Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 18
1 - KTBC:
-Để sự cháy tiếp diễn lâu hơn thì cần c/cấp chất khí gì ?
-Chất khí nào trong không khí không duy trì sự cháy ?
a) khí ô-xi .
b) khí ni tơ
c)khí ô-xi và ni tơ
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
Mục tiêu : -Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở .
-Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống .
Cách tiến hành :
-HS Cl làm theo như hướng dẫn ở mục thực hành và phát biểu nh/xét .
-Tiếp theo yêu cầu HS nín thở ,và mô tả cảm giác .
Lớp: 4a, 4b, 4c Địa Lí 4 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (Cuối học kì I) ************** Đề thi trường ra Lớp: 4a, 4b, 4c Lịch Sử 4 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ (Cuối học kì I) ************** Đề thi trường ra Lớp: 4a, 4c Khoa học 4 Bài 35 Không khí cần cho sự cháy I/.MỤC TIÊU Sau b/học HS biết : Làm thí nghiệm chứng minh : Càng có nhiều không khí càng có nhiều o-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn . Muốn có sự cháy diễn ra liên tục , không khí phải được lưu thông . Nói về vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khí : tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy diễn ra trong không khí quá mạnh , quá nhanh . Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy . * BVMT : Cảnh giác cao để PPCC trong sinh hoạt hằng ngày và bảo vệ không khí trong lành . II/.CHUẨN BỊ Hình trang 70, 71 SGK Chuẩn bị các đồ dung theo nhóm :Hai lọ thuỷ tinh ; 2 cây nến bằng nhau . Một lọ thuỷ tinh không có đáy , nến , đế kê III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (40 phút) Nội dung Hình thức Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy *Mục tiêu :Làm thí nghiệm chứng minh : càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn . * KNS : Kỹ năng xác định mục tiêu -Phân tích, so sánh , phán đoán , đối chiếu thí nghiệm và quản lý thời gian khi có kết quả để quan sát *Cách tiến hành : Bước 1 :Tổ chức và hướng dẫn -GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng b/cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm . -Yêu cầu các em đọc mục Thực hành (trg70/SGK) để biết cách làm . Bước 2:-Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGKvà quan sát sự cháy của các ngọn nến . -Những nhận xét về k/quả của thí nghiệm được thư kí ghi lại . Kích thước lọ thuỷ tinh Th/gian cháy Giải thích Lọ thuỷ tinh to Lọ thuỷ tinh nhỏ Bước 3:-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm . -GV giúp HS rút ra k/luận chung sau thí nghiệm . *Kết luận :càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn . Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống . *Mục tiêu : -Làm thí nghiệm chứng minh : Muốn sự cháy diễn ra liên tục , không khí phải được lưu thông . -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy . *Cách tiến hành : Bước 1 :Tổ chức và hướng dẫn -GV chia nhóm -HS đọc mục thực hành trong SGK để biết cách làm . Bước 2:-HS làm thí nghiệm như mục 1 SGK và nh/xét kết quả . -HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín . Bước 3 :Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc Kết luận : Để duy trì sự cháy , cần liên tục cung cấp kh/khí .Nói cách khác , không khí , cần được lưu thông . 3 - Củng cố – dặn dò: -HS đọc nd “Bóng đèn toả sáng”. Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp củi và bếp than khi bị tắt ? * GDHS : Cẩn thận trong khi nấu nướng , khi đốt rẫy , đốt rác v.v để bảo vệ không khí trong lành . -Hoạt động nhóm -Chia thành 4 nhóm học tập . -Các nhóm thực hành thí nghiệm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả . -HS nêu lại . -Hoạt động nhóm -Chia thành 4 nhóm học tập . -Các nhóm thực hành thí nghiệm - 2 HS đọc -HS tự do phát biểu Rút kinh nghiệm : Lớp: 4a, 4c Khoa học 4 Bài 36 Không khí cần cho sự sống I/.MỤC TIÊU Sau bài học HS biết : Nêu dẫn chứng để chứng minh người động vật và thực vật đều cần không khí để thở . Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ưng dụng kiến thức trong đời sống . * GDMT : Cần giữ gìn bầu không khí trong lành , đảm bảo sức khỏe cho mọi người . II/.CHUẨN BỊ Hình trang 72,73 SGK . Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh thở bằng ô-xi III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (35ph) Nội dung Hình thức 1 - KTBC: -Để sự cháy tiếp diễn lâu hơn thì cần c/cấp chất khí gì ? -Chất khí nào trong không khí không duy trì sự cháy ? a) khí ô-xi . b) khí ni tơ c)khí ô-xi và ni tơ Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người Mục tiêu : -Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở . -Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . Cách tiến hành : -HS Cl làm theo như hướng dẫn ở mục thực hành và phát biểu nh/xét . -Tiếp theo yêu cầu HS nín thở ,và mô tả cảm giác . -Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh ,dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đ/với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống. Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật Mục tiêu : Nêu dẫn chứng để chứng minh thực vật và động vật đều cần không khí để thở . Cách tiến hành : -Yêu cầu HS q/sát H3,4 và trả lời CH trg 72 --- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? -Các đôi bạn trả lời . -GV giảng giải thêm (theo SGV ) Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. Mục tiêu : Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . Cách tiến hành : Bước 1-GV yêu cầu HS q/sát H5, 6 theo cặp và trao đổi với nhau : +Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước ? +Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan ? Bước 2 : -HS trình bày kết quả q/sát -HS thảo luận các câu hỏi : +Nêu vd chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, thực vật và động vật . +Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? +Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi ? Kết luận :Người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở . * GDMT : Cần giữ bầu không khí trong lành bằng cách giữ vệ sinh chung , không xả rác , ô nhiễm môi trường và trồng nhiều cây xanh , bóng mát . 