Giáo án Khối 2 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Tập viết

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 5,6)

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, đã học (Tốc độ đọc khoảng 60/phút ); trả lời

được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 1

+ HS NK đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút.

- Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT2).

II/Đồ dùng dạy học: Thăm, Phiếu học tập

III/ Hoạt động dạy và học:

1/Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học, hs nêu lại mục tiêu.

2/ Kiểm tra đọc: ( 1/ 3 số HS )

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài HTL. HS có thể xem trong SGK 1 - 2 phút, sau đó đọc.

- HS đọc cả bài hoặc một đoạn thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.

- GV kết hợp nêu câu hỏi cho từng bài thơ.

3/Hướng dẫn HS làm bài tập:

 Bài tập 2: ( Nhóm đôi) thảo luận làm bài.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.

- GV nhắc hs : So với mẫu đơn, lá đơn này thể hiện ND xin cấp thẻ đọc sách đã mất.

- Lưu ý: Mục nội dung cần đổi thành: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp lại thẻ đọc sách vì em đã trót làm mất.

- HS viết đơn vào vở bài tập.

- Một số hs đọc đơn

- GV nhận xét một số bài.

2) Kiểm tra tập đọc:

- Gọi lần lượt một số hs lên bảng gắp thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút - Đoc bài

- GV nêu câu hỏi về nội dung bài.

- HS và GV nhận xét.

3)Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài tập 2:

Một hs đọc yêu cầu bài

 - GV giúp HS xác định đúng.

+ Đối tượng viết thư: một người thân (hoặc một người mình quý mến )như: ông, bà, cô, bác.

+Nội dung: Thăm hỏi về sức khỏe ,về tình hình ăn ở, học tập làm việc.

- GV mời 3- 4 HS phát biểu ý kiến: Các em chọn viết thư cho ai? Các em muốn thăm hỏi người đó về những điều gì?

- HS mở sgk trang 81, đọc bài Thư gửi bà để nhớ hình thức một lá thư.

- HS viết thư, GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu.

- GV chấm một số bài. Nêu nhận xét chung

IV/Củng cố, dặn dò:

Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn, tiếp tục luyện đọc thuộc lòng.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ( 30 + 20) ( 90 + 9) :9
- HS nêu cách tính của cặp biểu thức b: 
 90 + 9 : 9 = 90 + 1 ( 90 + 9) :9 = 99 :9
 = 91 = 11
- So sánh 2 biểu thức => biểu thức có số và phép tính giống nhau nhưng giá trị khác nhau. Vậy phải thực hiện theo đúng quy tắc thì mới có kết quả đúng.
- Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài. ( Nhóm 4)
>
<
=
 (12 + 11) x 3 .......45 30 ......(70 + 23) :
 ? 11 + (52 – 22).....41 120 ......484 :(2 + 2)
- Hs lên bảng điền giá trị từng biểu thức.
- Bài 4: ( Nhóm 4) Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát hình ở SGK .
- Hướng dẫn HS xếp thành hình ngôi nhà. 
- GV theo bổ sung thêm cho những em còn lúng túng.
C/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
_______________________________
Thứ Ba, ngày 12 tháng 01 năm 2021.
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I) Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2(dòng 1), BT3(dòng 1), BT4(tổ chức dạng trò chơi), BT5.
III)Hoạt động dạy và học:
A)Bài cũ: Lớp thực hiện nhóm đôi
 34 + 56 - 29 3 ( 25 + 71) 45 - ( 45 : 9 )
- HS nêu KQ
- Gọi hs nhận xét kết quả.
B)Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
 GV nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.
2) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Nhóm 4 HS làm bài.
Củng cố tính giá trị biểu thức. Kết hợp cho HS nêu lại quy tắc.
Ví dụ : a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 b) 21 3 : 9 = 63 : 9
 = 365 = 7
Bài 2 : (dòng 1) Nhóm đôi ( 1 nhóm làm vào phiếu gắn bảng trình bày.)
- HS và Gv nhận xét 
 a) 15 + 7 8 = 15 + 56 b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14 
 = 71 = 104
Bài 3 : (dòng 1) Nhóm đôi ( 1 nhóm làm vào phiếu gắn bảng trình bày.)
HS tính giá trị biểu thức trong ngoặc trước.
VD: a) 123 ( 42 – 40) = 123 2 72 : ( 2 4 ) = 72 : 8
 = 246 = 9
Bài 4: HS nối biểu thức với kết quả đúng.( Gv cho hs thi nối)
- HDHS tính giá trị của biểu thức vào giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó
 Ví dụ: 86 – ( 81- 31) = 86 – 50
 =36
Vậy giá trị của biểu thức 86 – ( 81- 31) là 36, nối biểu thức 86 – ( 81- 31) với số ô vuông có số 36
Bài 5 : HS đọc bài toán.
 ( Thảo luận nhóm 4) tìm hiểu bài toán để đưa ra cách giải.
HS giải được bài toán bằng 2 cách :
 Cách 1 Bài giải
 Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200 ( hộp )
Số thùng bánh xếp được là: 
 200 : 5 = 40 (thùng ) 
 Cách 2 	Bài giải
 Mỗi thùng có số bánh là:
 4 5 = 20(bánh)
Số thùng xếp được là
800 : 2 = 40 (thùng)
 Đáp số: 40 thùng
C/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
____________________________ 
Tập viết.
ÔN CHỮ HOA N 
I/ Mục đích, yêu cầu: 
 + Viết chữ hoa N(1 dòng), Q, Đ( 1dòng); viết đúng tên riêng “ Ngô Quyền” (1 dòng) và câu ứng dụng : Đường vô ...như tranh họa đồ (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Mẫu chữ viết hoa N. Mẫu tên riêng.
III/Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ: 2 HS lên bảng viết: M- Mạc Thị Bưởi.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS viết chữ hoa
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N, Q
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
- Treo chữ N, Q lên bảng
- Gọi hs nhắc lại quy trình viết 
- GV viết lại mẫu chữ vừa viết vừa nêu quy trình viết cho hs quan sát 
- HS tập viết chữ N và các chữ Q, Đ trên bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai 
b- Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền. 
GV giới thiệu về Ngô Quyền là một vị anh hùng dân tộc nước ta..
-Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? 
-Viết bảng con: Ngô Quyền 
c- HS viết câu ứng dụng:
- 1 HS đọc câu ứng dụng : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
 GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
- HS tập viết trên bảng con: Nghệ, Non
3/ Hướng dẫn HS viết vở bài tập:
- GV nêu yêu cầu: Viết chữ N: 1 dòng: Q, Đ : 1 dòng
- Viết tên riêng: Ngô Quyền : 1 dòng 
- Viết câu ca dao: Đường vô ..như tranh họa đồ (1lần)
- HS viết bài vào vở - Chấm, chữa bài.
4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
_____________________________
Toán
HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
- Bài tập cầ làm: BT1, BT2, BT3, BT 4.
II/Đồ dùng dạy- học:
- Các mô hình có dạng hình chữ nhật.
- Ê ke để kiểm tra góc vuông.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện:
 108 - 25 4 (100 + 54) 3
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.
2/ Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, yêu cầu HS gọi tên hình.
- GV giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh hình chữ nhật.
- HS so sánh độ dài các cạnh AB và CD.
- HS so sánh độ dài các cạnh AD và BC.
 HS nêu: AB = CD ; AD = BC.
Giới thiệu: + 2 cạnh AB và CD là 2 cạnh dài của hình chữ nhật: AB = CD.
