Giáo án Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021
Thứ Năm, ngày 24 tháng 9 năm 2020
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( T1)
I. Mục Tiêu : Giúp HS biết :
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc .
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi đối với Bác Hồ .
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Dành cho HS NK: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II. Phương tiện :
-Tranh ảnh Bác Hồ, các bài thơ, bài hát về Bác Hồ .
III. Hoạt động dạy và học :
Tiết 1
1. Khởi động : HS hát tập thể bài hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
2. Giới thiệu bài :
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- HS quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- Đại diện mỗi nhómlên giới thiệu một bức ảnh .
- Thảo luận lớp : Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ?
- Kết luận : Tên Bác Hồ hồi nhỏ, ngày sinh của Bác, quê Bác.
*Hoạt động 2 : ‘Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác .
- GV kể chuyện.
-Thảo luận : + Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ?
+Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
- Yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Chia nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày .
* Hướng dẫn thực hành :
- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Sưu tầm các bài thơ, tranh ảnh về Bác
u gì? (Nói về chuyện cậu bé đa cho sứ giả chiếc kim và yêu cầu vua rèn thành một con dao ) 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: a)Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết chính tả, HS nhỡn vào SGK đọc thầm - Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì ? (Cho biết nhà vua thử tài cậu bé bằng cách làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ) - Cậu bé nói như thế nào? (Xin ông về tâu Đức Vua .thật sắc để xẻ thịt chim) - Cuối cùng nhà vua xử lí như thế nào? (Vua trọng thưởng và gửi cậu bé vào trường để luyện thành tài ) b)Hướng dẫn trình bày + Đoạn văn có mấy câu? (có ba câu) + Trong lời nói có lời của ai? (lời nói của cậu bé ) + Lời nói của nhân vật được viết như thế nào? (..được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng ) c)Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt, cỗ cho HS viết vào bảng con 3. HS chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn . 4. Chấm chữa bài . 5. Hớng dẫn làm bài tập chính tả : BT 2: HS làm vào nháp - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS điền vào vở lời giải đúng a)l hay n? b) an hay ang? + hạ lệnh + đàng hoàng + nộp bài + đàn ông + hôm nọ +Sáng loáng b. BT 3: - HS lên điền vào bảng phụ - HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự 6. Củng cố -dặn dò : - GV nhận xét tiết học _________________________ Thể dục _________________________ Tập đọc (HTL) HAI BÀN TAY EM I/Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu ND: Hai bàn tay em rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). - HS khá giỏi học thuộc lòng bài thơ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: A/Khởi động(5p): Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của chuyện: Cậu bé thông minh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc(10p): a ) GV đọc bài thơ. b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ: HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. - Giải nghĩa các từ: siêng năng, giăng giăng.. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm, các nhóm báo cáo kết quả đoc, GV nhận xét. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài(10p): Nhóm 4: Các nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi trong SGK +Khổ thơ 1 - Hai bàn tay của em bé được so sánh với gì? (so sánh với nụ hoa hồng,những ngón tay xinh xinh nh những nụ hoa ) - Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh trên? (Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu) - Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? (Buổi tối khi bé đi ngủ, hai hoa (hai bàn tay) cũng ngủ cùng bé. Hoa thì bên má, hoa thì ấp cạnh lòng).Buổi sáng, tay giúp bé: đánh răng, chải tóc +Khổ thơ 2: Hình ảnh hoa ấp cạnh lòng - Khi có một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay + Khổ thơ 3 - Tay bé đánh răng, răng trắng và đẹp nh hoa nhài, tay bé phải chải tóc, tóc sáng lên nh ánh mai . - Khổ 4: Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa trên giấy - Khổ 5:Tay là người bạn thủ thỉ tâm tình cùng bé. - Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - GV mời đại diện một số nhóm trả lời trước lớp. 4.Học thuộc lòng bài thơ (7p): - HS đọc thuộc lòng bài thơ: Đọc đồng thanh, xoá dần các từ, cụm từ... - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ với hình thức nâng cao dần. + Hai tổ thi đọc tiếp sức. + Thi đọc bài thơ theo hình thức hái hoa. __________________________ Tự nhiên – xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - HSNK: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục; Nếu bị ngừng thở từ 3 – 4 phút người ta có thể bị chết. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK, Tranh cơ quan hô hấp III. Các hoạt động dạy - học: Khởi động: Kiểm tra sách vở của học sinh. Bài mới: GTB: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Hoạt động thở. 10’ *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của lồng ngực khi thở ra hít vào?. Nêu ích lợi của việc thở sâu? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh - GV yêu cầu học sinh nói lên các dự đoán của mình thảo luận nhóm 4, thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm: - HS có thể dự đoán: Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống, khi hít vào lồng ngực phồng lên. *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không? HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng. + Bạn có chắc chắn rằng khi thë ra lồng ngực xẹp xuống và khi hít vào lồng ngực phồng lên không? + Vì sao bạn nghi hít thở sâu lại có ích lợi như vậy? - Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi. (Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát thực hành,) - GV định hướng cho HS thực hành và quan sát là tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp. *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - HS thực hành hít vào, thở ra và rút ra kết quả. *Bước 5: Kết luận kiến thức: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học: Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp.20’ *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề - GV nêu: Hoạt động thở được diễn ra nhờ cơ quan nào? + HS: Cơ quan hô hấp - GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và chức năng của chúng. *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh - GV yêu cầu học sinh nói lên các dự đoán của mình thảo luận nhóm 4 - thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm: - HS có thể dự đoán: các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi + Mũi, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khí, hai l¸ phổi có chức năng trao đổi khí. *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không? HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng. + Bạn có chắc chắn rằng cơ quan hô hấp có những bộ phận trên không? + Vì sao bạn nghi mũi, khí quản, phế quản lại có chức năng dẫn khí?. - Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi. (Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát thực hành,) - GV định hướng cho HS dọc SGK và quan sát sơ đồ cơ quan hô hấp là tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp. *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - HS thực hành đọc SGK và quan sat sơ đồ cơ quan hô hấp. *Bước 5: Kết luận kiến thức: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học: Hoạt động 3: Củng cố.5’ - Cho HS liên hệ thực tế hằng ngày, TL câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở? - Dặn HS về cần biết giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ) I Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số( không nhớ) và giải toán cú lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Các bài tập cần làm : Bài 1(cột a,c),2,3. II.Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ: Học sinh chữa BT 4. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Học sinh luyện tập; - Bài 1: Cột a, b - Yờu cầu HS làm vào bảng con. - Cho HS đọc yêu cầu bài . Tính nhẩm, yêu cầu HS tính nhẩm (cho HS tự đọc hoặc ghi ngay kết quả vào chỗ chấm) Ví dụ : 400 +300 =700. 100+20+4 =124 - Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài. Đặt tính rồi tính. - yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết quả 352 + 416 732 – 511 418 + 201 395 - 44 (HS tự đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau ) - Bài 3: N 4 Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm hiểu bài toán và làm vào vở - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS ôn lại cách giải bài toán về ít hơn Giải: Số HS khối 2 là: 245 - 32 = 213 ( học sinh) Đáp số: 213 học sinh III. Củng cố -dặn dò : - GV nhận xét tiết học Thứ Tư, ngày 23 tháng 9 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số(không nhớ) - Biết giải bài toán về “tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ). - Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3. II/ Hoạt động dạy và học: A)Bài cũ :(5P) Lớp trưởng mời 2 bạn lên đặt tính và tính 325 +142 623 +275 764 -342 859 -736 HS và GV nhận xét B/Dạy học bài mới: (25p) 1)Giới thiệu: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 2)Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (Cá nhân) -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính ( HS đồi vở để kiểm tra bài ). - Gọi một số HS nêu miệng cách thực hiện + + + Ví dụ : 324 761 25 405 128 721 729 889 746 - HS và GV nhận xét - chữa bài Bài 2: 2 HS lên bảng chữa bài (hs nêu cách tìm số bị trừ, số hạng ) Ví dụ : x- 125 = 344 x +125 = 266 x = 344 +125 x = 266 -125 x = 469 x = 141 Bài 3:(N4) Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đọc đề thảo luận nhóm. + HS tự giải vào vở, trình bày trong nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày bài giải. - GV chấm đánh giá, nhận xét. Bài giải Số nữ trong đội đồng diễn là: 285 -140 =145 (người ) Đáp số: 145 người III/ Củng cố - dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học. __________________________ Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH. I. Mục đích, yêu cầu : - Xác định đựơc các từ ngữ chỉ sư vật(BT1) - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(BT2) - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích (BT3) . II .Đồ dùng dạy học. Bảng phụ - Tranh ảnh minh hoạ . III. Hoạt động dạy và hoc: A.Khởi động: GV kiểm tra sách, vở của học sinh. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: (10 phút) (N4) - Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc người ánh mai - Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc đề bài, trao đổi trong nhóm . + HS tự làm vào vở, trình bày trong nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV chấm đánh giá, chốt kiến thức. ( tay em , răng, hoa nhài, tóc, ánh mai ) Bài tập 2 :( 15 phút) Yêu cầu HS đọc đề bài - GV làm mẫu:Yêu cầu HS đọc lại 2 câu thơ đầu - Tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ trên? (Hai bàn tay em và Hoa đầu cành ) - Hai bàn tay em được so sánh với gì? (so sánh với hoa đầu cành) - Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành? (vì hai bàn tay em bé thật nhỏ xinh, đẹp như những bông hoa đầu cành ) - GV mời 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật đuợc so sánh với nhau. - GV chốt lại lời giải đúng. Có thể nêu một số câu hỏi. Ví dụ: Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành? Bài tập 3: (8 phút) Giới thiệu tác dụng của biện pháp so sánh - Một HS đọc yêu cầu bài tập GV Hai câu sau cùng nói về đôi bàn tay em bé em thấy câu nào hay hơn? VD:(Câu: Hai bàn tay em; Như hoa đầu cành hay hơn) - GV khuyến khích HS phát biểu tự do. Hỏi: Em thích hình ảnh so sánh nào nhất? 3 . Củng cố - dặn dò: (2 phút) Nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. _________________________ Tập viết ÔN CHỮ HOA A I/ Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ A(1 dòng),V,D (1 dòng); - Viết tên riêng Vừ A Dính (1dòng) và câu ứng dụng: Anh em....đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HSNK viết đúng và đủ các dòng trong vở Tập viết. II/. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ A, mẫu chữ tên riêng. III /Hoạt động dạy và học: A. Khởi động: GV kiểm tra vở tập viết của HS B. Bài mới: 1/. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 2/. Hướng dẫn viết chữ viết hoa(7p) a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ A,V, D. Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? (A,V, D, R) - GV treo bảng chữ cái viết hoa và gọi hs nhắc lại quy trình viết đã học - GV viết mẫu cho hs quan sát,vừa viết vừa nhắc lại quy trình b)Viết trên bảng con - HS tập viết từng chữ trên bảng con . 3/Hướng dẫn viết từ ứng dụng: ( 6p) a)Giới thiệu từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu về Vừ A Dính là tên của một thiếu niên người dân tộc Hmông . b)Quan sát và nhận xét - Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? là những từ nào? - Trong từ ứng dụng , các chữ cái có chiều cao như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ. c)HS tập viết trên bảng con. 4)Luyện viết từ ứng dụng: (6p) - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. - HS tập viết trên bảng con: Anh, Rách. 5)Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: (15p) - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ A một dòng cỡ nhỏ. + Viết chử V, D 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết tên riêng: 1 dòng. + Viết câu tục ngữ : 1 lần - HS viết bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Chấm, chữa bài IV) Củng cố, dặn dò: (1p) GV nhận xét tiết học. ______________________________ Âm nhạc ______________________________ Thứ Năm, ngày 24 tháng 9 năm 2020 Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ ( T1) I. Mục Tiêu : Giúp HS biết : - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc . - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi đối với Bác Hồ . - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Dành cho HS NK: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. II. Phương tiện : -Tranh ảnh Bác Hồ, các bài thơ, bài hát về Bác Hồ . III. Hoạt động dạy và học : Tiết 1 1. Khởi động : HS hát tập thể bài hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.... 2. Giới thiệu bài : *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - HS quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. - Đại diện mỗi nhómlên giới thiệu một bức ảnh . - Thảo luận lớp : Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ? - Kết luận : Tên Bác Hồ hồi nhỏ, ngày sinh của Bác, quê Bác. *Hoạt động 2 : ‘Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác . - GV kể chuyện. -Thảo luận : + Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? +Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? * Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy. - Yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày . * Hướng dẫn thực hành : - Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Sưu tầm các bài thơ, tranh ảnh về Bác __________________________ Toán Céng c¸c sè cã ba ch÷ sè (cã nhí mét lÇn) IMục tiêu - HS biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) - Tính được độ dài đường gấp khúc. - BT cần làm: BT1; 2; 3; 4. II/ Hoạt động dạy học: A/ Khởi động - Lớp trưởng mời 2 bạn lên bảng làm bài. x - 345 = 134 132 + x = 657 - Chữa bài B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục tiêu bài học 2/ Giới thiệu phép cộng: 435+ 127 - GV nêu phép tính: - HS đặt tính theo cột dọc - HDHS thực hiện pháp tính . * Nhận xét : 5 + 7 = 12 (qua 10) viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 sang hàng chục . - HS nêu miệng cách thực hiện. (Lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục ) 3/ Giới thiệu phép cộng: 256+162 - Thực hiện tương tự như trên. - Lưu ý ở hàng đơn vị không nhớ, ở hàng chục có 5+6 = 11 viết 1 nhớ 1 (như vậy có nhớ sang hàng trăm ) - HS thực hiện phép tính và nêu miệng cách thực hiện . 