Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tiết 41: Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Lâm Huệ Trí
1. Khởi động:
2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
- Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
- Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống?
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
- GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối.
Hoạt động : Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.
- Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. - Hát
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thảo luận theo các câu hỏi.
- Ánh sánh và nhiệt.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Các nhóm trình bày, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84-85/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ).
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Các nhóm trình bày.
- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em).
KHOA HỌC: Tiết 41 Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió : điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, . - Sử dụng năng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện, *GDBVMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS. * GD kĩ năng sống : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Dạy trong 1 tiết - Không tổ chức hoạt động sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin (trang 91). - Quan tâm khai thác hiểu biết của HS về vai trò của ánh sáng, nhiệt (của Mặt Trời) học ở lớp 4 II. Chuẩn bị: GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi). Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời - HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống? Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối. v Hoạt động : Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. Hát Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. Hoạt động nhóm, lớp. - Thảo luận theo các câu hỏi. Ánh sánh và nhiệt. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Các nhóm trình bày, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84-85/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ). Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Các nhóm trình bày. - Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em). Khám phá: * GV đặt vấn đề để HS khám phá : Năng lượng gió và năng lượng nước chảy được sử dụng trong những việc gì ? => GV dẫn đến tựa bài và ghi bảng : Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. Kết nối: v Hoạt động: Thảo luận về năng lượng của gió. * GV tổ chức HS thảo luận: Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Tổ chức các nhóm trình bày kết quả. → Giáo viên chốt (như SGK) v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng của nước. * GV tổ chức HS thảo luận: Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Tổ chức các nhóm trình bày kết quả. *GDBVMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS. - HS theo dõi để khám phá. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * Các nhóm thảo luận : Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. - Các nhóm trình bày kết quả. * Các nhóm thảo luận: Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị sau. Nhận xét tiết học .
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_5_tiet_41_su_dung_nang_luong_mat_troi_n.doc