Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 23

+Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ?

-GV giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa, khi Mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng Mặt trời mọc ở phía Đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông.

-GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.GV đi hướng dẫn các nhóm.

-Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc ở trong khung .
 -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.
 -Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS hát .
-HS hỏi đáp nhau .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và điền vào bảng .
-Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. 
-HS thảo luậnvà kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 -Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng.
 -Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.
 -Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 -Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II.Đồ dùng dạy học 
 -HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kín mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định
 2.KTBC
-Gọi HS lên kiểm tra nội dung bài tiết trước:
+Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người ?
+Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
 *Giới thiệu bài:
-GV hỏi:
 +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm thế nào ?
-GV giới thiệu: Aùnh sáng rất quan trọng đối với cuộc sống của mọi sinh vật. Muốn nhìn thấy vật ta cần phải có ánh sáng, nhưng có những vật không cần ánh sáng mà ta vẫn nhìn thấy chúng. Đó là những vật tự phát sáng. Tại sao trong đêm tối, ta vẫn nhìn thấy mắt mèo ? Các em cùng tìm hiểu sẽ biết.
 ØHoạt động 1:Vật tự phát sáng và vật được phát sáng.
-GV cho HS thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, 91 SGK, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
-Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
-Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng. Aùnh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng là do được Mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.
 ØHoạt động 2: Aùnh sáng truyền theo đường thẳng.
-GV hỏi:
 +Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
 +Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?
-GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong, chúng ta cùng làm thí nghiệm.
ØThí nghiệm 1: 
-GV phổ biến thí nghiệm: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu ?
-GV tiến hành thí nghiệm. Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng tốt)
-GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu ?
-Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong ?
 ØThí nghiệm 2: 
-GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK.
-GV hỏi: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ?
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
-GV gọi HS trình bày kết quả.
-Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?
-GV nhắc lại kết luận: Aùnh sáng truyền theo đường thẳng.
 ØHoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.
-Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm 4 HS.
-GV hướng dẫn : Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, một thước mêka, chiếc hộp sắt,…sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ?
-GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS.
-GV hỏi : Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ?
-Kết luận : Aùnh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong. Aùnh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch,… Ứng dụng tính chất này người ta đã chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò dưới nước,…
 ØHoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào ?
-GV hỏi:
 +Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
-Gọi HS đọc thí nghiệm 3 / 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào ?
-Gọi HS trình bày dự đoán của mình.
-Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm. GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS trình bày với cả lớp thí nghiệm.
-GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ?
-Kết luận : Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Chẳng hạn khi đặt vật trong hộp kín và bật đèn thì vật đó vẫn được chiếu sáng, nhưng ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt lại bị cản bởi cuốn vở nên mắt không nhìn thấy vật trong hộp. Ngoài ra, để nhìn thấy vật cũng cần phải có điều kiện về kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Nếu vật quá bé mà lại để quá xa tầm nhìn thì bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được.
3.Củng cố
-GV hỏi :
 +Aùnh sáng truyền qua các vật nào?
 +Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ?
4.Dặn dò
-Chuẩn bị bài tiết sau, mỗi HS chuẩn bị 1 đồ chơi.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời;
 +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu sáng vật.
 +Có những vật không cần ánh sáng ta cũng nhìn thấy: mắt mèo.
-HS nghe.
-HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi.
 +Hình 1: Ban ngày.
 Ø Vật tự phát sáng: Mặt trời.
 Ø Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng,….
 +Hình 2:
 Ø Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện, con đom đóm.
 Ø Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế , tủ, …
-HS trả lời:
 +Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
 +Aùnh sáng truyền theo đường thẳng.
-HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự đoán kết quả.
-HS quan sát.
+Aùnh sáng đến được điểm dọi đèn vào.
 +Aùnh sáng đi theo đường thẳng.
-HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
-Một số HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
-Aùnh sáng truyền theo những đuờng thẳng.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Làm theo hướng dẫn của GV, 1 HS ghi tên vật vào 2 cột kết quả.
Vật cho ánh sáng truyền qua
Vật không cho ánh sáng truyền qua
-Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh.
-Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.
-HS trình bày kết quả thí nghiệm.
-HS nghe.
-HS trả lời: Ứng dụng sự kiện quan, người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ.
-HS nghe.
+Mắt ta nhìn thấy vật khi:
Ø Vật đó tự phát sáng.
Ø Có ánh sáng chiếu vào vật.
Ø Không có vật gì che mặt ta.
Ø Vật đó ở gần mắt…
-HS đọc.
-HS trình bày.
-HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi theo kết quả thí nghiệm.
 +Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
 +Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
 +Chắn mắt bằng 1 cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa.
 +Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
-Lắng nghe.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
BÓNG TỐI
I.Mục tiêu 
 Giúp HS :
 -Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
 -Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
 -Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
II.Đồ dùng dạy học
 -Một cái đèn bàn.
 -Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC
-GV gọi HS lên KTBC:
 +Khi nào ta nhìn thấy vật ?
 +Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ?
 +Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
 *Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát hình 1 / 92 SGK và hỏi :
 +Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ?
 +Bóng của người xuất hiện ở đâu ?
 +Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng ?
-Trong hình vẽ trên, Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng, còn bóng râm phía sau người gọi là bóng tối. Bóng tối xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào ? Các em sẽ tìm hiểu qua các thí nghiệm trong bài học hôm nay.
 ØHoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.
-GV mô tả thí nghiệm : Đặt 1 tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn.
-GV yêu cầu HS dự đoán xem:
 +Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
-GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
-GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đoán có đúng hay không, chúng ta cúng tiến hành làm thí nghiệm.
-GV đi hướng dẫn từng nhóm. Lưu ý phải phá bỏ tất cả các pha đèn (tức là bộ phận phản chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn).
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán.
-Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm.
-Để khẳng định kết quả của thí nghiệm các em hãy thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự.
-GoÏi HS trình bày.
-GV hỏi :
 +Aùnh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đựơc không ?
 +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ?
 +Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
 +Khi nào bóng tối xuất hiện ?
-GV nêu kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.
 ØHoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
-GV hỏi :
 +Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi ?
+Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ?
-GV giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa, khi Mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng Mặt trời mọc ở phía Đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông.
-GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.GV đi hướng dẫn các nhóm.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
-GV hỏi :
 +Bóng của vật thay đổi khi nào ?
 +Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
-GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
 3.Củng cố
-GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
4.Dặn dò
-Chuẩn bị bài tiết sau: dãy 1 mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2 chiếc cốc, tưới nước hàng ngày, 1 cây đặt ở nơi có ánh sáng, 1 cây đặt trong góc tối của gầm giường. Dãy 2 gieo hạt đậu vào cốc và đắt cốc trong bóng tối có để 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp.
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
-Lớp bổ sung.
-HS quan sát và trả lời :
 +Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời.
 +Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống.
 +Măït trời là vật chiếu sáng, người là vật đước chiếu sáng.
-HS nghe.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu dự đoán của mình. Dự đoán đúng là :
 +Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách.
 +Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện tượng.
-HS trình bày kết quả thí nghiệm.
-Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm.
-HS làm thí nghiệm.
-HS trình bày kết quả thí nghiệm:
 +Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.
 +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.
 +Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp.
-HS trả lời :
 +Aùnh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.
 +Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng.
 +Ở phía sau vật cản sáng.
 +Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
-HS nghe.
-HS trả lời;
 +Theo em hình dạng và kích thước của vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
 +HS giải thích theo sự hiểu biết của mình.
-HS nghe.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi.
-Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi. Khi đén chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái.
-HS trả lời :
 +Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
 +Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng.
-HS nghe.
-3 HS đọc.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
Địa Lí 5
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU. 
I. Mục tiêu: 
	- Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
	- Sử dụng lược đồđể nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp.
	- Say mê tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Âu”.
Nhận xét, đánh giá,.
3. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Âu.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga
Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí thông tin, trực quan.
Theo dõi, nhận xét
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại, quan sát
G chốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới).
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi thi đua.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm nhỏ, lớp.
Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK
Báo cáo kết quả
Nhận xét từng yếu tố.
Hoạt động nhóm, lớp.
Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp
So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp.
Thảo luận:
 + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: 
Nông phẩm của Pháp
Tên các vùng nông nghiệp
Trình bày.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp.
Rút kinh nghiệm : 
lớp: 5a, 5b, 5c
Lịch sử 5
 BÀI 21 : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
 I.Mục tiêu 
Biết hồn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xơ nhà máy được khởi cơng xy dựng v thng 4/ 1958 thì hồn thnh. 
Biết những đĩng gĩp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: gĩp phần trang bị máy mĩc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội
 II. Chuẩn bị: 
Bản đồ thủ đơ Hà Nội
Phiếu học tập của HS.
HS sưu tầm thơng tin về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm .
- HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi GV nêu.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài :
2.Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1
NHIỆM VỤ CỦA MIỀN BẮC SAU NĂM 1954 VÀ 
HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ HÀ NỘI.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời.
+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
+Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc và muốn giành thắng lợi ở miền Nam, Đảng và Chính phủ ta phải làm gì? Vì sao phải làm vậy?
+ Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ở miền Bắc để:
- Trang bị máy mĩc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các cơng cụ thơ sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất lượng lao động.
-Nhà máy này làm nồng cốt cho ngành cơng nghiệp nước ta.
+ Đĩ là nhà máy nào?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
+ Đĩ là Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Lần lượt từng HS trình bày ý kiến về các vấn đề trên. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA
 NHÀ MÁY CƠ KHÍ HÀ NỘI CHO CƠNG CUỘC XÂY DỰNG
 VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC.
- GV chia HS thành các nhĩmbàn, phát phiếu thảo luận cho từng nhĩm, yêu cầu các em cùng đọc SGK, thảo luận và hồn thành phiếu.
- HS làm việc theo nhĩm như hướng dẫn của GV để hồn thành phiếu.
Phiếu sau khi đã hồn thành (1 nhĩm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to)
PHIẾU HỌC TẬP
Nhĩm: …………………………
 Em hãy đọc SGK, thảo luận nhĩm để hồn thành các bài tập sau:
1- Điền thơng tin thích hợp vào chỗ trống….
(Những phần in nghiêng trong phiếu “…” là để HS điền)
 +Thời gian xây dựng : ………….. (Từ tháng 12/1955 đến tháng 4/1958)
 +Địa điểm: …………… ( phía Tây Nam thủ đơ Hà Nội)
 +Diện tích: …………… ( hơn 10 vạn mét vuơng)
 +Quy mơ: ……………. (lớn nhất khu vực Đơng Nam Á thời bấy giờ)
 +Nước giúp đỡ xây dựng: ……….. ( Liên Xơ)
2- Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã đĩng gĩp gì vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
- Đã 

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc