Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 25
-HS thảo luận cặp đôi quan sát hình minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi:
+H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
+H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.
+H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị.
+H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.
triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào ? GV kết luận. * Hoạt động cá nhân : -GV cho HS trả lời các câu hỏi qua PHT : +Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ? +Sau năm 1592 ,tình hình nước ta như thế nào ? +Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao ? -GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia làm 2 miền ,đời sống nhân dân vô cùng cực khổ .Đây là một giai đoạn đau thương trong LS dân tộc . * Hoạt động nhóm: GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi : -Chiến tranh Nam triều và Bắc triều , cũng như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? -Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ? GV Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK đánh nhau , chia cắt đất nước ra làm 2 miền.Trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân ta cực khổ trăm bề . 4.Củng cố : GV cho HS đọc bài học trong khung . -Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI ,nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ? -Cuộc chiến tranh Trịnh _Nguyễn chính nghĩa hay phi nghĩa ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong”. -Nhận xét tiết học . -HS hỏi đáp nhau . -HS khác nhận xét ,kết luận. -HS theo dõi SGKvà trả lời. -HS lắng nghe . -Là một quan võ dưới triều nhà Hậu lê . -1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung ….lập ra triều Mạc.Sử cũ gọi là Bắc triều. -Họ Lê... Vua Lê được họ Nguyễn giúp sức ,lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa , Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều) - Nam triều và Bắc triều đánh nhau - Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm . -HS các nhóm thảo luận và trả lời : -Các nhóm khác nhận xét . -3 HS đọc và trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. Rút kinh nghiệm : Lớp: 4a, 4c Khoa học 4 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.Mục tiêu Giúp HS: -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản ánh sáng, … để bảo vệ mắt. -Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. -Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II.Đồ dùng dạy học -Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to). -Kính lúp, đèn pin. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2.KTBC -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 48. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng ánh sáng quá mạnh hay quá yếu sẽ ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Ø Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản thân, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: +Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn ? +Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt. -Gọi HS trình bày ý kiến. -GV kết luận: Aùnh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ, trong đó có tia tử ngoại là tia sóng ngắn, mắt thường ta không thể nhìn thấy hay phân biệt được. Tia tử ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc do quá trình nóng chảy sinh ra. Do vậy, chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. Ø Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 SGK cùng nhau xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. -GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi: +Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng ? +Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có tác dụng gì ? +Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ? +Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì ? -Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại. -Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về các kiến thức khoa học và diễn kịch hay. -Dùng kính hướng về ánh đèn pin bật sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và hỏi: +Em đã nhìn thấy gì ? -GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt. Ø Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc. -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4. -Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao ? -Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung. -Nhận xét câu trả lời của HS. -GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết. 4.Củng cố -Hỏi: +Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ? +Theo em, không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? 5.Dặn dò -Nhắc nhở HS luôn luôn tực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt. -Nhận xét tiết học. -Hs hát -3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của: +Con người. +Động vật. +Thực vật. -HS thảo luận cặp đôi. -HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Aùnh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. +Những trường hợp ánh sáng quá manh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô, … -HS nghe. -HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận , đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. -Các nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. +HS nhìn vào kính và trả lời: Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp. -HS nghe. -HS thảo luận cặp đôi quan sát hình minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi: +H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được. +H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt. +H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị. +H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết. -HS lắng nghe. -HS trả lời. Rút kinh nghiệm : Lớp: 4a, 4c Khoa học 4 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I.Mục tiêu Giúp HS : -Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. -Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. -Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật. -Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế. II.