Giáo án Khối 1 (Đã giảm tải)
-NGHE QUỐC CA
-KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
------------ -------------
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết khi chào cờ có hát Quốc ca. Đứng nghiêm trang trong lúc chào cờ.
- Qua câu chuyện biết mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: -Bài Quốc ca âm nhạc
- Tổ chức trò chơi.
– Lời : Việt Anh ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh biết hát: Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga( Philippencô) sáng tác nhạc. - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca. - Hát đồng đều, rỏ lời. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác: Đàn gà con. - Nhạc cụ: kèn melodion. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Dạy bài hát Giáo viên Học sinh - Giới thiệu bài hát - Hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Hướng dẫn học sinh hát từng câu ( Giáo viên chia bài hát thành 2 lời) - Dạy lời 1 tiếp theo lời 2 -Học sinh lắng nghe - Nghe hát - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên - Hát theo giáo viên. -Dựa vào nền nhạc lời 1 ( hát lời 2). * HOẠT ĐỘNG II: Hát kết hợp vận động phụ họa. Giáo viên Học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Theo dõi sửa sai. - Theo dõi giáo viên làm mẫu và vỗ tay đệm theo. Trông kia đàn gà con lông vàng Củng cố: Học sinh hát lại một lần ( vừa hát vừa vổ tay theo phách). Cả lớp thực hành theo mẫu của giáo viên. Cá nhân vài em. Giáo viên nhận xét tiết học . Hướng dẫn học ở nhà: - Hát ôn cho thuộc bài hát. TUẦN 12 TIẾT 12 Ngày dạy: ÔN BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Hát đồng đều, rỏ lời. II. Chuẩn bị: Giáo viên:-Hát chuẩn xác. -Nhạc cụ. Học sinh: - Dụng cụ gõ. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Dạy bài hát: Đàn gà con Giáo viên Học sinh - Giới thiệu. - Hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh khởi động. - Đọc từng câu. - Hát từng câu. -Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe nhạc. - Thực hành cả lớp. - Đọc theo. - Hát theo hướng dẫn. * HOẠT ĐỘNG II: Vỗ tay theo phách. Giáo viên Học sinh - Thực hành mẫu. Trông kìa đàn gà con lông vàng. - Vổ tay theo cả lớp. - Nghe nhạc. - Thực hành theo nhóm. Củng cố: Thực hành hát kết hợp vỗ tay. Cá nhân vài em. Cả lớp. Giáo viên nhận xét tiết học. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà tập hát lại. TUẦN 13 TIẾT 13 Ngày dạy: HỌC BÀI HÁT: ÏSẮP ĐẾN TẾT RỒI Nhạc và lơì : øHoàng Vân ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Học sinh biết vừa hát vừa vổ tay theo phách, vổ tay theo tiết tấu lời ca. - Học sinh biết hát kết hợp vận động. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hát chuẩn xác. băng nhạc, nhạc cu.ï Học sinh: dụng cụ gõ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Dạy bài hát Giáo viên Học sinh - Giới thiệu sơ lược bài hát. - Hát mẫu ( đệm đàn). - Hướng dẫn đọc lời ca. - Chia làm 4 câu. - Hướng dẫn từng câu. - Hướng dẫn vổ tiết tấu ở câu cuối bài. -Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Đọc theo tiết tấu. - Hát theo giáo viên. - Vỗ tay theo tiết tấu. / / / * HOẠT ĐỘNG II: Hát kết hợp vổ tay Giáo viên Học sinh - Giáo viên làm mẫu ( hát vỗ tay theo phách). - Yêu cầu - Hướng dẫn hát kết hợp vỗ theo tiết tấu. - Hướng dẫn hát kết hợp nhún chân - Theo dõi - Học sinh thực hành theo nhóm, cá nhân, tốp ca biểu diễn trước lớp. Củng cố: Chọn một tốp lên biểu diễn trước lớp. Nhận xét tiết học. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà hát cho thuộc. TUẦN 14 TIẾT 14 Ngày dạy: ÔN BÀI HÁT: ÏSẮP ĐẾN TẾT RỒI ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Học sinh tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Tranh Tết - Dụng cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Ôân bài hát Giáo viên Học sinh - Giáo viên đệm đàn - Hát lại - Yêu cầu - Hướng dẫn hát + gõ phách - Giáo viên theo dõi, sửa sai. - Nghe nhạc - Theo dõi - Cả lớp hát - Thực hành cả lớp ( Thực hành nhóm) * HOẠT ĐỘNG II: Hát kết hợp vận động phụ họa. Giáo viên Học sinh - Giáo viên làm mẫu động tác vận động. - Yêu cầu. - Đệm đàn. - Sửa sai, theo dõi. - Học sinh chú ý theo dõi. - Học sinh làm theo. - Hát kết hợp vận động theo nhạc. Củng cố: - Chọn vài nhóm lên biểu diển + động tác phụ họa. - Nhận xét tiết học. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà hát ôn bài. TUẦN 15 TIẾT 15 Ngày dạy: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:- ĐÀN GÀ CON - SẮP ĐỀN TẾT RỒI ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Kết hợp động tác vổ tay theo phách hoặc vận động phụ họa. - Tập đọc thơ 4 chữ. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, dụng cụ gõ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Ôn bài hát: Đàn gà con. Giáo viên Học sinh - Hát ôn - Chỉ định - Hướng dẫn gõ theo phách X X X X X X V - Yêu cầu - Nhận xét. - Hát cả lớp - Hát cá nhân - Cả lớp - Làm theo hướng dẫn - Hát cả lớp - Thực hành nhóm * HOẠT ĐỘNG II: Ôn bài hát: “ Sắp đến Tết rồi” Giáo viên Học sinh - Yêu cầu - Làm mẫu ( đàn đệm) - Hướng dẫn gõ phách / / / / X X X X X X X X - Hướng dẫn gõ tiết tấu - Yêu cầu. - Hát cả lớp - Cá nhân - Thực hành cả lớp _ cá nhân - Làm theo giáo viên - Hát theo nhóm. Củng cố: Chọn 2 nhóm lên biểu diễn. Cá nhân 2 em. Giáo viên nhận xét. Hát cả lớp. Hướng dẫn học ở nhà: - Hát ôn bài hát ở nhà. TUẦN 16 TIẾT 16 Ngày dạy: -NGHE QUỐC CA -KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh biết khi chào cờ có hát Quốc ca. Đứng nghiêm trang trong lúc chào cờ. - Qua câu chuyện biết mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống. II. Chuẩn bị: Giáo viên: -Bài Quốc ca âm nhạc - Tổ chức trò chơi. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG I: Nghe Quốc ca Giáo viên Học sinh - Giới thiệu ngắn gọn về Quốc ca - Cho học sinh nghe nhạc. - Tập học sinh đứng chào cờ. - Nêu tư thế đứng lúc chào cờ. -Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe nhạc. - Đứng nghiêm. - Im lặng, mắt nhìn lá cơ.ø * HOẠT ĐỘNG II: Kể chuyện “ Nai Ngọc” Giáo viên Học sinh - Giáo viên giới thiệu nội dung câu chuyện Nai Ngọc - Kể chậm rãi câu chuyện - Đặt câu hỏi - Kết luận câu chuyện :Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi muông thú, được mọi người yêu quí. - Nghe - Im lặng nghe - Trả lời - Nói lại ý nghĩa câu chuyện Củng cố: Nhắc lại tư thế chào cờ, nghe Quốc ca Hát bài : Sắp đến Tết rồi Hướng dẫn học ở nhà: Hát ôn ở nhà. TUẦN 17 TIẾT 17 Ngày dạy: Học bài hát ; MẸ ĐI VẮNG Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Biết Thêm 1 bài hát hay dành cho thiếu nhi -Hát đúng giai điệu,hát đúng giai điệu tiết tấu lời ca - tập biểu diễn trước lớp II. Chuẩn bị: Nhạc cụ, bài hát mẩu III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy hát Giáo viên Học sinh -Giới thiệu sơ lược về bài hát,tác giả: Trịnh Công Sơn - Hát mẫu ( đệm đàn). - Hướng dẫn đọc lời ca -HD khởi động giọng - Chia làm 4 câu. - Hướng dẫn từng câu. , mỗi câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -GV theo dõi , sửa sai GV bắt nhịp -Lắng nghe -Đọc theo HD của GV -Đọc thang âm trưởng : Đồ- Rê-Mi -Tập hát từng câu, - Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn : + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. -Cả lớp hát toàn bài HOẠT ĐỘNG 2 : Hát kết hợp gõ đệm Giáo viên Học sinh -- Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Giáo viên làm mẫu. Mẹ đi vắng,me đi vắng…… * * ** * * ** Con cầm cây đàn con hát…. * * * -Chú ý theo dõi -Cả lớp và thực hiện theo -Thực hành theo nhóm Kết thúc: - Gd tình cảmgia đình,hồn nhiên,vô tư của tuổi thơ Chọn những em khá giỏi biểu diễn Nhận xét tiết học. TUẦN 18 TIẾT 18 Ngày dạy: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn trước lớp. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ, các bài hát. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Giáo viên Học sinh - Hướng dẫn khởi động giọng. - Đệm đàn lần lượt các bài đã dạy. - Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp - Hướng dẫn các động tác phụ hoạ cho từng bài - Giáo viên nhận xét từng em. - Đọc thang âm. - Nói đúng tên bài hát. - Từng nhóm lên biểu diễn - Hát kết hợp múa, hoặc nhún chân theo nhịp, vổ tay. Kết thúc: Chọn những em khá giỏi biểu diễn Nhận xét tiết học. TUẦN 19 TIẾT 19 Ngày dạy: HỌC BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời : Nguyễn Văn Quỳ ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát Bầu trời xanh. - Nhạc cụ đệm gõ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: hát 1 bài để khởi động giọng. Giáo viên đệm đàn. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát. - Giới thiệu bài hát, nội dung, tác giả. - Hát mẫu lần 1. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Giáo viên làm mẫu. Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x x đám mây hồng hồng. x x - Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x x x x đám mây hồng hồng. x x x x 4/ Củng cố: Hôm nay các em học bài gì? Do ai sáng tác? 5/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và gõ theo phách. - Học sinh chú ý nghe. - Nghe hát mẫu. - Tập đọc lời ca. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên - Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn. - Hát nhiều lần theo hướng dẫn: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Học sinh xem giáo viên thực hiện mẫu. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Bầu trời xanh Nguyễn Văn Quỳ sáng tác -Học sinh ghi nhớ. TUẦN 20 TIẾT 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết phân biệt âm thanh cao, thấp ở mức độ đơn giản. II. Chuẩn bị: - Đàn, máy nghe nhạc, băng. - Chuẩn bị vài động tác phụ họa. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Kiểm tra trong quá trình ôn hát 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập - Cho học sinh nghe giai điệu bài hát. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe, nhạc sĩ nào sáng tác. - Hướng dẫn học sinh ôn tập bằng nhiều hình thức. - Học sinh hát vỗ tay đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp. - Giáo viên dùng đàn thể hiện 3 âm: Mi – Son – Đố. Cho học sinh nghe vài lần trước khi cho học sinh nhận biết. - Giáo viên làm mẫu: âm thấp để tay lên đùi, âm trung để tay lên ngực, âm cao giơ tay cao. - Lúc đầu đàn theo tiết tấu thấp cao - cao thấp để học sinh nghe và phân biệt thành thạo, sau đó đàn không theo tiết tấu. Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hướng dẫn học sinh vài động tác vận động phụ họa: + Câu 1: Một tay chống hông, tay kia đưa ngón trỏ chỉ lên bầu trời, tay trái, tay phải,chân nhún 2 bên. + Câu 2: Chân nhún như ở câu 1. Tay giang ngang thể hiện như cánh chim bay. + Câu 3: Động tác như câu 1. + Câu 4: Chân tiếp tục nhún nhịp nhàng, vỗ tay theo nhịp, kết hợp nghiêng người qua trái, phải. - Mời học sinh lên biểu diễn. 4/ Củng cố: - Giáo viên cùng học sinh hát lại bài đã học - Nhận xét. 5/ Dặn dò: - Ôn lại bài vừa học, tập vỗ tay đúng phách và tiết tấu lời ca. - Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý. - Đồng thanh - Dãy, nhóm - Cá nhân - Hát vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca. - Học sinh nghe đàn và thực hiện theo hướng dẫn. - Học sinh nhận biết ở mức độ cao hơn. - Hát kết hợp vận động phụ họa - Học sinh biểu diễn. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ghi nhớ. TUẦN 21 TIẾT 21 HỌC BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG Nhạc: Lê Hữu Lộc Lời : đồng dao ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Học sinh được tham gia trò chơi theo nội dung bài II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát “ Tập tầm vông”. - Nhạc cụ máy nghe. - Vài vật dụng nhỏ để tổ chức trò chơi. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung. - Hát mẫu lần 1. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc học sinh biết lấy hơi giữa mỗi câu hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi “ Tập tầm vông” - Cả lớp cùng hát bài “ Tập tầm vông”. - Câu 1,2: người đố nắm bàn tay guồng theo vòng tròn. - Câu 3,4: đưa 2 tay ra sau lưng để giấu đồ vật vào 1 trong 2 tay. Đến câu “ có có không không” người đố đưa tay ra trước và gọi 1 học sinh xung phong trả lời. Nếu em nào đoán đúng sẽ được lên làm “ người đố”, trò chơi cứ tiếp tục. - Đố nhau từng đôi bạn. 4/ Củng cố: - Học sinh đứng lên ôn lại bài hát trước khi kết thúc. - Hỏi học sinh tên bài hát? Do ai sáng tác? 5/ Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát vừa tập. - Học sinh ngồi ngay ngắn chú ý nghe. - Nghe hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn . Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của giáo viên: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy. + Hát cá nhân. - Học sinh nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi. - Mỗi dãy, nhóm cử 1 em lên đoán. - Học sinh hát kết hợp trò chơi theo từng đôi bạn. - Học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả. - Ghi nhớ. TUẦN 22 TIẾT 22 - ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG - PHÂN BIỆT CHUỖI ÂM THANH: ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách. - Biết phân biệt thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. II. Chuẩn bị: - Đàn, máy nghe nhạc, băng. - Nhạc cụ gõ. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - Cho học sinh nghe giai điệu bài hát. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe, nhạc sĩ nào sáng tác. - Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát để thuộc lời ca và đúng giai điệu. - Học sinh hát vỗ tay theo phách: Tập tầm vông tay không tay có... x x x x x x x x - Học sinh hát và vỗ thay theo nhịp 2: Tập tầm vông tay không tay có... x x x x - Cho học sinh hát kết hợp trò chơi “Tập tầm vông” Hoạt động 2: Nhận biết chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang khi nghe hát hay nghe nhạc - Giáo viên sử dụng bảng phụ mô tả 3 chuỗi âm thanh khác nhau: + Đi lên: từ thấp lên cao. + Đi xuống: từ cao xuống thấp. + Đi ngang: Độ cao bằng nhau. - Giáo viên thể hiện bằng âm thanh - Sau khi cho học sinh nghe và phân biệt các chuỗi âm thanh, giáo viên hát lại để học sinh tập nhận biết. 4/ Củng cố: - Hôm nay thầy ôn bài hát nào, tác giả của bài hát. - Nhận xét. 5/ Dặn dò: - Ôn lại bài vừa học, tập vỗ tay đúng phách và nhịp của bài hát. - Nghe giai điệu bài hát. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Học sinh hát, gõ theo phách - Học sinh hát vỗ tay theo nhịp. - Hát kết hợp trò chơi. - Học sinh nghe giới thiệu chuỗi âm thanh bằng hình ảnh và âm thanh. - Học sinh nhận biết chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. - Học sinh trả lời và hát lại toàn bài. - Học sinh ghi nhớ. TUẦN 23 TIẾT 23 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: - BẦU TRỜI XANH - TẬP TẦM VÔNG - NGHE HÁT ( HOẶC NGHE NHẠC) ------------ ------------- I.Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu và vận động. -Nghe hát hoặc nghe nhạc để cảm thụ. II. Chuẩn bị: - Đàn, máy nghe nhạc, băng. - Nhạc cụ đệm,ï gõ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát 1. Bầu trời xanh: - Giáo viên đệm đàn cho học sinh nghe giai điệu bài hát, sau đó hỏi học sinh nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát. - Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: tập thể, dãy, nhóm, cá nhân. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát. - Hướng dẫn học sinh ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động. - Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp. - Giáo viên nhận xét. 2. Tập tầm vông: - Em nào biết bài hát nào vừa hát vừa kết hợp trò chơi, tên tác giả bài hát. - Hướng dẫn học sinh ôn hát. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát theo, sau đó cho học sinh hát vỗ tay theo phách, nhịp . - Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa kết hợp trò chơi “ Tập tầm vông”. - Nhận xét. Hoạt động 2: Nghe nhạc - Cho học sinh nghe nhạc thiếu nhi hoặc 1 đoạn nhạc không lời. - Tiết tấu bài nhanh hay chậm? Vui tươi sôi nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng? - Em nghe bài hát có hay không? Cho nghe lại lần 2. - Tóm tắt nội dung bài hát. 4/ Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em ôn tập 2 bài hát na
File đính kèm:
- giao an khoi 1-Da giam tai.doc