Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
BUỔI CHIỀU
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,.); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
HS năng khiếu biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu .
III. Hoạt động dạy học
1. Nhận xét chung bài làm của học sinh (10p)
Học sinh đọc đề bài.
GV nhận xét chung.
* Ưu điểm:
+ Phần đa các em hiểu đề bài.
+ Diễn đạt trọn câu trọn ý.
+ Trình bày phân biệt 3 phần rõ ràng.
* Tồn tại:
+ Có một số bài lúc đầu xưng tôi nhưng sau đó kể sang người dẫn chuyện.
+ Có một vài em viết chưa thành câu, câu văn còn dài, ít dùng dấu câu.
+ Một số em làm bài còn cẩu thả, chữ viết còn xấu .
1) Hướng dẫn HS chữa lỗi (7p)
- Lỗi chính tả:
- Lỗi dùng từ:
- Lỗi đặt câu:
2) Trả bài cho từng học sinh (2p)
3) Hướng dẫn học sinh chữa bài (5p)
4) Cho học sinh đọc lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của GV (5p).
Học sinh tự sữa lỗi. HS khá giỏi nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
5) Học tập những đoạn văn, lời văn hay (3p)
- GV đọc một vài bài văn hay.
- Học sinh nghe và trao đổi tìm ra những cái hay.
6) Học sinh chọn và viết lại một đoạn trong bài làm của mình (5p).
Học sinh chọn đoạn mắc lỗi nhiều để viết lại cho đúng.
7) Củng cố, dặn dò: (2p)
GV nhận xét tiết học.
đổi cặp đôi) B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, B2: HS trao đổi bài với bạn bên cạnh. thống nhất kết quả. B3: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp 164 x 123 - Cho 1 học sinh tính 164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3 - Sau đó đặt vấn đề tính: 164 x 123 có thể tính như sau 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172. Giới thiệu cách đặt tính rồi tính:(HĐ nhóm) Bước 1: Cá nhân nghe yêu cầu bài Bước 2: Nhóm trưởng kiểm tra các thành viên trong nhóm đã nắm được chưa Bước 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên đọc các gợi ý trong SGK. Bước 4: NT kiểm tra kết quả làm việc của các thành viên Bước 5: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp Giúp học sinh nhận ra nhận xét: để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép tính nhân 1 phép tính cộng 3 số. Do đó ta nghĩ đến việc viết ngắn gọn các phép tính này trong 1lần đặt tính. GV cùng học sinh đi đến cách đặt tính và tính: 164 x 123_ 492 472 là tích thứ nhất 328 328 là tích thứ 2 164 16 4 là tích thứ 3 20172 GV: Phải viết tích riêng thứ 2 sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất. Viết tích riêng thứ 3 sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. Thực hành: Bài 1: (HĐ cá nhân - Chéo vở kiểm tra) B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, đọc thầm và làm bài vào vở. B2: HS chéo vở kiểm tra bài bạn B3: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp Cho học sinh tự đặt tính rồi tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài, GV nhận xét. 248 x321 248 469 744__ 79338 1163 x 125_ 5815 2326 _1163__ 145375 3124 x 213_ 9372 3124 _6248__ 665412 Bài 2: Dành cho HS NK. Học sinh làm bài vào vở. GV kẻ bảng. Gọi HS điền kết quả. a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34060 24322 34453 Bài 3: (HĐ cặp đôi). Bước 1: Cá nhân đọc hoặc nghe yêu cầu bài Bước 2: Bàn trưởng kiểm tra thành viên trong bàn đó nắm được yêu cầu chưa ? Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? Để biết Diện tích mảnh vườn ta làm thế nào? Bạn nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? Bước 3: - Học sinh làm việc cá nhân. Một em lên giải vào bảng phụ. Giải Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2 Bước 4: NT kiểm tra các thành viên trong nhóm làm Bước 5: Báo cáo trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) GV chấm một số vở. Nhận xét tiết học Thứ Tư, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Kể chuyện ÔN ; KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - HS kể được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. - Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - (HS NK) Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ * Giảm tải: Bỏ cả bài trong tuần 13 SGK II. Đồ dùng dạy học: SGK.Truyện đọc lớp 4 III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 1HS kể câu chuyện về ước mơ của em. 1 HS kể câu chuyện về một người có nghị lực. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: (HĐ nhóm) a. Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - GV gạch dưới các từ quan trọng. b. Gợi ý kể chuyện tuần 9: -Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - HS nối tiếp đọc gợi ý ở SGK. GV nêu hướng xây dựng cốt truyện: -Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. -Những cố gắng để đạt ước mơ. -Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện. -. (Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi ước mơ muốn trở thành cô giáo, tôi ước mơ muốn trở thành người chơi đàn Vi-ô-lông,) HS suy nghi đặt tên cho câu chuyện của mình. ( Một ước mơ nho nhỏ, ước mơ trở thành nhà thiết kế thời trang,) Thực hành kể chuyện - HS kể chuyện theo cặp. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS kể xong trả lời câu hỏi của bạn (VD: Khi nhận được giải thưởng bạn cần nghĩ cảm ơn ai trước). - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và bạn có câu chuyện hay nhất. 3.Hướng dẫn HS kể chuyện tuần 12:(HĐ nhóm) a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 2 -HS đọc đề bài.GV gạch chân những từ trọng tâm của đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về một người có nghị lực. -Bốn HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3 - 4- Cả lớp theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2 .GV hướng dẫn HS tìm chuyện. -HS nối tiếp nhau giới thiệu chuyện với các bạn. -Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3.GV nhắc HS cách kể chuyện. b. HS thực hành kể chuyện - trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể chuyện trước lớp. +GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . +Một vài HS thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện . +Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 4.Củng cố, dặn dò -GV khen ngợi những em kể chuyện hay, dặn chuẩn bị chuyện để tiết sau kể. -Nhận xét tiết học. Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. Bài tập cần đạt: bài 1, bài 3. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: (5p) Gọi HS chữa BT3 của tiết trước. GV nhận xét. B. Bài mới: (28p) 1. HĐ1: Giới thiệu cách đặt tinh rồi tính (HĐ cặp đôi) - Cho cả lớp tính rồi tính 258 x 203 gọi 1 học sinh lên bảng. 258 - Yêu cầu học sinh nhân xét tích riêng 203 Tích riêng thứ hai gồm 3 chữ số 0. 774 Có thể bớt không cần ghi tích riêng này mà vẫn 000 thực hiện được phép cộng. (Viết tích riêng thứ 516 ba (516) lùi sang trái 2 cột). 52374 2. HĐ2: Thực hành Bài 1: (HĐ cá nhân - Chéo vở kiểm tra) B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, đọc thầm và làm bài vào vở. B2: HS chéo vở kiểm tra bài bạn B3: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp. GV gọi 1 số em lên bảng làm. 523 x305 2615 1569 159515 308 x563 924 1848 1540 173404 1309 x202 2618 2618 264418 Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, KL Bài 2: (HĐ cá nhân - Trao đổi cặp đôi) Cho HS tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích vì sao? 456 x203 1368 912 2280 S 456 x203 1368 912 10488 S 456 x203 1368 912__ 92568 Đ Bài 3: Dành cho HS NK. (HĐ cá nhân) Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán và vở. Bài giải Số thức ăn cần trong mật ngày là: 104 x 375 = 39000 (g) 39000 g = 39 kg Số thức ăn cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg. 3. Củng cố, dặn dò: (3p) GV chấm một số vở. Nhận xét tiết học. Khoa học NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: + Xả rác ,phân , nước thải bừa bãi + Sử dụng phân bón hóa học , thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ + Vỡ đường ống dẫn dầu - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người: lan truyền nhiều bệnh,80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước * Kĩ năng được giáo dục trong bài: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng bình luận đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ:( 5') -Thế nào là nước sạch? Thế nào là nước bị ô nhiễm? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiêu, ghi mục bài. 2. HĐ1: (15') Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. (HĐ cặp đôi) Cho HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 ,5, 6, 7, 8, Hỏi: Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ? Hỏi: Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? Gv nhận xét và kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. 3. HĐ2: ( 8') Tìm hiểu thực tế. (HĐ cả lớp) Hỏi: Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em ở bị ô nhiễm ?(vứt rác bừa bãi,..) Hỏi: Trước tình trạng như vậy. Theo em mỗi người dân ở địa phương cần phải làm gì ?( có ý thức bảo vệ nguồn nước, không vứt rác bừa bãi, ) - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 4. HĐ3: ( 8')Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm (HĐ nhóm) Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ? (con người bị bệnh tật, ) 5. Củng cố, dặn dò: ( 4') Nhắc HS cất các dụng cụ TN đúng nơi quy định. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I.Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc giọng phù hợp đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. * Giáo dục kĩ năng sống: - Xác định giá trị(Tìm hiểu bài) - Tự nhận thức bản thân(Tìm hiểu bài) - Kiên định(Tìm hiểu bài II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ nội dung bài đọc ở SGK. III.Hoạt động dạy học 1..Bài cũ: (5p) Hai HS nối tiếp nhau đọc truyện: “ Người tìm đường lên các vì sao” Nêu nội dung của truyện. GV nhận xét. 2..Bài mới: (28) a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: (HĐ cả lớp)HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến xin sẵn lòng. Đoạn 2: Tiếpchữ sao cho đẹp. Đoạn 3: Phần còn lại. GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải. HS luyện đọc theo cặp. HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm. *Tìm hiểu bài (HĐ nhóm) Bước 1: Cá nhân nghe yêu cầu bài Bước 2: Nhóm trưởng kiểm tra các thành viên trong nhóm đó nắm vững được yêu cầu bài chưa Bước 3: HS tự làm việc cá nhân Bước 4: Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm trả lời câu hỏi. Vì sao Cao Bá Quát thường được điểm kém? (Vì chữ viết xấu dù văn của ông rất hay) - Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp cụ hàng xóm viết đơn? - Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn sàng. - Sự việc gì xẩy ra làm Cao Bá Quát ân hận? (Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ xấu quá làm quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nổi oan) - Cao Bá Quát quyết chí viết như thế nào? (Sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối viết xong mười trang vở ông mới đi ngủ; mượn những quyển sách viết chữ đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời). -Học sinh trả lời câu hỏi 4.:Tìm đoạn mở bài, thân bài và kết bài của truyện(- Mở bài: 2 dòng đầu- Thân bài: “ Từ một hôm .khác nhau” - Kết bài: Đoạn còn lại) Bước 5: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp c. Luyện đọc diễn cảm : (HĐ cả lớp) 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Thi đọc giọng phù hợp. Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2p) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? GV nhận xét tiết học. Lịch sử Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n tèng x©m lƯîc LÇn thø 2 ( 1075 - 1077) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân dịch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. * HS có năng khiếu: + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh và lòng dũng cảm của quân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. - Kỹ năng: + Kỹ năng sử dụng bản đồ + Mô tả được những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. + Sưu tầm được tư liệu về cuộc chiến và kể được vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. - Định hướng thái độ: + Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta. + Có trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử. - Định hướng năng lực: + Nhận thức lịch sử: Trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai . + Tìm tòi, khám phá lịch sử: Quan sát lược đồ và tra cứu tài liệu học tập. + Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Sưu tầm được tranh ảnh, tài liệu về sự kiện lịch sử. Kể tên được đường mang tên Lý Thường Kiệt, nêu ý kiến cá nhân về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. II. CHUẨN BỊ: - GV: + PhiÕu häc tËp cña häc sinh + Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ 2. - HS : Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Kiểm tra nhận xét phần nội dung vận dụng tiết trước. Chẳng hạn: - Viết 3 – 4 dòng ca ngợi Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Giới thiệu: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc kháng chiên chống quân Tống lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ xâm lược nước ta một lần nữa. Vậy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu việc Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn “Cuối năm 1072 rồi rút về” - GV đặt vấn đề cho học sinh thảo luận: Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý kiến khác nhau : + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc theo em ý nào đúng ? Vì sao? - Cả lớp thảo luận để đưa ra ý thống nhất: ý kiến thứ 2 là đúng vì: trước đó lợi dụng vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi về nước. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu trận chiến trên sông Như Nguyệt - GV treo lược đồ kháng chiến yêu cầu HS quan sát, trình bày tóm tắt diễn biến trên lược đồ. - GV nhận xét. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và trình bày lại diễn biến của cuộc khỏng chiến cho nhau nghe. - GV gọi một số đại diện các cặp lên trình bày trước lớp. c. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân cuộc kháng chiến - GV đặt vấn đề: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của k/c là gì? - Học sinh thảo luận và báo cáo - GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân và dân ta rất dũng cảm . Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( Chủ động tấn công sang đất Tống, Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt) d. Hoạt động 4: Tìm hiểu kết quả cuộc kháng chiến - Dựa vào SGK, HS trình bày kết quả cuộc kháng chiến. - GV chốt lại. 