Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2015-2016

Tuần 7 Tiết 13 PHềNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.

I. MỤC TIấU.

- Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh bệnh sốt xuất huyết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 + Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập trong SGK.

 + Hỡnh minh hoạ trang 29 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động dạy Hoạt động học.

Kiểm tra bài cũ.

- Hóy nờu dấu hiệu của bệnh sốt rột?

- Chỳng ta nờn làm gỡ để phũng bệnh sốt rột ?.

+ Nhận xột

- 2 HS trả lời.

- Lắng nghe.

Hoạt động 1.Tỏc nhõn gõy bệnh và con đường lõy truyền bệnh sốt xuất huyết

- Gọi HS đọc lại thụng tin trang 28.GV trả lời câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.

1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?

2. Bệnh sốt xuất huyết được lõy truyền như thế nào?

3. Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- Tiếp nối nhau trả lời.

1. Tỏc nhõn gõy bệnh sốt xuất huyết là một loại vi rỳt.

2. Muỗi vằn hỳt mỏu người bệnh trong đú cú chứa vi rỳt gõy bệnh sốt xuất huyết sau đú lại hỳt mỏu người lành, truyền vi rỳt gõy bệnh sang cho người lành.

3. Bệnh sốt xuất huyết cú diễn biến ngắn, trường hợp nặng cú thể gõy chết người trong vũng 3 đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em.

Hoạt động 2.Những việc nờn làm đề phũng bệnh sốt xuất huyết

- Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm

- Gọi nhúm làm xong trước dỏn phiếu lờn bảng yờu cầu cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.

- Gọi HS nhắc lại. GV kết luận. - Hoạt động trong nhúm theo hướng dẫn của GV và ghi cỏc việc nhúm tỡm được cỏc phiếu.

- Dỏn phiếu lờn bảng và đọc kết quả.

- Vài HS nhắc lại.