Đồ dùng dạy học -Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ. -Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2.KTBC -GV hỏi: +Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ? +Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ đôi mắt ? -GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới -GV hỏi: Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta làm gì ? a. Giới thiệu bài: Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng để biết chính xác nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em các loại nhiệt kế và cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Ø Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật -GV nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật. -GV yêu cầu: Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: +Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết? -Gọi HS trình bày ý kiến và yêu cầu, HS khác bổ sung. -GV giảng và hỏi tiếp : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất ? Ø Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. -GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Yêu cầu HS lên nhúng 2 tay vào chậu A,D sau đó chuyển nhanh vào chậu B,C. Hỏi: Tay em có cảm giác như thế nào? Giải thích vì sao có hiện tượng đó ? -GV giảng bài: Nói chung, cảm giác của tay có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy, trong thí nghiệm vừa rồi mà các em kết luận chậu nước C nóng hơn chậu nước B không đúng. Cảm giác của ta đã bị nhầm lẫn vì 2 chậu B,C có cùng một loại nước giống nhau thì chúng ta phải có nhiệt độ bằng nhau. Để xác định được chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. -Cầm các loại nhiệt kế và giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt kế đo nhiệt dộ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí. Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc chứa thuỷ ngân( một chất lỏng, óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ vào mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt ống thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại. Đánh dấu mức ngừng của chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân ngưng lại và đó chính là nhiệt độ của vật. -Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3. Hỏi: +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ ? +Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? -GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Trong lúc chờ đợi kết quả nhiệt độ, GV có thể cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bị cảm lạnh. -Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đọc nhiệt độ. -GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám và chữa bệnh. Ø Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. -Yêu cầu: +HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. +Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. +Ghi lại kết quả đo. -Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế. 4.Củng cố -Hỏi: +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? +Có những loại nhiệt kế nào ? 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học. Hát -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Ta có thể sờ vào vật đó hay dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. -HS nối tiếp nhau trả lời: +Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng. +Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủi lạnh. -Quan sát hình và trả lời. -HS trình bày ý kiến: Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá. -HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. -HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi: +Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn. -Lắng nghe. -Quan sát, lắng nghe. -HS đọc : 300C + 1000C + 0 0 C -HS làm theo hướng dẫn của GV. -Đọc 370C -Lắng nghe. -HS quan sát và tiến hành đo. -HS trả lời. Rút kinh nghiệm : Lớp: 5a, 5b, 5c Địa Lí 5 CHÂU PHI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. + HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập”. Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi. Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp. + Chốt. v Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu Phi. Phương pháp: Hỏi đáp. + Chốt. v Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, trực quan. + Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi: Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? + Kết luận. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm. Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền. + Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu. So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi. Hoạt động lớp. + Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK. + Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ). Hoạt động nhóm, lớp. + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: + Làm các câu hỏi ở mục 3. + Trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô. + Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc. Rút kinh nghiệm : lớp: 5a, 5b, 5c Lịch sử 5 BÀI 23 : SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được : Biết cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào diệp tết Mậu Thân(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gịn Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tổng tiến cơng vÀ nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã - Cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ diễn ra át liệt và là sự kiện tiêu biểu cho cuộc tổng tiến cơng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa của SGK. Phiếu học tập của HS.PHIẾU HỌC TẬP Nhĩm: ……………………… Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1- Thuật lại cuộc tấn cơng của quân giải phĩng vào Sài Gịn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn cơng này. 2- Cùng với cuộc tấn cơng vào Sài Gịn, quân giải phĩng đã tiến cơng ở những nơi nào? 3- Tại sao nĩi cuộc Tổng tiến cơng của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mơ lớn? III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Kiểm tra bài cũ : GV gọiHS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS. 2/Bài mới : a)Giới thiệu bài : Trực tiếp. *Hoạt động 1 : DIỄN BIẾN CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN (1968) -HĐ theo cặp. +GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK để tìm hiểu nội dung của câu hỏi sau: +Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? + GV chia HS thành các nhĩm bàn, phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu giao việc. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và thống nhất. *Hoạt động 2 : KẾT QUẢ, Ý NGHĨA CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN 1968 - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau: + Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gịn? + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - GV tổng kết lại ý chính về kết quả và ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. GV cĩ thể dùng sơ đồ để khái quát nội dung bài. 3/Củng cố : - GV nêu kết luận bài học: Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gịn, cả miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu thù. Trận cơng phá và Tịa Đại sứ Mĩ là một địn sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968. 4/Dặn dò : GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị bài :Chiến thắng Điện Biên Phủ trên khơng. Nhân xét tiết học HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi . -1 HS đọc SGK “từ đầu….của địch “.Cả lớp đọc thầm – từng cặp trao đổi để tr
File đính kèm:
- TUAN 25 SUA.doc