Giáo án Khối 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2020
TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bai của giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ chỉ đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- 2 HS lên kể lại 1 đoạn của câu chuyện: Hũ bạc của người cha.
2. Giới thiệu bài
Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu qua bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
3. Bài mới
*HĐ1: Luyện đọc:
a- GV đọc mẫu: GV đọc mẫu với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả
b- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: rông chiêng, vướng mái,
- Đọc từng đoạn: 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- HS luyện đọc theo nhóm
- GV kết hợp gải nghĩa các từ khó: múa rông chiêng, nông cụ,.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Gv nhận xét HS
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
+ Nhà rông ở Tây Nguyên thường được làm bằng các loại gỗ nào? (Làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu)
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao? (Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp mọi người trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để đàn voi đi qua không chàm sàn, .)
+ Hãy giải thích vì sao gian giữa được coi là trung tâm? (Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi các già làng tụ họp để nàm việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của nhà rông)
+ Từ gian thứ 3 của nhà rông được dùng để làm gì? (Nơi ngủ của trai tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ tập trung để bảo vệ buôn làng)
+ Nêu nội dung bài? (Bài văn giới thiệu nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên và các sinh hoạt cộng đồng gắn liền với nhà rông)
*HĐ3: Luyện đọc lại:
- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích để luyện đọc.
- 3- 4 HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
Cho HS nhắc lại nội dung bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------
giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp: + HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn. + HS tìm hiểu nghĩa từ được giải trong bài: thản nhiên, dành dụm - Đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - 1 HS đọc lại cả bài. - Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì? (Ông lão buồn vì người con trai của ông rất lười biếng) * Hướng dẫn HS luyện đọc và trả lời câu hỏi trong SGK - Ông lão muốn người con trai trở thành người như thế nào? (Ông lão muốn người con tự kiếm nỗi bát cơm không phải nhờ vả vào người khác) - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? (Vì ông muốn thử xem đó có phải là tiền người con tự kiếm được không. Nếu mà tiền của mình vứt đi mà không xót nghĩa là tiền đó không phải nhờ sự lao động của mình mà có) - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì? (người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra ) - Vì sao người con phản ứng như vậy? (Vì anh đã vất vả mới kiếm được tiền nên rất quý) - Thái độ ông lão như thế nào? (Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quý trọng đồng tiền) - Tìm những câu trong bài nói lên ý nghĩa câu chuyện? (Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền/ Hũ bạc tiêu không bao giời hết chính là bạn tay con) Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS thi đọc đoạn 4, 5 - GV nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt - Một HS đọc cả truyện. * Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ: b. Hướng dẫn HS kể chuyện: Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát 5 tranh đã đánh số, suy nghĩ và tự sắp xếp tranh theo thứ tự - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, kết luận + Thứ tự các tranh là: 3 –5 - 4- 1 - 2 Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: HS dựa vào tranh đã sắp xếp kể lại từng đoạn, cả truyện. 5 - HS nối tiếp nhau thi kể lại 5 đoạn của truyện. - HS kể chuyện theo nhóm 5 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tổt nhất. Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? 4. Củng cố: GV: Chúng ta cần biết hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải - Nhóm trưởng báo cáo việc tiếp thu KTKN và thái độ học tập của các thành viên trong nhóm. 5. DÆn dß: - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ tËp kÓ toµn bé c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe. -------------------------------------------------------- TOÁN LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I- Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản. * Bài tập cần làm : 1, 2 II- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức- Một số ví dụ về biểu thức. - GV nêu VD : 126 + 51 ; nói Ta có 126 cộng 51 . Đây là biểu thức 126 cộng 51, 2 học sinh nhắc lại. - Tương tự , GV viết tiếp 62 - 11 ; 1 HS nêu: Đây là biểu biểu thức 62 trừ 11. - Tương tự cho học sinh nêu các biểu thức: 15 x 3; 84 : 4. (Chú ý : Các biểu thức viết sao cho mỗi biểu thức ở 1 dòng ) Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức: - Xét biểu thức đầu: 126 + 51. - Cho học sinh tính kết quả: 126 + 51 = 177. - Giáo viên nói: vì 126 + 51 = 177 nên ta nói giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177. - Tương tự cho học sinh tính và nêu giá trị của biểu thức còn lại. - GV hd HS làm việc như vậy với việc nêu giá trị của các BT như 84 : 4 và 125 + 10 - 4 Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ý đầu của bài 1. - Thực hiện phép tính, nhẩm và ghi kết quả, - Viết giá trị biểu thức: M: 284 + 10 = 294 Giá trị của biểu thức: 284 + 10 là 294 - Tương tự học sinh làm vào vở ô ly. Bài 2: - Gv cho HS làm chung một ý , chẳng hạn : Xét BT 52 + 23 tính nhẩm thấy 52 + 23 = 75 , vậy BT 52 + 23 có giá trị là 75 . - Học sinh tự làm vào vở ô ly sau đó chơi trò chơi tiếp sức (2 đội mỗi đội 6 em). Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc bai của giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ chỉ đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - 2 HS lên kể lại 1 đoạn của câu chuyện: Hũ bạc của người cha. 2. Giới thiệu bài Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu qua bài: Nhà rông ở Tây Nguyên 3. Bài mới *HĐ1: Luyện đọc: a- GV đọc mẫu: GV đọc mẫu với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả b- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: rông chiêng, vướng mái, - Đọc từng đoạn: 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - HS luyện đọc theo nhóm - GV kết hợp gải nghĩa các từ khó: múa rông chiêng, nông cụ,.. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Gv nhận xét HS *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi + Nhà rông ở Tây Nguyên thường được làm bằng các loại gỗ nào? (Làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu) + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? (Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp mọi người trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để đàn voi đi qua không chàm sàn, .) + Hãy giải thích vì sao gian giữa được coi là trung tâm? (Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi các già làng tụ họp để nàm việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của nhà rông) + Từ gian thứ 3 của nhà rông được dùng để làm gì? (Nơi ngủ của trai tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ tập trung để bảo vệ buôn làng) + Nêu nội dung bài? (Bài văn giới thiệu nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên và các sinh hoạt cộng đồng gắn liền với nhà rông) *HĐ3: Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích để luyện đọc. - 3- 4 HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. Cho HS nhắc lại nội dung bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------- TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, ‘” - HS làm bài 1, bài 2, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Bài cũ: - HS làm vào bảng con: 115 + 28, 141- 15. - HS,GV nhận xét B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học HĐ2: Quy tắc tính giá trị của các biểu thức Mt: HS biết cách tính giá trị của biểu thức dạng đơn giản - GV nêu 2 quy tắc tính giá trị của các biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. Sau đó giúp HS ghi nhớ 2 quy tắc này. * GV nêu vấn đề: Khi tính giá trị biểu thức là thường phải thực hiện nhiều phép tính. Như vậy cần phải có quy ước chung về thứ tự thực hiện các phép tính đó. a. Đối với các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ: Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. - GV viết biểu thức 60 + 20 - 5 rồi cho HS nêu cách làm, GV viết lên bảng. Gọi 1 vài HS nêu lại cách làm. - Cho 1 vài HS, rồi cả lớp nêu lại nhiều lần quy tắc như SGK. b. Đối với các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia ta cũng quy ước thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. - GV viết biểu thức 49 : 7 x 5 ; cho HS nêu cách làm, GV viết lên bảng. Gọi 1 số HS nêu lại. - Cho HS đọc nhiều lần quy tắc thứ hai trong bài học. - GV lưu ý HS cách trình bày như đó hướng dẫn. HĐ3: Thực hành. Bài 1: Tính giá trị biểu thức - HS tự làm bài (Đây là những biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ) - 2 em lên bảng làm bài. Lớp làm giấy nháp - HS nhận xét. GV kết luận a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3 b) 462 – 40 + 7 = 422 + 7 = 268 = 429 Bài 2: Tính giá trị biểu thức - GV hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài 1. Bài này biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia. - 2 HS làm bài – Lớp làm vào vở - HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng Bài 3: (Điền dấu >, <, =): - Cho HS nêu cách làm bài, Lớp làm bảng con - GV kết luận lời giải đúng HĐ5: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ 2 quy tắc vừa học. ------------------------------------------------------ CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT:HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi ( BT2) - Làm đúng BT3 a/b. II. Đồ dùng Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: màu sắc, hoa màu; nong tằm, no nê. - GV nhận xét, đánh giá 2. Giới thiệu bài 3. Bài mới: *HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết chính tả- một HS đọc lại. + Lời nói của người cha được viết như thế nào ? + Những chữ nào trong bài dễ viết sai ? + HS viết từ khó vào bảng con : b. GV đọc bài cho HS viết . c. GV kiểm tra đánh giá một số bài. *HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi ( BT2) - Làm đúng BT3 a/b. a- Bài 1, 2 : Gọi HS đọc yêu cầu đè bài - HS làm bài tập vào vở. * Chữa bài : - Bài 2 : Mời 2 tốp HS lên bảng thi điền nhanh. - Cả lớp và GV bình chọn, chốt lại lời giải đúng. - HS chữa lại những lỗi sai trong vở bài tập. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I . Mục tiêu - Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. * H S có năng khiếu Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định . - Các KNS cơ bản được giáo dục : + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát , phân tích về các tình huống chấp hành đúng qui định khi đi xe đạp . + Kĩ năng kiên định thực hiện đúng qui định khi tham gia giao thông . + KN làm chủ bản thân : ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp . II. Đồ dùng dạy học - Tranh về An toàn giao thông. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm: - Bước 1: Làm việc theo 7 nhóm. HS quan sát H 64, 65 sgk, yêu cầu HS chỉ nói người nào đi đúng, người nào đi sai. - Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: (nhóm 4) - Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? - Các nhóm trình bày, GV bổ sung cho HS quan sát tranh để nắm rơ luật giao thông. * Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ. - Bước 1: HS cả lớp đứng tại chổ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ tay trái dưới tay phải. - Bước 2: Trưởng trò hô: + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay. + Đèn đỏ: Cả lớp dừng tay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ ---------------------------------------------------------------- Buổi chiều TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1) I. Mục tiêu - Kể tên và chỉ đúng từng bộ phận của các cơ quan trong cơ thể : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh do HS sưu tầm. - Hình các cơ quan. III. Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Bước 1: GV chuẩn bị hình vẽ các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các tên , chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - HS vừa hoàn thành bảng : Tên cơ quan Tên các bộ phận Chức năng của từng bộ phận Hô hấp Mũi Khí quản Phế quản Phổi Dẫn khí Trao đổi khí Tuần hoàn Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim - Đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể - Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim - Nối động mạch với tĩnh mạch - Chứa chất dinh dưỡng Bài tiết nước tiểu hai quả thận hai ống dẫn nước tiểu - bóng đái và ống đái - Lọc máu , lấy các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu - Đưa nước tiểu xuống bóng đái - chứa nước tiểu và thải ra ngoài Thần kinh Não Tuỷ sống Các dây thần kinh - Bảo vệ hộp sọ - Trung ương thần kinh - Dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống - Bước 2: GV tổ chức cho HS quan sát tranh và nêu được các kiến thức theo đội. Sau khi chơi, GV nhận xét đội đúng và sữa lỗi cho đội sai. - Yêu cầu HS đọc bảng để củng cố kiến thức . 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------- TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp) I- Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ, nhân , chia. - Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. Bài tập cần làm : 1, 2, 3 II- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng trừ, nhân chia. GV ghi lên bảng: 60 + 35 : 5 Các phép tính trong biểu thức này ? (+; -) - GV nêu quy tắc. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức 60 + 35 : 5 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Cho 2 học sinh nêu lại cách tính Tương tự: 86 - 10 x 4 - Học sinh nêu cách tính - Giáo viên ghi bảng. 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 46 - Gọi 1 số em nêu quy tắc ở bài học. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên làm mẫu bài: 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 - Tương tự học sinh làm các bài còn lại vào bảng con. Bài 2: Ghi Đ hay S. Học sinh thực hiện vào giấy nháp sau đó ghi Đ hay S vào ô trống. Gv yêu cầu HS suy nghĩ xem cac phần mình làm sai hoặc các phần kết quả sai ở trong bài là do lỗi gì ? Bài 3: Gọi 2 em nêu đề toán. - Giáo viên nêu câu hỏi: Bài tập cho biết gì ? Cần tìm gì ? - 1 em giải ở bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số táo của mẹ và chị hái được tất cả là : 60 + 35 = 95 ( quả ) Số táo ở mỗi hộp là : 95 : 5 = 19 ( quả ) Đáp số : 19 quả Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ghi nhớ (SGK) - Giáo viên nhận xét giờ học. Thứ 4, ngày 30 tháng 12 năm 2020 TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết kể được những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn) theo gợi ý ở SGK ( BT 2). II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em. 2. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý: + Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? + Cảnh vật , con người ở đó có gì đáng yêu ? + Điều gì khiến em thích nhất ? - Một HS nói mình chọn viết đề tài gì?( thành thị hay nông thôn) - GV mở bảng phụ đã viết câu hỏi a: Các em có thể kể những điều mình biết nhờ 1 chuyến được đi chơi, xem 1 chương trình ti vi. - GV mời 1 HS làm mẫu. - Một số HS trình bày bài nói trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn nói hay nhất. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét biểu dương những HS học tốt. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------ TOÁN LUYỆN TẬP( Trang 81) I- Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, phép trừ , chỉ có phép tính nhân, phép chia , chỉ có phép tính cộng , trừ , nhân , chia . * BTCL : 1, 2, 3 II- Hoạt động dạy học: A.Bài mới: Nêu 3 quy tắc tính giá trị biểu thức. B.Bài mới: Hoạt động 1: GV gợi ý cho học sinh nêu cách tính giá trị biểu thức và làm các bài tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức: - Giáo viên làm mẫu: 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 - Tương tự học sinh làm các bài còn lại vào vở. Bài 2: 1 em nêu yêu cầu bài, nêu cách tính giá trị biểu thức - 1 em làm mẫu bài. a) 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 - Các bài khác học sinh tự làm vào vở, 3 em làm ở bảng. Bài 3: Tương tự học sinh tự làm rồi chữa bài. a) 81 : 9 + 10 = 9 +10 = 19 b) 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 - Học sinh nêu miệng - Giáo viên ghi bảng và chữa bài. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: - Gọi 2 em nhắc lại cách tính giá trị biểu thức (theo 3 dạng). - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------- CHÍNH TẢ NGHE- VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày bài sạch sẽ đúng quy định. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng) - Làm đúng BT3 a/b II. Đồ dùng - 3-4 băng giấy viết 6 từ ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết: mũi dao, con muỗi, bỏ sót, đồ xôi - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa bài. 2. Các hoạt động: *HĐ1: Hướng dẫn HS viết: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày bài sạch sẽ đúng quy định. - GV đọc đoạn viết chính tả, 2 HS đọc lại. + Đoạn văn gồm có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn dễ viết sai chính tả ? - HS luyện viết chữ khó : - GV đọc bài cho HS viết. - GV kiểm tra đánh giá một số bài viết của HS. *HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: BT1, 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài cá nhân. * Chữa bài : a- Bài 1: GV dán lên bảng 3 băng giấy , mời 3 nhóm, mỗi nhóm 6 HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ cho mỗi băng giấy. - HS đọc lại các từ đã điền hoàn chỉnh. b- Bài 2 : Các nhóm thi tiếp sức, nhóm nào tìm được từ đúng, nhanh, nhiều thì nhóm đó thắng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài viết chính tả của HS. - Tuyên dương những HS viết đẹp. Thứ 5, ngày 31 tháng 12 năm 2020 TOÁN Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC( trang 81) I.Mục tiêu Giúp HS : - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. * Bài tập cần làm: 1, 2, 3. II.Hoạt động dạy học A. Bài củ - 1 HS nhắc lại 3 qui tắc đã học về tính giá trị của biểu thức . - 2 HS lên bảng thực hiện: 23 + 78 - 39 175 x 5 - 129. B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của bài . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. Các biểu thức(30+5) : 5; 3 x (20 –10) là biểu thức co đấu ( ) Cách tính: Khi tính các biểu thức có dấu ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước. VD: (30 +5) : 5= 35 : 5 3 x (20 -10) = 3 x 10 = 7 = 30 Cho HS nhắc lại cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 : GV hướng dẫn lại cách tính giá trị biểu thức : 25 – ( 20 -10 ) = 25 – 10 = 15 - Tương tự , cho HS làm các phần còn lại vào vở , Gv theo dõi , giúp đỡ HSCHT . - Cho 3 HS lên bảng chữa bài . 80 – ( 30 + 25) = 80 – 55 ; 125 + ( 13 + 7 ) = 125 +20 ; 416 –( 25 - 11 ) = 416 - 14 = 25 = 145 = 402 Bài 2 : Gv cho HS tự làm bài a , sau đó cho 2 HS lên làm 2 bài . (65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 (74 – 14) : 2 = 60 : 2 = 160 = 30 48 : ( 6: 3) = 48 : 2 81 : ( 3 x 3) = 81 : 9 = 24 = 9 Bài 3 : GV cho HS đọc yêu cầu bài toán. Hỏi bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? GV hướng dẫn muốn tìm mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách trước hết ta phải tìm mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách đã. HS giải bài vào vở, cho 1 em làm bài vào bảng phụ sau đó chữa bài. Chữa bài Bài giải Mỗi tủ có số quyển sách 240 : 2 = 120 ( quyển) Mỗi ngăn có số quyển sách là 120 : 4 = 30 ( quyển ) Đáp số: 30 quyển sách Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1,2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bản đồ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A. Bài cũ: - 2 HS làm miệng bài tập 1, 3 tuần 15. - GV nhận xét, củng cố nội dung bài tập B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Em hãy kể tên a. Một số thành phố ở nước ta b. Một vùng quê mà em biết - HS đọc yêu cầu bài tập : - HS trao đổi theo cặp. GV mời đại diện các cặp lần lượt kể. GV treo bản đồ Việt Nam, lần lượt giới thiệu trên bản đồ. + Các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành Phố Hồ Chí Minh,. - Một số HS lần lượt nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị trí từ Bắc vào Nam. - GV yêu cầu HS kể tên 1 số vùng quê mà em biết? - HS kể - GV nhận xét Bài 2: Hãy
File đính kèm:
giao_an_khoi_3_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.doc