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK phô tô phóng to, cắt rời nhau. 
	+ Giấy khổ to, bút dạ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ?
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1.Tác nhân gây bệnh, đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” trang 30 SGK. GV chia nhóm HS , phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ.
- GV kết luận.
- HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 6 HS cùng trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi:
- Chơi trò chơi.
Hoạt động 2.Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng quan sát tranh minh hoạ trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi. Gọi HS trình bày. mỗi HS chỉ nói về một hình.
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
+ Làm như vậy có tác dụng gì?
+ Theo em, cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV kết luận.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất ý kiến.
+ Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn.
Hoạt động 3.Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não.
- GV nêu tình huống: Bác sĩ Lâm là một bác sĩ của trung tâm y tế dự phòng huyện. Hôm nay bác phải về xã A tuyên truyền cho bà con hiểu và biết cách phòng tránh bệnh viêm não. nếu em là bác sĩ Lâm em sẽ nói gì với bà con xã A.
- GV cho 3 HS thi tuyên truyền trước lớp. Khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi thêm cho bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất
 Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại vào vở
- Tìm hiểu về bệnh viêm gan A
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy : Lớp 5A: 12/10 ; 5B: 12/10
 Tuần 8 Tiết 15 phòng bệnh viêm gan A
I. mục tiêu.
 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II . đồ dùng dạy học.
	+ Tranh minh hoạ trang 32, 33 SGK.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học.
Kiểm tra bài cũ.
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- GV nhận xét.
- Muỗi cu-lex hỳt cỏc vi rỳt cú trong mỏu cỏc gia sỳc và cỏc động vật hoang dó rồi truyền sang cho người lành.
Hoạt động 1. Chia sẻ kiến thức
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về dấu hiệu của bệnh viêm gan A. 
- GV kết luận: Sốt nhẹ, đau ở vựng bụng bờn phải, chỏn ăn.
- Hoạt động theo nhóm 4.Thảo luận theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2 Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Thảo luận nhóm 2: đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Kết luận: Bệnh viờm gan A do vi rỳt viờm gan A gõy ra, bệnh lõy qua đường tiờu húa.
- Thảo luận nhóm 2.
- HS trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3 Cách đề phòng bệnh viêm gan A
Bệnh viêm gan A nguy hiểm như thế nào?
- Thảo luận nhóm 2: quan sát tranh trang 33 SGK 
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
Gọi HS đọc bạn cần biết trang 33.
- GV kết luận
+ Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị.
+ Bệnh viêm gan A làm cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với nhau. 4 HS tiếp nối nhau trình bày.
+H2: Uống nước đun sụi để nguội
+H3: Ăn thức ăn đó nấu chớn
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết về bệnh viêm gan A.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết, ghi lại vào vở, sưu tầm tranh, ảnh, các thông tin về bệnh AIDS
Ngày dạy : Lớp 5A: 13/10 ; 5B: 13/10
 Tiết 16 phòng tránh HIV / AIDS.
I. mục tiêu.
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
II. đồ dùng dạy học.
	+ Hình minh hoạ trang 35 SGK.
	+ HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về phòng tránh HIV / AIDS.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
Kiểm tra bài cũ
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- Do vi-rỳt viờm gan A, bệnh lõy qua đường tiờu húa. Một số dấu hiệu của bệnh viờm gan A: sốt nhẹ, đau ở vựng bụng bờn phải, chỏn ăn.
- Cần “ăn chớn, uống sụi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Hoạt động 1.Chia sẻ kiến thức
- Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về HIV / AIDS.
- Các em đã biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn.
- Nhận xét.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên 
- 5 – 7 HS trình bày những điều mình biết, sưu tầm được về bệnh AIDS.
Hoạt động 2.HIV / AIDS là gì? các con đường lây truyền HIV / AIDS
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng”
1. HIV / AIDS là gì?
2. Vì sao người ta thường gọi HIV / AIDS là căn bệnh thế kỉ?
3. Những ai có thể bị nhiễm HIV / AIDS?
4. HIV có thể lây truyền qua những con đường nào?
5. Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV.
6. Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV / AIDS?
7. Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không.
8. phòng tránh HIV / AIDS.
- GV KL: HIV là tờn loại vi-rỳt làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
- Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
1. HIV / AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.
2. HS trả lời.
3. Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV / AIDS.
4. HS trả lời.
 5. HS lấy VD.
6. Để phát hiện ra người bị nhiễm HIV thì phải đưa người đó đi xét nghiệm máu.
7. Muỗi đốt không lây nhiễm HIV.
8. HS trả lời.
Hoạt động 3.Cách phòng tránh HIV / AIDS.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 35 và đọc các thông tin.
- Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV / AIDS.
GV KL: Để phỏt hiện một người nhiễm HIV hay khụng người ta thường xột nghiệm mỏu.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thông tin.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 17/10/2015
Ngày dạy : Lớp 5A: 19/10 ; 5B: 19/10
 Tuần 9 Tiết 17 thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS
I. Mục tiêu.
	+ Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
	+ Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. đồ dùng dạy học.
	+ Hình minh hoạ trang 36, 37 SGK.
	+ Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
HIV có thể lây truyền qua những đường nào ?.
 - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS ?.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 1.HIV/ AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường
? những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/ AIDS..
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường” như sau:
+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS.
+ GV phổ biến luật chơi.
- Gọi nhóm HS lên diễn kịch.
- Nhận xét, khen ngợi từng nhóm
- Trao đổi theo cặp. Tiếp nối nhau phát biểu.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
.
- 1 nhóm lên diễn kịch.
Hoạt động 2.Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi: “ nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn thế nào? vì sao”
+ Gọi HS trình bày ý kiến của mình yêu cầu HS khác nhận xét.
? Qua ý kiến của các bạn, em rút ra điều gì?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đưa ra cách ứng xử của mình.
- 3 – 5 HS trình bày ý kiến của mình. HS khác nhận xét.
- HS nêu, bàn bạc và thống nhất.
Hoạt động 3 Bày tỏ thái độ, ý kiến.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm như sau:
+ Phát biểu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
+ Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó, em sẽ làm gì?
- GV đưa ra một số tình huống.
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động kết thúc
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
+ Làm như vậy có tác dụng gì? 
Nhận xét câu trả lời của HS
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết, ghi lại vào vở, chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy : Lớp 5A: 20/10 ; 5B: 20/10
 Tiết 18 phòng tránh bị xâm hại 
I. mục tiêu.
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. đồ dùng dạy học.
	+ Tranh minh hoạ trong SGK trang 38, 39.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
A. Kiểm tra bài cũ
+ Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/ AIDS ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ? Theo em, tại sao cần phải làm như vậy?
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời .
Hoạt động 1.Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại ?
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhận vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 38 SGK
- Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
-Em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết?
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Hoạt động 2.ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Chia HS thành nhóm .GV đưa ra một vài tình huống. Gọi các nhóm lên đóng kịch.
- Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu quả.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Lên đóng kịch.
Hoạt động 3.Những việc cần làm khi bị xâm hại
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?
+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
+ GV kết luận: xung quanh các em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc khó khăn. các em có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách ứng phó khi bị xâm hại.
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
- Trả lời.
+ Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, bác
- Lắng nghe.
Hoạt động kết thúc.
- Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết,ghi lại vào vở và sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về một vụ tai nạn giao thông đường bộ.
Ngày soạn: 24/10/2015
Ngày dạy : Lớp 5A: 26/10 ; 5B: 26/10
Tuần 10 Tiết 19 phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 
I. mục tiêu.
 - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II. đồ dùng dạy học.
	+ Hình minh hoạ trang 40 , 41 SGK.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ.
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời .
- Nhận xét.
Hoạt động 1. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- GV nêu yêu cầu: các em hãy kể cho mọi người cùng nghe về tai nạn giao thông mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?
- HS kể về tai nạn giao thông đường bộ mà mình biết trước lớp.
- HS nêu bổ sung. Ví dụ:
+ Do đường xấu.
+ Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn.
+ Thời tiết xấu
Hoạt động 2 Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông. 
Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? Hậu quả của vi phạm đó?
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình.
 Qua những vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì
- Hoạt động nhóm 4.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông.
Hoạt động 3 Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình;Tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông.
+ GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết để thực hiện an toàn giao thông
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- 1 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện và đọc lại các kiến thức đã học để chuẩn bị ôn tập.
Ngày dạy : Lớp 5A: 27/10 ; 5B: 27/10
 Tiết 20 ôn tập : con người và sức khoẻ ( Tiết 1) 
I. mục tiêu.
 - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. đồ dùng dạy học
	+ Phiếu học tập cá nhân
	+ Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào?
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi .
- Lắng nghe
Hoạt động 1 Ôn tập về con người.
- Phát phiếu học tập cho từng HS.
- Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu.
- GV có thể gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái riêng. Ghi rõ độ tuổi, các giai đoạn: mới sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trưởng thành.
- Yêu cầu 1 HS nhận xét bài làm của bạn làm trên bảng
- HS dưới lớp đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
- Nhận phiếu học tập.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào phiếu cá nhân.
- Nhận xét.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập cách phòng tránh một số bệnh để giờ sau ôn tập.
Ngày soạn: 30/10/2015
Ngày dạy : Lớp 5A; 5B: 02/11
 Tuần 11 Tiết 21 ôn tập: con người và sức khoẻ (tt)
i. mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
 - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, số xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
ii. đồ dùng
 - Phiếu học tập cá nhân.
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Cách phòng tránh một số bệnh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. GV phổ biến cách làm. Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt động trong nhóm.
Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Diệt muỗi , diệt bọ gậy
Tổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh, dọn sạch nước đọng, vũng lầy, chôn kín rác thải, phun thuốc trừ muỗi.
Phòng bệnh sốt rét
Uống thuốc phòng bệnh
Chống muỗi đốt, mắc màn khi ngủ, mặc quần áo dài vào buổi tối.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
Giữ vệ sinh môi trường xung quanh:
- Quét dọn sạch sẽ.
- Khởi thông cống rãnh.
- Đậy nắp chum, vại, bể nước
Giữ vệ sinh nhà ở.
- Quét dọn nhà cửa sạch sẽ.
- Mặc quần áo gọn gàng.
- Giặt quần áo sạch sẽ.
Phòng bệnh sốt xuất huyết.
Diệt muỗi, diệt bọ gậy
Chống muỗi đốt
- Mắc màn khi đi ngủ.
c. Cách phòng tránh bệnh viêm não.
Giữ vệ sinh môi trường xung quanh:
- Không để ao tù nước đọng
Giữ vệ sinh nhà ở.
- Chuồng gia súc ở xa nơi ở.
- Dọn vệ sinh sạch sẽ.
- chôn rác thải.
Phòng bệnh viêm não.
- Diệt muỗi.
- Diệt bọ gậy
- Tiêm chủng.
- Mắc màn khi đi ngủ.
d. Cách phòng tránh HIV/ AIDS.
Xét nghiệm máu trước khi truyền
Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ
Phòng tránh
 HIV/ AIDS
Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con
Không dùng chung bơm, kim tiêm
Không sử dụng ma tuý.
Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi.
GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyên 
- Sau khi HS vẽ xong, lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Nhận xét tiết học.
HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyên theo một trong các đề tài sau: 1. Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện
3. Vận động nói không với ma tuý, rượu, bia, thuốc lá.
4. Vận động phòng tránh HIV/ AIDS.
5. Vận động thực hiện an toàn giao thông.
Ngày dạy : Lớp 5A; 5B: 04/11
 Tiết 22 tre, mây, song 
I. Mục tiêu.
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II. đồ dùng dạy học.
	+ Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK.
	+ Phiếu học tập : Bảng so sánh về đặc điểm của tre và mây, song.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét về bài kiểm tra của HS.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1.Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn.
- Đưa ra cây tre, mây, song hoặc cây giả hoặc tranh ảnh và hỏi về từng cây.Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là cây tre, cây mây, cây song.
- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK so sánh về đặc điểm, công dụng của tre, mây song.
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Trao đổi và cùng hoàn thành phiếu
+ Theo em, cây tre, mây,song có đặc điểm chung là gì?
+ Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào làm những việc gì khác?
Tre
Mõy, song
Đặc điểm
- Mọc đứng, thõn trũn, rỗng bờn trong, gồm nhiều đốt, thẳng hỡnh ống
- Cứng, đàn hồi, chịu ỏp lực và lực căng
- Cõy leo, thõn gỗ, dài, khụng phõn nhỏnh
- Dài đũn hàng trăm một
Ứng dụng
- Làm nhà, nụng cụ, đồ dựng
- Trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- Làm lạt, đan lỏt, làm đồ mỹ nghệ
- Làm dõy buộc, đúng bố, bàn ghế
+ Tre, mây, song có đặc điểm chung là mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng là nhiều đồ dùng trong gia đình.
+ Tre được trồng thành bụi lớn ở chân đê để chống xói mòn.
+ Tre còn dùng để làm cọc đóng móng nhà.
+ Tre còn được làm cung tên để giết giặc
Hoạt động 2.Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Yêu cầu : Quan sát, tìm hiểu từng tranh minh hoạ trang 47 SGK 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu. 
Hỡnh
Tờn sản phẩm
Vật liệu
 4
- Đũn gỏnh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
-Bộ bàn ghế tiếp khỏch
Mõy
6
- Cỏc loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần cõu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chừng, sỏo, tay cầm cối xay
Tre
Hoạt động 3.Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.
 Thi đua: Kể tiếp sức cỏc đồ dựng làm bằng tre, mõy, song mà bạn biết?
? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
- GV kết luận Tre, mõy, song là vật liệu phổ biến, thụng dụng ở nước ta. Sản phẩm của cỏc vật liệu này rất đa dạng và phong phỳ. Những đồ dựng trong gia đỡnh được làm từ tre hoặc mõy, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Lắng nghe.
IV. Tổng kết - dặn dũ:
Xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thộp”.
Ngày soạn: 07/10/2015
Ngày dạy : Lớp 5A; 5B: 09/11
 Tuần 12 Tiết 23 sắt, gang, thép 
I. mục tiêu.
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. đồ dùng dạy học.
+ Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? Kể tờn một số đồ dựng làm từ tre, mõy, song
GV nhận xột.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi .
- Nhận xét.
Hoạt động 1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. Phát 1 đoạn dây thép, 1 cái kéo, 1 miếng gang cho từng nhóm. Gọi 1 HS đọc tên các vật vừa được nhận. So sánh về nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép.
+ Gang, thép được làm ra từ đâu?
+ Gang, thép có điểm nào chung
+ Gang , thép khác nhau ở điểm nào?
- HS chia nhóm và nhận đồ dùng học tập sau đó hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Trao đổi trong n

File đính kèm:

  • dockhoa_ky_1.doc