3 - Củng cố – dặn dò: -HS đọc mục “Bóng đèn toả sáng” -Chuẩn bị bài : Tại sao có gió? -2 HS thực hiện . -Cl làm vào b/con . -Làm việc cá nhân - Vài HS nêu nh/xét của mình Vài HS nêu nh/xét của mình . HS tự do phát biểu ý theo hiểu biết của mình -Làm việc đôi bạn -HS quan sát tranh ảnh và trao đổi với nhau. -Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm . -HS lắng nghe -Hoạt động nhóm đôi -Hoạt động CL -HS phát biểu tự do -Cà lớp nh/xét và bổ sung ý kiến -HS lắng nghe - 2 HS đọc Rút kinh nghiệm : lớp: 5a, 5b, 5c Địa Lí 5 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (Cuối học kì I) ************** Đề thi trường ra lớp: 5a, 5b, 5c Địa Lí 5 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ (Cuối học kì I) ************** Đề thi trường ra lớp: 5a, 5b, 5c Khoa Học 5 BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I-YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí II-CHUẨN BỊ -Tranh minh hoạ SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ -GV phát bài kiểm tra -GV nhận xét chung 3-Bài mới *Hoạt động 1: Trị chơi -GV phát phiếu ghi tên mỗi chất -GV kẻ bảng 3 thể của chất: Tên chất Lỏng Rắn Khí -GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và sự chuyển thể của chất -GV đọc từng câu hỏi: 1) Chất rắn cĩ đặc điểm gì? 2) Chất lỏng cĩ đặc điểm gì? 3) Khí các-bơ-nic, ơ-xi, ni-tơ cĩ đặc điểm gì? - GV chốt lại đáp án: 1b 2c 3a - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1-2-3, SGK trang 73 -GV nhận xét, chốt lại: Các chất cĩ thể chuyển đổi từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học *Hoạt động 3: Ai nhanh, ai đúng - Chia lớp thành 2 dãy thi đua: +Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí +Thi kể tên các chất cĩ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại 4-Củng cố - Dặn dị - Yêu cầu HS đọc lại thơng tin SGK -GV nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp - HS chia làm 2 đội ( 5-6 em ) -Các đội xếp hàng dọc -HS thi dán các phiếu vào bảng, lớp nhận xét, bổ sung hồn chỉnh: +Thể rắn: Cát, đường, nhơm, nước đá, muối… +Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng… +Thể khí: Hơi nước, ơxi, nitơ, … -HS thảo luận nhĩm đơi, lựa chọn đáp án đúng trong SGK trang 72, 73 -HS trình bày - HS quan sát hình 1-2-3, SGK trang 73 -Các nhĩm thảo luận trình bày +H1:Nước ở thể lỏng +H2:Nước ở thể rắn +H3:Nước ở thể khí - HS đọc thơng tin trang 73 - 2 dãy lần lượt cử đại diện tham gia - Dãy nào cĩ nhiều đáp án đúng thì thắng cuộc -HS đọc lại thơng tin SGK, trả lời câu hỏi Rút kinh nghiệm : lớp: 5a, 5b, 5c Khoa Học 5 BÀI 36 : HỖN HỢP I. Yêu cầu - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 75 - Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất -Câu hỏi: +Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí +Thi kể tên các chất cĩ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại -GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới v Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. -GV chia nhĩm, giao nhiệm vụ: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: +Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? +Hỗn hợp là gì? -GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nĩ v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. -Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 75 SGK thảo luân nhĩm đơi và trả lời câu hỏi: +Tìm phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp từ các hình. +Khơng khí là một chất hay là một hỗn hợp? * Nhận xét, kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước và các chất rắn khơng tan,… v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Phương pháp: Luyện tập. -GV chia nhĩm giao nhiệm vụ cho các nhĩm: +Nhĩm 1, 2: Bài thực hành số 1 +Nhĩm 3, 4: Bài thực hành số 2 +Nhĩm 5, 6: Bài thực hành số 3 *Bài thực hành 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . *Bài thực hành2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước *Bài thực hành 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . -GV theo dõi, hướng dẫn các nhĩm thực hành -GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhĩm v Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị -Xem lại bài và học ghi nhớ. -Chuẩn bị: “Dung dịch”. -Nhận xét tiết học. -3 HS kể tên -Lớp nhận xét -Các nhĩm thực hành -Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị tạo thành. Nêu nhận xét -Đại diện các nhĩm nêu nhận xét và cơng thức trộn gia vị. -HS quan sát, thảo luận -Đại diện HS trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung +Hình 1: làm lắng +Hình 2: Sàng, sảy +Hình 3: Lọc +HS nêu thành phần của khơng khí và kết luận -HS kể thêm một số hỗn hợp các em được biết - Các nhĩm thực hành theo yêu cầu +Đổ hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan trong nước qua phễu lọc. +Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước +Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, cịn lại sạn ở dưới HS đọc lại nội dung bài học. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- tuan 18.doc