹i, c»m ghÕch lªn hai ch©n tr­íc, hai tai dùng ®øng, bé ria h¬i ®éng ®Ëy. Chĩ chuét nh¾t tinh ranh thËp thß ë gÇm ch¹n råi mon men ®Õn ch©n ch¹n ®Ĩ leo lªn. MÌo cø ung dung ngåi yªn theo dâi. Bçng, b»ng ®éng t¸c lao m×nh ®iƯu nghƯ, chØ trong tÝch t¾c, mÌo ®· tãm gän chĩ chuét trong ®«i ch©n ®Çy vuèt s¾c. Chuét nh¾t chØ kÞp kªu lªn mÊy tiÕng "chÝt... chÝt,..." råi lÞm h¼n.
a) G¹ch d­íi tõ ng÷ t¶ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cđa mÌo khi r×nh b¾t chuét.
b) ChÐp l¹i c©u v¨n cã tr¹ng ng÷ chØ ph­¬ng tiƯn trong ®o¹n v¨n trªn vµ g¹ch d­íi tr¹ng ng÷ ®ã.
2. ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 6 c©u) t¶ ho¹t ®éng cđa con vËt mµ em quan s¸t ®­ỵc (VD : ngùa ®ang ¨n cá hoỈc phi nhanh ; ®«i tr©u/gµ/dÕ ®ang chäi nhau ; tr©u/bß ®ang cµy ruéng ; mÌo ®ang leo c©y hoỈc ®ïa nghÞch, s¨n b¾t chuét ; lỵn ®ang ¨n c¸m,...) trong ®ã cã Ýt nhÊt mét c©u cã tr¹ng ng÷ ®· häc (nhí g¹ch d­íi tr¹ng ng÷ ®· dïng). 
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Giải được bài tốn về tìm số trung bình cộng.
- Làm bài tập 1, 2, 3.
* Học sinh khá giỏi làm bài 4.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra: GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số.
(137 + 248 + 395) : 3 = 260.
(348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài.
 - Tính tổng số người tăng trong 5 năm.
 - Tính số người tăng trung bình mỗi năm.
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là :
 158 + 147 +

File đính kèm:

  • docT_34_Duyen.doc
Giáo án liên quan