 + 2 cạnh AD và BC là 2 cạnh ngắn của hình chữ nhật: AD = BC.
- Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra các góc hình chữ nhật ABCD => nhận xét: Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông.
- GV vẽ lên bảng 1 số hình và yêu cầu HS nhận diện hình chữ nhật.
- Gọi 1 số HS nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật.
3/ Luyện tập: 
Bài 1: ( Nhóm đôi) làm vào vở. Yêu cầu HS hai em trao đổi cùng nhau tự nhận biết trong 4 hình ở bài tập 1, hình nào là HCN, hình nào không phải HCN
- Gọi HS trả lời theo nhóm đôi 1 em hỏi, 1 em trả lời. (các hình MNPQ và RSTU là hình chữ nhật; các hình còn lại không phải là hình chữ nhật).
Bài 2: (Thảo luận nhóm 4)
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.
HS nêu miệng số đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
Ví dụ: Độ dài AB = CD = 4 cm AD = BC = 3 cm
 MQ = NP = 2cm.	 MN = QP = 5cm
Bài 3: Làm vào vở- (TL nhóm đôi) HS nhận biết được có 3 HCN: ABNM, MNCD, ABCD.
- HS đọc số đo chiều dài, chiều rộng của mỗi hình đó.
Bài 4: Làm bài vào phiếu (cá nhân )
Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật
4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
_____________________________
Tập làm văn
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I/ Mục đích, yêu cầu: 
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn).
II/ Đồ dùng dạy- học:
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ:
- Một em kể những điều mình biết về nông thôn, thành thị.
- Nhận xét 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Em cần viết thư cho ai ? (Viết thư cho bạn )
- Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn 
- GV hướng dẫn HS mục đích viết thư 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư 
- GV treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của một bức thư và cho HS đọc
- Gọi HS NK làm bài miệng trước lớp 
- HS cả lớp viết thư 
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu, trình bày cần đúng thể thức, nội dung hợp lí.
- HS làm bài vào vở BT, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- HS đọc thư trước lớp, GV nhận xét những bài viết tốt.
3/Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp.
___________________________
Thứ Tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021.
Tập đọc 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT1,2)
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn , bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ / phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- HSNK đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút ); viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ /15 phút).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III/ Hoạt động dạy và học: 
1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành HS hát bài.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn ôn tập: ( Tiết 1)
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.
* Hướng dẫn HS làm viết chính tả:
- GV đọc một lần đoạn văn
- Giải nghĩa một số từ khó : uy nghi, tráng lệ.
- Đọc bài cho HS víêt.
- Chấm, chữa bài.
*HS làm bài tập : bài 1, 2 ( VBT)
- Bài 1 : Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm quê hương- hoạt động nhóm sau đó trỡnh bày.
- Bài 2 : Bài tập chính tả : HS làm bài vào vở
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập: ( Tiết 2)
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.
a- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài:
- Gv giải nghĩa từ : nến, dù.
- HS làm bài nhóm 4, đại diện phát biểu ý kiến.
- Gv gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong từng câu văn viết trên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng.
- Ví dụ :
 Sự vật A Từ so sánh Sự vật B
 Những thân cây tràm như những cây nến
b- Bài tập 3 : HS chữa bài miệng.
- GV chốt lại lời giải đúng: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn khiến ta tưởng như đứng trước một biển lá.
4. Củng cố dặn dũ: GV nhận xét tiết học.
* Nhận xét giờ
Tiếng Anh
______________________________
Toán
HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông 
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông )
- Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3, BT 4.
II/ Đồ dùng dạy học: Một số mô hình hình vuông, ê ke, thước kẻ.
III/Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ:
 Gọi 2 HS nêu các đặc điểm của hình chữ nhật.
- HS và GV nhận xét
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: 
GV đưa ra mục tiêu bài học. HS đọc mục tiêu.
2/ Giới thiệu hình vuông:
- GV vẽ hình vuông.
- GV giới thiệu hình vuông ABCD 
 + Hình vuông có 4 góc vuông (dùng ê ke để kiểm tra).
 + 4 cạnh hình vuông có độ dài bằng nhau.
* Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Cho hs nhận biết hình vuông (đưa một số mô hình để học sinh nhận biết )
- Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.
3/ Thực hành: 
 Bài 1: ( Làm việc theo nhóm 4) 