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng: a. Luyện tập: - Cho HS đọc phần ghi nhớ : Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống. b. Vận dụng: - Viết 3 – 4 dũng ca ngợi Lý Thường Kiệt. - Nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục hoàn thành đoạn văn ca ngợi Lý Thường Kiệt. Thứ Năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG Giáo viên bộ môn dạy BUỔI CHIỀU Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,.); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS năng khiếu biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu. III. Hoạt động dạy học 1. Nhận xét chung bài làm của học sinh (10p) Học sinh đọc đề bài. GV nhận xét chung. * Ưu điểm: + Phần đa các em hiểu đề bài. + Diễn đạt trọn câu trọn ý. + Trình bày phân biệt 3 phần rõ ràng. * Tồn tại: + Có một số bài lúc đầu xưng tôi nhưng sau đó kể sang người dẫn chuyện. + Có một vài em viết chưa thành câu, câu văn còn dài, ít dùng dấu câu. + Một số em làm bài còn cẩu thả, chữ viết còn xấu .... Hướng dẫn HS chữa lỗi (7p) - Lỗi chính tả: - Lỗi dùng từ: - Lỗi đặt câu: Trả bài cho từng học sinh (2p) Hướng dẫn học sinh chữa bài (5p) Cho học sinh đọc lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của GV (5p). Học sinh tự sữa lỗi. HS khá giỏi nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. Học tập những đoạn văn, lời văn hay (3p) GV đọc một vài bài văn hay. Học sinh nghe và trao đổi tìm ra những cái hay. Học sinh chọn và viết lại một đoạn trong bài làm của mình (5p). Học sinh chọn đoạn mắc lỗi nhiều để viết lại cho đúng. Củng cố, dặn dò: (2p) GV nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. * BT cần làm: BT 1, 3, 5(a), II. Mục tiêu: Ghi BT 1 lên bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5p) - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 53 - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu, ghi mục bài. (1p) 2. Luyện tập (26p) Bài 1: (HĐ cá nhân - chéo vở kiểm tra) B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, đọc thầm và làm bài vào vở. B2: HS chéo vở kiểm tra bài bạn B3: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp. GV gọi một số em làm trên bảng phụ . - GV nhận xét, nêu lại cách thực hiện 237 x 24 = 5616 403 x 346 = 139438 Bài 2: (HĐ cá nhân - trao đổi cặp đôi) B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, B2: HS trao đổi bài với bạn bên cạnh. thống nhất kết quả. HS nêu cách thực hiện phép tính B3: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp a) 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 b) 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 Baì 3: (HĐ cặp đôi) B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, HS đọc yêu cầu bài. B2: Cá nhân làm việc Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? áp dụng những tính chất nào của phép nhân? B3: Trao đổi trong cặp. Góp ý sửa lỗi cho bạn. B4: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30 = 4260 b) 49 x 365 x - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39 ) = 365 x 10 = 3650 c) 4 x 18 x 25 = 18 x ( 25 x 4 ) = 18 x 100 = 1800 -3 HS làm bài, chữa bài , GV nhận xét sửa sai, Bài 4:(HSNK) Gọi HS đọc đọc đề bài , yêu cầu HS tóm tắt bài toán . GV HD HS bài toán giải bằng nhiều cách . Bài giải Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là : 8 x 32 = 256 ( bóng ) Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phòng là : 256 x 3500 = 896000 ( đồng ) Đáp số : 896000 đồng Bài 5: (HĐ cặp đôi) B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, HS đọc yêu cầu bài. B2: Cá nhân làm việc + Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? + HS làm BT 5a vào vở . + Với a = 12cm , b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 cm2 + Với a = 15m , b = 10 m thì S = 15 x 10 = 150 m2 b, Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều dài mới là a x 2 và diện tích hình chữ nhật mới là a x 2 x b = 2 x ( a x b ) = 2 x s B3: Trao đổi trong cặp. Góp ý sửa lỗi cho bạn. B4: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp Hỏi: Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? Cho 1 HS làm BT 5a trên bảng . GV nhận xét kết quả của HS Với a = 12cm , b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 cm2 Với a = 15m , b = 10 m thì S = 15 x 10 = 150 m2 b, Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều dài mới là a x 2 và diện tích hình chữ nhật mới là a x 2 x b = 2 x ( a x b ) = 2 x s Vậy khi chiều dài gấp lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần . 3. Củng cố, dặn dò.(1p) - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. Xác định được câu hỏi trong một văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. HS năng khiếu đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu. III.Hoạt động dạy học Bài cũ: (5p) GV kiểm tra 2 học sinh 1 em làm bài 1, 1 em đọc đoạn văn của bài tập 3 tuần trước. GV nhận xét. B. Bài mới : (28p) 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ1: Phần nhận xét. Bài 1: Học sinh đọc bài: “ Ng
File đính kèm:
- giao_an_khoi_4_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc