Giáo án Khoa - Sử - Địa - Tuần 19

1.Ổn định

2.KTBC:

-Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió ?

-Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.

 3.Bài mới: *Giới thiệu bài:

 Bài học trước các em đã làm thí nghiệm chứng minh rằng tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ nào ? Ở cấp độ nào gió sẽ gây hại cho cuộc sống của chúng ta ? Chúng ta phải làm gì để phóng chống khi có gió bão? Bài học hôm nay sẽ giải thích câu hỏi đó.

 *Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió

-Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết SGK.

 +Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?

-Yếu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong SGK / 76. GV phát PHT cho các nhóm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa - Sử - Địa - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan trọng nhất đối với sự thở ?
-Cho VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
-GV hỏi:
 +Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có gió em cảm thấy thế nào ?
 +Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên ?
-Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay lên, nhưng tại sao có gió ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
 *Hoạt động 1: Trò chơi: chơi chong chóng.
-Kiểm tra việc chuẩn bị chong chóng của HS.
-Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không.
-Hưóng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc các bạn thực hiện. Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
 +Khi nào chong chóng quay ?
 +Khi nào chong chóng không quay ?
 +Làm thế nào để chong chóng quay ?
-GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bắng cách đặt câu hỏi cho HS. Nếu trời lặng gió, GV cho HS chạy để chong chóng quay nhanh.
-GV cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung sau:
 +Theo em, tại sao chong chóng quay ?
 +Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh ?
 +Nếu trời không có gió, làm thế nào để chóng quay nhanh ?
 +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ?
-Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
 *Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
-GV giới thiệu : Chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm để tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
-GV giới thiệu các dụng làm thí nghiệm như SGK, sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm mình.
-GV yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK.
GV đưa bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi và cho HS vừa làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi:
 +Phần nào của hộp có không khí nóng ? Tại sao?
+Phần nào của hộp không có không khí lạnh ?
 +Khói bay qua ống nào ?
-Gọi các nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 +Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động ?
-GV nêu: Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống.Khói từ mẩu hương cháy đi ra qua ống A là do không khí chuyển động tạo thành gió. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.
-GV hỏi lại HS :
 +Vì sao có sự chuyển động của không khí ?
 +Không khí chuyển động theo chiều như thế nào ?
+Sự chuyển động của không khí tạo ra gì ?
*Hoạt động 3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
-GV treo tranh minh hoạ 6, 7 SGK yêu cầu trả lời các câu hỏi :
 +Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày?
 +Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi: 
+Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển ?
-GV đi hướng dẫn các nhómgặp khó khăn.
-Gọi nhóm xung phong trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận và chỉ vào hình trên bảng: Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
-Gọi HS chỉ vào tranh vẽ và giải thích chiều gió thổi.
-Nhận xét , tuyên dương HS hiểu bài.
4.Củng cố:
-Tại sao có gió ?
-GV cho HS trả lời và nhận xét, ghi điểm.
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài và sưu tầm tranh, ảnh về tác hại do bão gây ra.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS lần lượt lên trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
 +Em cảm thấy không khí ngột ngạt, oi bức rất khó chịu.
 +Lá cây lay động, diều bay lên là nhờ có gió. Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay lên cao.
-HS nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
-HS làm theo yêu cầu của GV.
-HS nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời.
-Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất.
 +Chong chóng quay là do gió thổi.Vì bạn chạy nhanh.
 +Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng.
 +Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy.
 +Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi có gió thổi yếu.
-HS lắng nghe.
-HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm.
-HS làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do 1 ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.
 +Phần hộp bên ống B có không khí lạnh.
 +Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên.
 +Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A.
-HS nghe.
-HS lần lượt trả lời:
 +Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động.
+Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
 +Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
-Vài HS lên bảng chỉ và trình bày.
+H.6 vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền.
 +H.7 vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển.
-HS thảo luận theo nhóm 4 trao đổi và giải thích hiện tượng.
+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
 +Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển.
-Lắng nghe và quan sát hình trên bảng.
-HS lên bảng trình bày.
-HS trả lời.
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
Tiết : 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH –PHÒNG CHỐNG BÃO
I.Mục tiêu :
 Giúp HS:- Nêu được một số tác hại của bão: Thiệt hại về người và của.
 - Nêu cách phòng chống:+ Theo dõi bản tin thời tiết.	+ Cắt điện, tàu, thuyền không ra khơi+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II.Đồ dùng dạy học :
 -Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 / 76 SGK phóng to.
 -Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thông tin về 4 cấp gió trên như SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC:
-Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió ?
-Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
 3.Bài mới: *Giới thiệu bài:
 Bài học trước các em đã làm thí nghiệm chứng minh rằng tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ nào ? Ở cấp độ nào gió sẽ gây hại cho cuộc sống của chúng ta ? Chúng ta phải làm gì để phóng chống khi có gió bão? Bài học hôm nay sẽ giải thích câu hỏi đó.
 *Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết SGK.
 +Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?
-Yếu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong SGK / 76. GV phát PHT cho các nhóm.
Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.
 *Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
+Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông ?
+Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ?
-Tổ chức cho HS hoạt đông trong nhóm.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK, sử dụng tranh, ảnh sưu tầm nói về :
 +Tác hại do bão gây ra.
 +Một số cách phòng chống bão mà em biết.
-GV hướng dẫn, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
-Gọi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, khả năng trình bày.
-Kết luận: Các hiện tương dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tó có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền như ở một số tranh, ảnh các em đã sưu tầm. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
 *Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh
-Cách tiến hành:
 GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống).
-Gọi HS tham gia trò chơi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
4.Củng cố:
 +Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại cho người và của?
 +Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.
-GV nhận xét, ghi điểm và giáo dục HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học
Hát
-HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS đọc.
+Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ gió trong chương trình dự báo thời tiết.
-HS các nhóm quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
a) Cấp 5: Gió khá mạnh.b) Cấp 9: Gió dữ.
c) Cấp 0: Không có gió.d) Cấp 2: Gió nhẹ.
đ) Cấp 7: Gió to.e) Cấp 12: Bão lớn.
-HS nghe.
+Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có dông.
 +Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy.
-HS hoạt động nhóm 4. Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp, trình bày trong nhóm.
-HS đọc và tìm hiểu.
-HS các nhóm đại diện trình bày (vừa nói vừa chỉ tranh, ảnh)
-HS nghe.
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
-4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo sự hiểu biết của mình.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
Rút kinh nghiệm : 
	lớp: 5a, 5b, 5c
Địa Lí 5
BÀI : CHÂU Á
I.MỤC TIÊU : 
Nêu được tên các châu lục và đại dương .
Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí, giới hạn của chấu Á .
Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á 
Đọc được tên các dãy núi và các đồng bằng lớn của châu Á .
Nêu được tên một số cảnh thiên nhiên châu Á và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu Á.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Quả địa cầu .	-Bản đồ tự nhiên châu Á 
Các hình minh họa trong SGK . 	
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới : a)Giới thiệu bài : Bài đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về các hiện tượng địa lí tự nhiên châu Á .
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1 : Các châu lục và các đại dương trên thế giới, châu Á là một trong 6 châu lục của thế giới .
-GV hỏi cả lớp : 
+Hãy kể tên các châu lục , các đại dương trên thế giới mà em biết .
-Khi HS trả lời GV ghi .
-Yêu cầu quan sát hình 1 Lược đồ châu lục và đại dương để tìm vị trí các châu lục và các đại dương trên thế giới . 
-Gọi lên bảng chỉ vị trí các châu lục, các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới 
-GV nêu kết luận .
*Hoạt động 2 : Ví trí địa lí và giới hạn của châu Á . 
-Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu ví trí địa lí châu Á .
+Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi : 
-Các phía nào của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ? 
-Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên Trái Đất ? 
-Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ? 
*Hoạt động 3 : Diện tích và dân số châu Á 
-Treo bảng số liệu yêu cầu nêu tên công dụng của bảng số liệu .
+Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào ?
-GV giảng .
-Yêu cầu : Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục 
-GV kết luận : Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất . 
*Hoạt động 4 : Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực .
-Treo lược đồ các khu vực châu Á . Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì ? 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập .
*Hoạt động 5 : Thi mô tả các cảnh đẹp của châu Á .