HS dùng bút, thước, ê ke để kiểm tra, nhận biết hình vuông . HS đọc tên hình vuông đó.
- Nhóm trưởng báo cáo.
 Bài 2: (Nhóm đôi)
Củng cố cho HS cách đo độ dài các cạnh hình vuông. HS đọc số đo độ dài từng hình.( Một số nhóm đọc.)
 Bài 3: ( Cá nhân làm vào phiếu)
HS lên kẻ 1 đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình vuông. 
 Bài 4: Cá nhân
Cho HS đọc yêu cầu bài. Vẽ theo mẫu.
- Cho HS quan sát hình ở SGK trang 86.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông.
- GV theo dõi nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học.
____________________________
Tập đoc- Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 3,4)
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn , bài ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Nghe - viết đúng ,trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ / phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Điền đúng vào nội dung Giấy mời theo mẫu (BT2).
- HS NK đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút ); viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ /15 phút).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nghi tên các bài tập đọc và các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III/ Hoạt động dạy và học: 
A. Khởi động: Lớp hát một bài.
B. Bài mới: (Tiết 3)
1/ Giới thiệu bài :
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. GV nhận xét.
- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.
2/ Tổ chức cho HS luyện đọc thêm bài: Vàm Cỏ Đông
 - GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp câu- đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc cá nhân- Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài và mẫu giấy mời.
- Gv nhắc HS chú ý :
+ Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời thầy hiệu trưởng.
+ Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm.
- Gv mời 1- 2 HS điền miệng nội dung giấy mời.
- HS viết giấy mời vào vở bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc giấy mời của mình, cả lớp nhận xét.
4/ Tổ chức cho HS luyện đọc thêm bài: ( Tiết 4)
Một trường tiểu học ở vùng cao
 - GV đọc mẫu.
( Nhóm 4) HS đọc nối tiếp câu- đọc nối tiếp từng đoạn
- Thi đọc cá nhân
- Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
a- Bài tập 2 : 1HS đọc yêu cầu bài 
- Một HS đọc chú giải từ khó trong SGK
(Nhóm 4) Đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở bài tập .
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, mời 3 em đại diện nhúm lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét phân tích từng dấu câu trong đoạn văn, chót lại lời giải đúng.
 Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phầp phều lắm gió, lắm giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chùm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.
IV/Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
____________________________
Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng).
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn 1 hình chữ nhật có kích thước 3 dm, 4 dm.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Xây dựng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật :
- GV nêu bài toán đồng thời vẽ hình lên bảng :
 Cho hình tứ giác MNPQ với kích thước : MN= 2dm, NP= 3 dm, PQ= 5 dm, QM = 4 dm. Tính chu vi tứ giác MNPQ.
- HS tính : 2 + 3 + 4 + 5 = 14 ( dm )
- Từ đó GV nêu bài toán : Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 dm, chiều rộng 3 dm. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- HS tính : 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm )
- Gv giúp HS nêu cách tính khác nhanh hơn :
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm )
- Từ đó rút ra qui tắc : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng rồi nhân với 2 ( cùng đơn vị đo )
- GV nhấn mạnh : cùng đơn vị đo.
3/ Thực hành : BT 1, 2 ,3 .
- HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn thêm.
- HS làm bài vào vở- GV theo dõi và chấm bài.
 Bài 1 : HS vận dụng trực tiếp qui tắc để tính kết quả.
- Cho HS đọc yêu cầu bài. Tính chu vi hình chữ nhật có.
a) Chiều dài 10 cm, chiều rộng 5 cm.
b) Chiều dài 2 dm, chiều rộng 13 cm.
Bài b hướng dẫn HS đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi tính
 Bài 2 : Cho HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên giải ở bảng phụ ,cả lớp làm vào vở- đọc kết quả - nhận xét.
 Giải:
 Chu vi mảnh đất đó là.
 ( 35 + 20) x 2 = 110(m).
 Đáp số: 110 m
 Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Hướng dẫn HS tính chu vi từng hình rồi mới so sánh.
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là.
 ( 63 + 31) x 2 = 188(m)
 Chu vi hình chữ nhật MNPQ là.
 ( 54 + 40 ) x 2 = 188(m)
- Vậy chu vi hai hình chữ nhật bằng nhau.
- HS khoanh vào ý C.
IV/Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
Thứ Năm, ngày 14 tháng 01 năm 2021
SÁNG
Toán 
CHU VI HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh nhân 4).