4/ Thực hành : Bài 1: (cột 1,2,3) HS nêu miệng kết quả tính - GV ghi bảng (củng cố có nhớ sang hàng chục) + + + 256 417 555 125 168 209 381 585 764 Bài 2: (Bảng con) (cột 1,2,3) – Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính - Cả lớp làm vào bảng con. (củng cố có nhớ sang hàng trăm) + + + 256 452 166 182 361 238 438 813 404 Bài 3: (a) 2 HS chữa bài (Lưu ý trường hợp 256 +70 và 60 + 360 khi đặt tính ) Bài 4: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. III/ Củng cố - dặn dò:(2p) GV nhận xét giờ học. __________________________ Tự nhiên xã hội NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I)Mục tiêu: - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng. Hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ. KNS : Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. II)Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. - Gương soi nhỏ. III) Hoạt động dạy và học: A) Khởi động: (5p) Lớp trưởng điều hành. HS nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp - Nhận xét B/Dạy bài mới: 1. GTB: GV GTB và nờu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a)Hoạt động 1: (14p) Thảo luận nhóm: (KNS) GV hướng dẫn HS lấy gương soi ra quan sát mũi của mình .. + Các em nhìn thấy gì trong mũi? (trong mũi có lông ) - Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra? (các chất nhầy) - Hằng ngày, dùng khăn sạch lau mũi, em thấy trên khăn có gì ?(Trên khăn có vết bẩn). -Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? (Thở bằng mũi hợp vệ sinh hơn vì có lông ngăn cản bụi, thở bằng miệng bụi bẩn dễ vào bên trong cơ quan hô hấp có hại cho sức khỏe). Kết luận: Thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng. Thở bằng mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ. b)Hoạt động 2:(14p) Làm việc với SGK: - HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 và thảo luận theo căp. +Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi? + GV chỉ định một số hs trình bày kết quả thảo luận. - Hít thở không khí trong lành có lợi gì? - Hít thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? * GV kết luận. c) Củng cố - dặn dò: (2p) GV nhận xét giờ học ________________________ Chính tả( nghe- viết ) CHƠI CHUYỀN I /Mục đích, yêu cầu: - Nghe, viết lại chính xác bài thơ: Chơi chuyền, trình bày đúng hình thức bài thơ - Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2) - Làm đúng BT(3)a/b - Biết viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: A- Bài cũ:(5p) 3 học sinh lên bảng viết, học sinh cả lớp viết nháp. Rèn luyện, siêng năng, đàng hoàng, làn gió.... - Gọi 3 HS lên đọc bảng chữ cái ở tiết trước B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 2-Hướng dẫn nghe viết: (21p) a.Tìm hiểu nội dung bài thơ - Giáo viên đọc 1 lần bài thơ, 1 học sinh đọc lại bài. Hỏi :+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì? (biết cách các bạn chơi chuyền mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói ) + Khổ thơ 2 nói lên điều gi? (Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn có sức dẻo dai để mai này lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy - Giúp học sinh nhận xét: b)Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có mấy dòng thơ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Những câu thơ nào dặt trong ngoặc kép? “Chuyền chuyền một Một,một đôi Chuyền chuyền hai Hai,hai đôi” + Vì sao? vì đó là những câu nói của các bạn khi chơi trò chơi này c)Hướng dẫn viết chữ khó - Học sinh tập viết chữ khó vào bảng con.(chuyền, que, lớn lên, dẻo dai, mềm mại, dây) d)Viết chính tả Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. e)Soát lỗi: GV đọc lại bài hs soát lỗi g)Chấm, chữa bài. 3-Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. (7p) Bài 2: (Nhóm đôi) - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài trong nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền nhanh.(ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán) - Nhận xét, chữa lỗi - hs đọc đồng thanh Bài 3: (làm câu a) - HS tự làm bài - Chữa bài (lành, nổi ,liềm ) 4-Củng cố,dặn dò: (2p) - Nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học __________________________ Thứ Sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2020 Thủ công GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T1) I/ Mục tiêu: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. II/ Chuẩn bị : - Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói . - Tranh qui trình , giấy màu , kéo. III/ Hoạt động dạy và học : A/GTB: GV giới thiệu chương chương trình môn Thủ công lớp 3. B/Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu màu, HS nhận xét về đặc điểm , hình dáng. - Liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ. * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu : - Bước 1 : gấp , cắt tờ giấy hình vuông . - Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và gấp 2 đường dấu giữa hình vuông. - Bước 3 : gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói : * Hoạt động 3: Thực hành : - GV gọi 2 -3 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp. - Cho HS tập gấp tàu thuỷ – GV hướng dẫn thêm. IV/ Củ ng cố, dặn dò : - Nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ. - Chuẩn bị cho tiết sau : hoàn chỉnh sản phẩm. Thể dụ
File đính kèm:
- giao_an_khoi_3_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc