Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy

50 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ

I-MỤC TIÊU

Sau bài học học sinh biết :

- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp

- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan

- Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ ” trong diễn tả sự nóng lạnh.

- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá

- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A.Kiểm tra bài cũ

Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt

- GV đánh giá, cho điểm.

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi đầu bài

2. HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

* Mục tiêu: nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp

B2: H/S quan sát hình 1 và trả lời : cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp nhất ?

B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn.

3. HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế

* Mục tiêu : biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ

* Cách tiến hành

B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế

B2: Thực hành đo nhiệt độ

 - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể

 - Gọi học sinh báo cáo kết quả

 - Giáo viên nhận xét và kết luận

 - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết

C. Củng cố dặn dò :

+ Nhiệt độ của nước đang sôi và nước đá đang tan là bao nhiêu?

- GV nhận xét tiết học và dặn dò.

- 2 HS trả lời.

- HS nhận xét.

- Học sinh kể : nước sôi, bàn là,.; Nước đá, tuyết.

 - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất

 - Học sinh nêu

 - Nhận xét và bổ xung

- Học sinh quan sát và theo dõi

 - Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm : Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước đá

 - Đại diện nhóm báo cáo

 - Vài em đọc

- 2-3 HS trả lời

 

doc70 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o luận của nhóm mình
Mỗi nhóm trình bày 1 câu. Các nhóm khác bổ sung
Cho 2 hs đọc lại
Tuần 25
Khoa học
Tiết 49 : ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I-Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết :
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ mắt
- Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu
II- Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số trờng hợp ánh sáng quá mạnh về cách đọc viết không hợp lý vì thiếu ánh sáng
III- Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
Cuộc sống của con người, động vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng
GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh, không được nhìn trực tiếp vào ánh sáng
* Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh làm hại mắt
* Cách tiến hành:
B1: GV cho HS tìm hiểu về trường hợp về ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt ( hình 98, 99 )
 - Gọi các nhóm báo cáo và thảo luận chung
B2: Cho học sinh tìm hiểu về những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra 
3. HĐ2: Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết
* Mục tiêu : vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối... để bảo vệ cho mắt. Biết tránh đọc viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99
B2: Thảo luận chung 
 - Tại sao khi viết tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía sau tay phải
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung
C. Củng cố dặn dò : 
+ Cần làm gì để bảo vệ đôi mắt cho những trường hợp ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu ?
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
2 HS trả lời.
HS nhận xét.
- Những tr]ờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt ta không nên nhìn trực tiếp
 - Không nên nhìn vào mặt trời, lửa hàn, đi giữa trời nắng to
 - Nên đội mũ rộng vành khi đi nắng hoặc đeo kính râm...
- Hình 6, 7 cần tránh vì có hại cho mắt
 - Học sinh thảo luận để đi đến kết luận
 - Ta để đèn như vậy để việc đọc viết không bị che khuất ánh sáng
- 2-3 HS trả lời
Khoa học
Tiết 50 : Nóng, lạnh và nhiệt độ
I-Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết :
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp 
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan
- Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế
II- Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc
III- Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt
GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
* Mục tiêu: nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp
B2: H/S quan sát hình 1 và trả lời : cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp nhất ?
B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn....
3. HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
* Mục tiêu : biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ
* Cách tiến hành
B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế
B2: Thực hành đo nhiệt độ 
 - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
 - Gọi học sinh báo cáo kết quả
 - Giáo viên nhận xét và kết luận 
 - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
C. Củng cố dặn dò : 
+ Nhiệt độ của nước đang sôi và nước đá đang tan là bao nhiêu?
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
2 HS trả lời.
HS nhận xét.
- Học sinh kể : nước sôi, bàn là,.....; Nước đá, tuyết......
 - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất
 - Học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát và theo dõi
 - Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm : Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước đá
 - Đại diện nhóm báo cáo
 - Vài em đọc
- 2-3 HS trả lời
Tuần 26
Khoa học
Tiết 51 : Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
I-Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết :
- Học sinh nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt
- Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng 
II- Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị chung : phích nước sôi,
- Chuẩn bị nhóm : hai chiếc chậu, một cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh ( Hình 2a – 103 sgk )
III- Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
- hãy cho biết nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan, cơ thể người khoẻ mạnh
GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
* Mục tiêu : H/ sinh biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp, vật thu nhiệt sẽ nóng lên, vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102
B2: Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- Gọi học sinh lấy thêm ví dụ
B3: Giúp học sinh rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi
3. HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên 
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103
B2: Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời : vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
B3: Hỏi học sinh giải thích : tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung
C. Củng cố dặn dò : 
- Tại sao chất lỏng lại nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ?
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
2 HS trả lời.
HS nhận xét.
- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
 - Học sinh báo cáo : cốc nước nóng sẽ lạnh đi, chậu nước ấm lên 
 - Học sinh lấy ví dụ : đun nước, ......
 - Học sinh lắng nghe
 - Các nhóm làm thí nghiệm
- Nhiệt kế đo vật nóng chất lỏng trong ống sẽ nở ra và lên cao; Đo vật lạnh chất lỏng co lại và tụt xuống
 - Không đổ đầy vì khi sôi nước nở ra và sẽ tràn ra ngoài.
- 2-3 HS trả lời
Khoa học
Tiết 52 : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I-Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết :
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...)và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa...) 
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi
II- Đồ dùng dạy- học:
Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi., giỏ ấm, nhiệt kế,....; 
Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa....
III- Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
- tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm
GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
* Mục tiêu : học sinh biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. Lấy được ví dụ và giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104
 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ?
B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận
 - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh.
 - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt
3. HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
* Mục tiêu : nêu được ví dụ về việc vận dụng tính chất của không khí
* Cách tiến hành
B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 
B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15
B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
4. HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
* Mục tiêu : giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt để sử dụng hợp lí
* Cách tiến hành : chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt
 - Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi kể 
C. Củng cố dặn dò : 
- Lấy ví dụ về những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém?
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
2 HS trả lời.
HS nhận xét.
- Học sinh làm thí nghiệm và trả lời
 - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng
 - Các nhóm thảo luận 
 - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế
 - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh
- Học sinh làm thí nghiệm 
 - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm
 - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
- 2-3 HS trả lời
Tuần 27
Khoa học
Tiết 53: Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu 
 Sau bài học, học sinh có thể:
Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học
Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng)
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
*Mục tiêu: Kể tên và nêu được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
*Cách tiến hành: 
Bước1: Quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
Bước 2:Phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: Mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy (lưu ý: khi các vật bị cháy hết, lửa sẽ tắt); sử dụng điện (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, đang hoạt động). Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm
 * Bổ sung: Khí bi-ô-ga (khí sinh học)là một loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phânđược ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
3.Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
*Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
*Cách tiến hành: 
HS thảo luận theo nhóm (tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm có sẵn) rồi ghi vào bảng sau:
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
- GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan.
4.Hoạt động 3:Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
VD: Tắt điện bếp khi không dùng; không để lửa qua to; theo dõi khi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm; đậy kín phích giữ cho nước nóng
B. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét ,dặn dò HS.
- Chuẩn bị bài sau:Nhiệt cần cho sự sống.
2 HS trả lời.
HS nhận xét.
- HS quan sát hình trang 106 SGK
Và thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS tham khảo SGK và thảo luận theo nhóm 4 và ghi vào bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
nhiều HS giải thích.
 HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
KHoa học
Tiết 54: Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu 
 Sau bài học, học sinh biết:
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
II. Đồ dùng dạy- học
Hình trang 108, 109 SGK.
Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
*Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Gv phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi.Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lăc chuông.
+Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trớc khi chơi.
*Câu hỏi và đáp án cho trò chơi:
Câu hỏi
Đáp án
1.Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xưa nóng mà bạn biết.
HS có thể kể tên các con vật hoặc cây bất kì miễn là chúngsống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng.
2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc
b)Nhiệt đới
c)Ôn đới
d)Hàn đới
b)Nhiệt đới
3. Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
 a) Sa mạc
b)Nhiệt đới
c)Ôn đới
d)Hàn đới
c)Ôn đới
4.Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
Nhiệt đới
5.Vùng có ít loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
Sa mạc và hàn đới
6. Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a)Trên 00C
b) 00C
c) Dưới 00C
b)00C
7.Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a) Âm 200C (200C dưới 00C)
b)Âm300C(300C dưới 00C)
c)Âm400C(400C dưới 00C)
b)Âm300C
8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng.
- Tưới cây, che giàn.
- ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi.
- Cho uống nhiều nước, chuống trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuống trại kín gió
10. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người.
(Trong một thời gian nhóm nào kể được nhiều là nhóm đó được nhiều điểm).
3.Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đới với sự sống.
*Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
*Nội dung:
- Điều gì sẽ xảy r nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
VD:
+Sự tạo thành gió.
+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+Sự hình thành mưa, tuyết băng
+Sự chuyển thể của nước
+
*Kết luận: Như mục“Bạn cần biết”SGKtrang 109
B. Củng cố- dặn dò:
- 3 HS đọc mục“Bạn cần biết”SGKtrang 109
- GV nhận xét tiết học.
- chia lớp thành 4 nhóm.
- 3-5 Hs làm ban giám khảo.
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi.
- HS tham gia chơi.
Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và đội giành chiến thắng.
 HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Gv chốt lại.
Tuần 28
Khoa học
Tiết 55 : Ôn tập: Vật chất và năng lượng
I-Mục tiêu
Củng cố cho HS các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học.
II- Đồ dùng dạy- học:
 -Một số đồ dùng chuẩn bị cho thí nghiệm về nước và không khí, âm thanh, ánh sáng và nhiệt: cốc, túi ni lông, miếng xốp,đèn, nhiệt kế.....
 - Phiếu học tập
III- Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
BàI cũ:
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau?
Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất?
GV đánh giá.
BàI mới:
- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
HOạT ĐộNG 1 : Trả lời các câu hỏi ôn tập
* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng .
 Cách tiến hành :
 Bước 1:Làm việc cá nhân
 Câu hỏi 1,2,3,4
Bước 2: Chữa chung cả lớp.
- Câu5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy đựơc quyển sách.
- Câu6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
Hoạt động 2 : Trò chơi đố bạn chứng minh được...
* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát và thí nghiệm. 
* Cách tiến hành: Trả lời câu đố
- Gv chia lớp thành 3-4 nhóm.
- Từng nhóm đưa ra câu đố. Mỗi câu có thể đưa nhiều dẫn chứng.
VD: hãy chứng minh rằng:
Nước không có hình dạng xác định.
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- GV tổng kết điểm cho các nhóm
 C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
 - Sưu tầm các tranh ảnh về sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối và các nguồn nhiệt để tiết sau trưng bày.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu cầu hỏi trang 110, 111.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu hỏi 1,2 vào vở để làm.
-- HS trình bày và thảo luận chung cả lớp từng câu hỏi.
- HS nhắc lại kiến thức ở câu 5;6
- Các nhóm lần lượt trả lời( mỗi lần 1 dẫn chứng). Khi đến lượt , nếu quá 1 phút sẽ mất lượt. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Sau đó cộng lại. Nếu nhóm đưa ra câu đó sai sẽ bị trừ điểm.
Khoa học
Tiết 56 : Ôn tập: Vật chất và năng lượng
I-Mục tiêu
Củng cố cho HS các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học.
II- Đồ dùng dạy- học:
 Tranh ảnh sinh hoạt về sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối và các nguồn nhiệt để trưng bày.
 III- Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.BàI cũ:
- Ta nhìn thấy một vật khi nào?
- Nêu tính chất của không khí.
- GV đánh giá.
B.BàI mới:
- Giới thệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 3: Triển lãm
* Mục tiêu : Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng.
Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : trưng bày:
Bước 2 : Thuyết trình và giải thích.
Bước 3: Gv thống nhất với ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm.
Nội dung đầy đủ, phong phú phản ánh nội dung đã học.
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ ràng, ngắn gọn, đủ ý.
Trả lời được câu hỏi của ban giám khảo.
Bước 4: Trình bày.
Bước 5: Ban giám khảo đánh giá.
* Củng cố dặn dò 
Về thực hành theo hướng dẫn trang 112 SGK .
Cho 2 hs đọc lại yêu cầu của phần thực hành.
- Gv nhận xét tiết học và dặn dò.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh( treo trên tường hoặc bày trên bàn) về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí...
- Các thành viên trong nhóm thuyết trình, giải thích về tranh , ảnh cuả nhóm đã sưu tầm được.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tham gia ban giám khảo.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên của từng nhóm trình bày.
- Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- Thư kí ghi lại các ý kiến của ban giám khảo.
- Ban giám khảo và Gv hội ý đưa ra kết quả cuối cùng.
- 2 HS đọc
Tuần 29
Khoa học
Tiết 57: Thực vật cần gì để sống?
I-Mục tiêu
Sau bài học , HS biết:
+ Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
+ Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Hình trang 114, 115 SGK
- Phiếu học tập
- Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch, các cây đậu được gieo trước 3-4 tuần.
- GV chuẩn bị 1 lọ keo trong suốt. 
III- Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
BàI mới:
- Giới thệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
HOạ

File đính kèm:

  • docKỲ 2.doc