-Yêu cầu dựa vào các hình minh họa a, b, c, d , e và hình 2 trang 103 SGK , mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên của châu Á .
-GV chọn 5 HS tham gia mỗi HS mô tả một hình 
-GV tổng kết và nêu . 
3/Củng cố : Gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn của các khu vực châu Á . Nhận xét tiết học . 
4/Dặn dò :Về nhà học bài và chuẩn bị bài Châu Á ( tiếp theo ) .
-HS nối tiếp nhau trả lời 
+Các châu lục trên thế giới 
1.Châu Mĩ 2.Châu Aâu 3. Châu Phi 
4. Châu Á 5. Châu Đại Dương 
6.Châu Nam Cực 
+Các đại dương trên thế giới : 
1.Thái Bình Dương . 2. Đại tây Dương 
3. Aán Độ Dương . 4. Bắc Băng Dương 
 -HS làm việc theo cặp 2 HS ngồi cạnh nhau vừa nêu tên châu lục , đại dương vừa chỉ vị trí tương ứng châu lục , đại dương đó trên lược đồ .
-3 HS lần lượt lên bảng chỉ theo yêu cầu 
-Cả lớp theo dõi nhận xét 
-Đọc thầm các câu hỏi 
-Làm việc theo cặp , cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi .
*Chỉ theo đường bao quanh châu Á . 
-Châu Á gồm hai phần là châu lục địa và các đảo xung quanh .
*Vừa chỉ lược đồ vừa nêu : 
+Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương 
+Phía Đông giáp Thái Bình Dương 
+Phía Nam giáp Aán Độ Dương 
+Phía Tây giáp với châu phi 
+Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu âu .
-Trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo .
-Cả ba đới khí hậu : 
+Hàn đới , ôn đới , nhiệt đới .
-Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số các châu lục …
-HS nêu theo ý hiểu của mình .
-HS so sánh và nêu ý kiến trước lớp: Diện tích châu Á lớn nhất trong 6 châu lục . Gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương , hơn 4 lần diện tích châu Aâu , hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực .
-HS đọc lược đồ :Lược đồ các khu vực châu Á , lược đồ biểu diễn : 
+Địa hình của châu Á 
+Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu Á .
-HS chia thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 6 HS , cùng thảo luận để hoàn thành phiếu sau phần in nghiêng trong phiếu là phần HS làm 
-Một nhóm làm vào giấy khổ AO 
-HS tự chọn 1 hình và xung phong tham gia thi mô tả trước lớp .
-5 HS lần lượt mô tả , HS khác nhận xét . 
Rút kinh nghiệm : 
lớp: 5a, 5b, 5c
Lịch sử 5
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
 I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
Tường thuật được sơ lược chiến địch điện biên phủ:
- Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn cơng; đợt ba: ta tấn cơng và tiêu diệt cứ điểm đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của địch
- Ngày 7-5-1954,Bộ chỉ huy tập đồn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi
- Trình by sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Bin Phủ: l mĩc son chĩi lọi, gĩp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giĩt lấy thn mình lắp lỗ chu mai.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập cho HS-Lược đồ phĩng to.
HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu, truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
+GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm.
- HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi GV nêu.
B. BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI : Hơm nay chúng ta học bài “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “
2.TÌM HIỂU NỘI DUNG
Hoạt động 1
TẬP ĐỒN CỨ ĐIỂM ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ ÂM MƯU CỦA GIẶC PHÁP
- GV nêu: Sau chiến thắng thu –đơng 1950 với tình thế cĩ lợi ,nên đảng và Bác Hồ nêu quyết tâm giành thắng lợi ở chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.
+Để chuẩn bị cho chiến dịch thắng lợi Đảng và nhân dân đã làm gì?
+Quan sát hình 1và 2 em cĩ nhận xét gì về tinh thần chuẩn bị? 
+HS nghe.
+HS đọc SGK –làm việc cá nhân.
+đàm thoạiGV với HS.
-Mùa đơng 1953Đảng họp bàn …..
-Hậu phương tham gia vận chuyển…..
+Tinh thần quyết tâm cao….
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ
+Em hiểu thế nào về tập đồn cứ điểm?
- 3 HS lần lượt lên bảng chỉ.Cĩ thể mơ tả về Điện Biên Phủ mà em biết.
+HS nêu –GV bổ sung như SGV.
- GV nêu một số thơng tin về tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- GV hỏi: Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đơng Dương?
- GV nêu: Thực dân Pháp đã xây dựng Điện Bin
- HS nêu ý kiến trước lớp.
 Phủ thành pháo đài kiên cố, vững chắc nhất Đơng Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. 
Hoạt động 2
CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
- GV chia HS thành 4 nhĩm, giao cho mỗi nhĩm thảo luận về một trong các vấn đề sau. Sau đĩ GV đi theo dõi và nêu câu hỏi gợi ý cho từng nhĩm.
+Một HS đọc SGK từ “Ngày 13-3-1954….xâm lược “.Cả lớp đọc thầm.
+HS thảo luận theo nhĩm tổ –thư ký tập hợp ý kiến.
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? 
-1HS nêu cho cả lớp nghe.
+Nhĩm 1+2+3: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ? (GV gợi ý các em trình bày như BT2/25)
-Đợt1:bắt đầu từ 13-3
-Đợt 2: bắt đầu từ 30-3
-Đợt 3: bắt đầu từ 1-5 đến ngày 7-5 kết thúc thắng lợi.
HS dựa vào SGK trả lời
Nhĩm 4: Vì sao ta giành được thắng lợi lớn trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ cĩ ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
-Vì cĩ đường lối lãnh đạo đúng đắn
-Quân dân cĩ tinh thần đấu trnh bất khuất, kiên cường
-Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch
-Được sự ủng hộ cuả bạn bè
* Sau 56 ngày đêm …. Ghi trang vàng chĩi lọi vào lịch sử chống ngoại xâm cuả dân tộc ta.
+ Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
-HS kể
- GV tổ chức cho HS từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
+ trước k

File đính kèm:

  • docgioa antuan 19.doc