Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.

2. Kĩ năng: - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.

* Nội dung tích hợp : Tiết kiệm năng lượng (Khai thác nội dung trực tiếp)

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin(một số pin tiểu và pin trung).

 - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.

 - Học sinh : - Cầu chì, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Tiết 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 2)
(Mức độ tích hợp:bộ phận và liên hệ)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
2. Kĩ năng: 	- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
* Nội dung tích hợp : NL, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
 - Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Lắp mạch điện đơn giản.
Giáo viên yêu cầu nêu lại các vật dụng chuẩn bị, nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
GV nhận xét.
3.Bài mới: (23’)	
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS tìm hiểu về vai trò của cái ngắt điện.
- Giáo viên cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
v Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
Mục tiêu: HS biết tìm mach điện.
- Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xếp thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,).
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
4.Củng cố: (5’)
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
Tổng kết thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
Nhận xét tiết học .
Hát 
- Hs thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
Hoạt động nhóm.
Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện).
Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.
Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Hs lắng nghe
KNS
Quan sát
Thảo luận
KNS
Thực hành
Thảo luận
NL
Rút kinh nghiệm :
MỸ THUẬT
GV Bộ mơn
--------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
(Mức độ tích hợp: toàn phần)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
2. Kĩ năng: 	- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
* Nội dung tích hợp : Tiết kiệm năng lượng (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
 - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
 - Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
 Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
4.Củng cố: (5’)
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?...
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhóm
 Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Hs quan sát
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- HS trình bày
- Lớp nhận xét.
Hs lắng nghe
KNS
KT “Khăn phủ bàn”
NL
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
Thực hành
NL
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_tuan_24.doc