Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Lịch sử

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

I. Mục tiêu:

- Hệ thống lại những kiến thức đã học trong kỳ 1.

II. Hoạt động dạy học

 A. Giới thiệu bài (2p)

 B. Hướng dẫn học sinh trả lời là các câu hỏi sau dưới hình thức thi.(30p)

1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên gì?

 a. Văn Lang.

b. Âu Lạc.

 c. Việt Nam.

2. Vị vua đầu tiên của nước ta là?

 a. An Dương Vương.

b. Vua Hùng Vương. c

. Ngô Quyền.

3.Thành tựu đặc sắc về phong trào của người dân Âu Lạc là gì?

 a. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.

 b. Xây dựng thành Cổ Loa.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

 4.Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương A Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây.

A. Mị Châu - Trọng Thuỷ.

B. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.

C. Cây tre trăm đốt.

5.Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phong kiến phương Bắc là:

A. Chiến thắng của Hai Bà Trưng.

B. Chiến thắng Bặch Đằng.

C. Chiến thắng Lí Bí.

6.Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?

 a. 179 TCN

b. Năm 40

c. Cuối năm 40

7.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta chống lại quân Nam Hán?

 a. Ngô Quyền.

b. Hai Bà Trưng.

c. Dương Đình Nghệ.

 8.Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào?

 a. 938

b. 939.

c. Cuối năm 939

9. Em hiểu như thế nào về cụm từ 12 sứ quân?

a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.

b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.

c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.

 

doc30 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 47 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ;895 ; 870
Bài 3 : Gv cho học sinh tự thảo luận làm bài - Chữa bài
a) Số vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5 là 480 ;2000 ; 9010 
b) Số chia hết cho 2 , không chia hết cho 5 là 296 ; 324
c) Số chia hết cho 5 , không chia hết cho 2 là 480 ; 2000 ; 9010 ;3995
Bài 4(HSNK) : Gv cho học sinh nhận xét bài 3, khái quát kết quả phần a và nêu: Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
Bài 5(HSNK)Hs độc bài.Nêu yêu cầu của bài.
 Gv cho Hoc sinh thảo luận theo từng cặp sau đó nêu kết quả: 
Vì 10 < 20 mà 10 chia hết cho 5 hoặc 10 chia hết cho 2 . Nên:
 Loan có 10 quả táo.	
3. Củng cố , dặn dò: (4 phút) Hệ thống kiến thức 	
Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ 
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phỏt minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện (Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên).Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
 II.Hoạt động dạy học:
 	-Tranh minh hoạ chuyện trong sgk
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra kiến thức: (4 phút)
 2 HS kể chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn.
B. Bài mới:
 1 Giới thiệu bài: (1 phút)
 2 GV kể lại toàn bộ câu chuyện: (9 phút)
 - GV kể lần 1 cho học sinh nghe
- Lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ, học sinh nghe, kết 
hợp nhìn tranh minh hoạ.
Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẽn ra khỏi phòng khách đễ làm thí nghiệm
Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn, Anh trai của Maria xuất hiện và trên em.
Tranh 4: Ma-ri-a và Anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra
Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 con
- GV kể chuyện lần ba
3. Hướng dẫn Hoc sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(19 phút)
- Hoc sinh đọc kỹ yêu cầu của bài tập 1 và 2
a. Kể chuyện theo nhóm
HS nêu nội dung từng tranh.
- Ma-ri-a lẽn ra khỏi phòng khách đễ làm gì?
 - Ma-ri-a và Anh trai tranh luận về điều gì?
b. Thi kể chuyện trước lớp
- Vài tốp học sinh nối tiếp nhau kể chuyện
- Một vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Hoc sinh kể xong đều phải nói về ý nghĩa của câu chuyện (Muốn trở thành một học sinh giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn./.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn hiểu chuyện và kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
4. Cũng cố, dặn dò: (2 phút)GV nhận xét tiết học 
Khuyến khích học sinh về nhà kể chuỵên cho người thân nghe
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1+ 2)
I.Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc giọng phù hợp đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
HS NK đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
II.Đồ dùng dạy học 
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống.
III.Hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Kiểm tra đọc: (18p)
Bài tập 2: (15p) (HĐ cặp đôi)
- HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- GV hỏi: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV lưu ý HS: Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
(Có một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa).
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều (HS phát biểu GV ghi bảng).
HS làm bài theo yêu cầu trong SGK.
HS sửa bài theo lời giải đúng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều. 
Trinh Đường 
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. 
 Nguyễn Hiền.
- Vua tàu thuỷ: Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam.
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp. 
 Bạch Thái Bưởi.
Vẽ trứng 
Xuân Yến 
Lê- ô- nác - đô đa Vin - xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. 
Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi.
Người tìm đường lên các vì sao. 
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toàn 
Xi -ôn - cốp -xki kiên trì theo đuổi ước mơ ,đã tìm được đường lên các vì sao. 
Xi -ôn - cốp -xki.
Văn hay chữ tốt 
Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt 
Cao Bá Quát.
Chú Đất Nung (phần 1 -2)
Nguyễn Kiên 
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước súyt bị tan ra.
Chú Đất Nung.
Trong quán ăn “Ba cá bống”.
A-lếch-xây Tôn - xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được tin bí mật về chiếc chìa khoá vang từ hai kẻ độc ác. 
Bu- ra -ti- nô.
Rất nhiều mặt trăng (phần 1-2) 
Phơ - bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rát khác người lớn. 
Công chúa nhỏ. 

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
II. Hoạt động dạy học 
3. Bài tập: (17p)
Bài 2: (Đặt câu với từ ngữ thích hợp để nhận xét về nhân vật).
- HS đọc yêu cầu của đề bài, làm vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt, cả lớp và GV nhận xét.
a) Nguyễn Hiền rất có chí.
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
d) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
Bài 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để 
khuyến khích hoặc khích lệ bạn.
- HS đọc yêu cầu của đề bài, làm vào vở bài tập. 
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt có sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ. GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (2p)
GV nhận xét tiết học và dặn những em chưa thuộc bài hôm nay về học để tiết sau kiểm tra lại.
English
Giáo viên bộ môn dạy
Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học trong kỳ 1.
II. Hoạt động dạy học 
 A. Giới thiệu bài (2p)
 B. Hướng dẫn học sinh trả lời là các câu hỏi sau dưới hình thức thi.(30p)
1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên gì? 
 a. Văn Lang. b. Âu Lạc. c. Việt Nam. 
2. Vị vua đầu tiên của nước ta là? 
 a. An Dương Vương. b. Vua Hùng Vương. c. Ngô Quyền. 
3.Thành tựu đặc sắc về phong trào của người dân Âu Lạc là gì? 
 a. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
 b. Xây dựng thành Cổ Loa. c. Cả hai ý trên đều đúng.
 4.Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương A Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây. 
A. Mị Châu - Trọng Thuỷ. B. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. C. Cây tre trăm đốt. 
5.Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phong kiến phương Bắc là: 
A. Chiến thắng của Hai Bà Trưng. B. Chiến thắng Bặch Đằng. C. Chiến thắng Lí Bí. 
6.Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào? 
 a. 179 TCN b. Năm 40 c. Cuối năm 40 
7.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta chống lại quân Nam Hán?
 a. Ngô Quyền. b. Hai Bà Trưng. c. Dương Đình Nghệ.
 8.Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào? 
 a. 938 b. 939. . c. Cuối năm 939
9. Em hiểu như thế nào về cụm từ 12 sứ quân?
a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.
b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.
c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.
10. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì?
a. Lạc Việt.             b. Đại Việt.                 c. Đại Cồ Việt. 
11.Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? 
 a. Đinh Liễn và Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nhà Tống xâm lược nước ta. 
b. Lê Hoàn đã giết hại Đinh Tiên Hoàng để lên ngôi vua. 
c. Lê Hoàn đã đánh bại 12 sứ quân để lên ngôi vua. 
12. Lê Hoàn lên ngôi vua lấy tên gọi là gì? 
 a.Lê Đại Hành. b. Lê Long Đĩnh. C.Lê Thánh Tông. 
13. Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La? 
a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt. 
b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến. 
c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.
14. Lý Thái Tổ dời đô về Đại La vào thời gian nào? 
 a.1005 b.1009 c. 1010 
15 Dưới thời Lý đạo Phật được truyền bá như thế nào? 
a. Được truyền bá rộng rãi trong cả nước. 
b. Chưa xuất hiện. c. Mới xuất hiện nên truyền bá chưa rộng rãi. 
16. Tống xâm lược nước ta lần thứ hai vào thời gian nào? 
 a. Năm 1075 c. Năm 1068 b. Năm 981 
17. Nhà trần được thành lập vào năm nào? 
A. Đầu năm 1226. b. Giữa năm 1226. c. Cuối năm 1226 
18. Vua Trần đặt trông lớn ở thềm cung điện để làm gì? 
A Để dân đến đánh khi có điều gì cần xin, hoặc bi oan ức.
B.Để dân đến đánh khi có lễ hội. C.Để tạo vẻ đẹp thêm cho cung điện. 
19. Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước? 
a.Xây dựng lực lượng quân đội, tăng gia sản xuất. 
b.Đắp lại đê điều, mở rộng đồn điền. c. Cả hai ý trên đều đúng. 
20.Nhà Trần đã lập ra “Hà đê sứ” để làm gì? 
 a. Để chống lũ lụt. b. Để chống hạn hán. 
c. Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. 
21.Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
 a. Nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
 b. Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
 c. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
 22 Khi quân Mông nguyên tràn vào nước ta vua Trần hỏi “ nên hòa hay nên đánh” Câu trả lời “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
 a. Trần Thủ Độ. b. Trần Hưng Đạo. C Trần Quốc Toản. 
23 Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? 
a. Rút khỏi kinh thành Thăng Long, để lại vườn không nhà trống. 
b. Cho lính mai phục để tiêu diệt giặc. 
c. Cho quân đánh trả và đã giành thắng lợi. 
24 Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần vào năm nào?
 a. Năm 1248 b. Năm 1400 c. Năm 1406 
25 Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược? 
 a. Do không đoàn kết toàn dân để kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội. 
b. Do thiếu tiền, của và binh lính. c. Do quân Minh quá mạnh. 
26 Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh?
 a. Hồ Quý Ly. b. Lê Đại Hành. C . Lê Lợi. 
27 Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào? a. 1428. b. 1248. c. 1482.
 28 Bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là gì? 
 a. Bản đồ Việt Nam. b. Bản đồ ĐạiViệt. c. Bản đồ Hồng Đức. 
29 Nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức là gì? 
 a. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ, quyền quốc gia.
 b. Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ quyền phụ nữ. 
c. Cả hai ý trên đều đúng. 
30 Nhà Hậu Lê đã làm gì để phát triển giáo dục? 
 a. Mở trường đón nhận cả con em thường dân.
 b. Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của thầy đồ. 
c. Cả hai ý trên đều đúng. 
3.Củng cố ,dặn dò:(3p)
- Gv nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2021
BUỔI SÁNG
Giáo viên bộ môn dạy
BUỔI CHIỀU:
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9- DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
 - BTCL:Bài 1; 2.
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
- Bài tập cần đạt BT1, BT2; HS NK hoàn thành hết các bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy học 
- Các tài liệu liên quan bài dạy 
- Phiếu bài tập. 
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Các hoạt động dạy học
B.Bài mới
 1. Giới thiệu:
 Tiết Toán hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9.
2. Dạy – học bài mới:
 1. GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
 Yêu cầu HS nêu bảng chia 9
 -Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90.
-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số?
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải tính và nêu nhận xét : 
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
18 = 1 + 8 = 9 ; 27= 2+7 = 9; 81 = 8+1 =9 ..
-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định .
-Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648
-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.
-Giáo viên ghi bảng qui tắc.
-Gọi hai em nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải 
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: 
 29 = 2 + 9 = 9. 23 5 = 2 + 3 + 5 = 10
+ Yêu cầu học sinh tính và nêu nhận xét .
 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? 
3..Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1: (HĐ cá nhân) 
Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề .
+ Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài .
99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên số 99 chia hết cho 9.
+ HS làm bài vào vở ô li. 
+ Chéo vở kiểm tra bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .Chốt bài.
Bài 2: (HĐ cá nhân) 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em chữa bài .
- Những số chia hết cho 9 là : 108 , 1097;
- Những số không chia hết cho 9 là: 96;7853;5554;
+ Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?( + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9 .)
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3(HĐ cá nhân) Dành cho học sinh NK
 -Yêu cầu HS đọc đề .
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi 2 HS đọc bài làm .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4(HĐ cá nhân) Dành cho học sinh NK
 -Yêu cầu HS đọc đề .
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
1. Giới thiệu bài:
2. Khai thác:
- Hỏi học sinh bảng chia 3 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 3 
3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: 
12 = 1 + 2 = 3 
Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, 
+ HS tính tổng các chữ số này và nhận xét.
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ?
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải 
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
 25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? 
3. Luyện tập:
Bài 1 : (HĐ cá nhân)
- HS đọc đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3.
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp quan sát.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 : (HĐ cá nhân) 
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ Những số này vì sao không chia hết cho 3?
- HS đọc đề bài.
- Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3(Dành cho HS NK)
 - HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 
 - HS cả lớp làm bài vào vở.
- Các số chia hết 3 là : 150, 321, 783. 
 - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu đựơc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, 
hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn.(ND ghi nhớ)
 - Nhận biết cấu tạo của đoạn văn (BT 1 mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút (BT 2).
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả,nội dung miêu tả của từng đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn;viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp
II.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức : (5 phút)
- Một hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn (quan sát đồ vật)
- Một hs đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích. 
B. Bài mới :
1 .Giới thiệu bài: (1 phút)
2 . Phần nhận xét: (12 phút)
- Ba Hoc sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, 2, 3
- Cả lớp đọc lại bài “ Cái cối tân” suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn để xác định đoạn văn trong bài, nêu ý nghĩa của mỗi đoạn.
- Hoc sinh phát biểu ý kiến – cả lớp và giáo viên nhận xét
Bài văn có 4 đoạn
Mở bài: Đoạn 1 : Giới thiệu về cái cối đợc tả trong bài
Thân bài: Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
 Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
Kết bài: Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
3.Phần ghi nhớ: (2 phút)
 Ba bốn Hoc sinh đọc lại nôi dung cần ghi nhớ trong sgk
4.Phần luyện tập: (14 phút)
Bài tập 1: 
- Một Hoc sinh đọc nội dung bài tập 1
- Cả lớp đọc thân bài “Cây bút máy”
Hoc sinh làm bài – phát biểu ý kiến và giáo viên nhận xét
Bài văn gồm có 4 đoạn . Mỗi lần xuống dòng đợc xem là một đoạn 
Đoạn 2 : Tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy 
Đoạn 3 : Tả cái ngòi bút 
Câu mở đầu đoạn 3 : Mở nắp ra em thấy cái ngòi sáng loáng hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. 
Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị trè trước khi cất vào cặp
Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, các bạn hs giữ gìn ngòi bút 
Bài tập 2:
- Hoc sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ để viết bài, GV nhắc các em chú ý
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không vội tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài.)
+Để viết đoạn văn đạt yêu cầu, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo, chú ý đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác với các bạn.
+Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc
- Hoc sinh viết bài 
- Một số Hoc sinh nối tiếp nhau đọc bài viết
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: (25phút) 
Bài tập 1: 1 Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.
Học sinh phát biểu và chốt lại lời giải đúng.
 a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?(cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài)
b) Xác định nọi dung miêu tả từng đoạn văn
	Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dày đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn đợc báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
	Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ?
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn
Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.Gv hướng dẫn làm bài.
- Học sinh đặt chiếc cặp của mình ra phía trước và quan sát để viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiéc cặp theo các gợi ý a,b,c.
Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
 Gv nhận xét.
Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv nhắc Học sinh chú ý: Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp của mình.
- Học sinh quan sát và làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày trước lớp. 
3 . Củng cố , dặn dò : (4 phút) Hệ thống nội dung bài học
 GV nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3 +4)
I. Mục tiêu
bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. 
 Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện , bước đầu viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 1- 17 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài (1’) 
GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
2. Luyện đọc (15’)
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.doc