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và gải bài toán có nội dung liêm quan đến chu vi hình vuông.
- Làm bài tập 1,2,3,4.
II/ Đồ dùng dạy học:vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3dm lên bảng.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: Lớp trưởng điều khiển lớp kiểm tra bài cũ.
Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và làm 1 bài tập ở tiết trước.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu bài học, học sinh nhắc lại.
2/ Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông:
GV nêu bài toán: Cho hình vuông ABCD cạnh 3 dm. Hãy tính chu vi hình vuông đó.
Hỏi: Muốn tính chu vi hình vuông đó ta làm như thế nào?
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 12 dm.
 3 x 4 = 12 dm.
* Kết luận: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
3/ Thực hành: 1, 2, 3, 4 
3. Thực hành: 
 Bài 1: (Cá nhân)
- HS nêu yêu cầu- gv giải thích thêm
- HS tính chu vi hình vuông rồi điền kết quả.
- Củng cố cách tính chu vi hình vuông. (HS đọc kết quả)
Bài 2:(Cá nhân) 
- HS đọc yêu cầu
 - GV giúp hs hiểu: Độ dài đoạn dây thép chính la chu vi hinh vuông có cạnh 10 cm
- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chộo vở để kiểm tra cho nhau.
 - Độ dài đoạn dây là: 10 x 4 = 40(cm).
Bài 3:((Nhóm 4) - Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc đề bài, trao đổi nhóm, phân tích đề, nêu cách giải.
+ HS tự giải vào vở, chia sẻ trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày bài giải trước lớp, nhóm khác và GV nhận xét, chốt lại
- Chiều dài HCN là: 20 x 3 = 60(cm)
- Chu vi HCN là: (60 + 20) x 2 = 160(cm)
* Củng cố cho hs cách đo độ dài rồi tớnh chu vi..
Bài 4:(Nhóm đôi) – HS tự làm bài, sau đó gv nhận xét – chữa bài.
- Một hs lên bảng chữa bài 
- HS đo độ dài cạnh hỡnh vuông rồi tính chu vi.
- Chu vi hình vuông MNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm).
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông , HCN.
 - GV nhận xét giờ học.
___________________________ 
Âm nhạc
___________________________ 
Tập viết
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 5,6)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, đã học (Tốc độ đọc khoảng 60/phút ); trả lời 
được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 1 
+ HS NK đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/
phút.
- Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT2).
II/Đồ dùng dạy học: Thăm, Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học, hs nêu lại mục tiêu.
2/ Kiểm tra đọc: ( 1/ 3 số HS )
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài HTL. HS có thể xem trong SGK 1 - 2 phút, sau đó đọc.
- HS đọc cả bài hoặc một đoạn thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.
- GV kết hợp nêu câu hỏi cho từng bài thơ.
3/Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 2: ( Nhóm đôi) thảo luận làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- GV nhắc hs : So với mẫu đơn, lá đơn này thể hiện ND xin cấp thẻ đọc sách đã mất.
- Lưu ý: Mục nội dung cần đổi thành: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp lại thẻ đọc sách vì em đã trót làm mất.
- HS viết đơn vào vở bài tập.
- Một số hs đọc đơn 
- GV nhận xét một số bài.
2) Kiểm tra tập đọc:
- Gọi lần lượt một số hs lên bảng gắp thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút - Đoc bài 
- GV nêu câu hỏi về nội dung bài. 
- HS và GV nhận xét.
3)Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2: 
Một hs đọc yêu cầu bài
 - GV giúp HS xác định đúng. 
+ Đối tượng viết thư: một người thân (hoặc một người mình quý mến )như: ông, bà, cô, bác..
+Nội dung: Thăm hỏi về sức khỏe ,về tình hình ăn ở, học tập làm việc.
- GV mời 3- 4 HS phát biểu ý kiến: Các em chọn viết thư cho ai? Các em muốn thăm hỏi người đó về những điều gì?
- HS mở sgk trang 81, đọc bài Thư gửi bà để nhớ hình thức một lá thư.
- HS viết thư, GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu...
- GV chấm một số bài. Nêu nhận xét chung 
IV/Củng cố, dặn dò: 
Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn, tiếp tục luyện đọc thuộc lòng.
_____________________________
Chính tả
KIỂM TRA CUỐI HỌC KI I (T7)
(Đọc hiểu - Luyện từ và câu)
I) Mục đích, yêu cầu: 
- Kiểm tra đọc hiểu - LTVC
- Đọc thầm bài văn “Đường vào bản”; và trả lời được các câu hỏi 
II) Hoạt động dạy học: 
 1)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.
2/Hướng dẫn HS làm bài :
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm 
- HS đọc kĩ bài: Đường vào bản trong khoảng 15 phút
- HS khoanh tròn ý đúng hoặc đánh dấu vào ô trống để trả lời câu hỏi 
- GV nhắc lúc đầu tạm đánh dấu vào ô trống bằng bút chì, làm xong kiểm tra lại kết quả bằng cách đọc kĩ lại bài văn, rà soát lời giải, cuối cùng, đánh dấu chính thức bằng bút mực. 
- Gọi 1 số HS đọc bài 
- HS làm vào phần trắc nghiệm.
Câu 1: Ýa:Vùng núi

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan