Giáo án Khoa học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS

Kiểm tra bài cũ

-Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?

-Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần phải liên tục cung cấp không khí ?

GV nhận xét. -HS trả lời.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.

-GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ?

Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi:

 +Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ?

-GV: không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người không thể sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phút. -Cả lớp làm theo yêu cầu của GV và trả lời:

 +Cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.

 +Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.

-HS lắng nghe.

Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật.

 -Cho HS các nhóm trưng bày theo yêu cầu của tiết trước. GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.

+Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu này lại chết ?

 +Còn hạt đậu này, vì sao lại không được sống bình thường ?

-Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. -4 nhóm trưng bày các vật lên bàn trước lớp.

+Con cào cào này bị chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô-xi trong không khí trong lọ hết là nó sẽ chết.

-HS nghe.

Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống.

GV: Các em cùng quan sát H.5,6 SGK

-Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.

-GV kết luận : Khí ô-xi rất quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp. -Quan sát và lắng nghe.

-HS nghe.

IV.Dặn dò:

-Về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị mỗi em 1 cái chong chóng để tiết sau học bài : “Tại sao có gió”.

-Nhận xét tiết học.

 

doc81 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc kỳ I.
 - HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Ngày soạn: 06/12/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4A: 07/12; Lớp 4B: 08/12. 
 Tuần 17 Tiết 33 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu: Ơn tập các kiến thức về: 
- Tháp dinh dưỡng cân đối. 
- Một số tính chất của nước và khơng khí; thành phần chính của khơng khí.
- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1 ?
 + Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2 ?
 + Không khí gồm những thành phần nào ?
 -GV nhận xét HS.
-HS trả lời.
Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất
-GV chuẩn bị phiếu học tập. GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập khoảng 5 phút.
 -GV gọi HS lên bốc thăm câu hỏi và trả lời câu hỏi vùa bốc được. GV nhận xét câu trả lời của HS
-HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. 
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm cử một đại diện vào BGK. Các nhóm thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người.
 Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi. BGK đánh giá theo các tiêu chí.
 +Nội dung đầy đủ.
 +Trình bày rõ ràng, mạch lạc..
-GV nhận xét chung. 
Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
+Vai trò của nước.
+Vai trò của không khí.
+Xen kẽ nước và không khí.
IV. Củng cố – Dặn dò: 
 Tiết sau ôn tập tiếp theo. 1. Mơc tiªu:
Ngày dạy: Lớp 4B; Lớp 4A: 17/ 12/ 2015
Tiết 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( tt )
I/ Mục tiêu: Ơn tập các kiến thức về: 
- Tháp dinh dưỡng cân đối. 
- Một số tính chất của nước và khơng khí; thành phần chính của khơng khí.
- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các thẻ điểm 8, 9, 10.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
-GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc.
- GV Tỉ chøc vµ h­íng dÉn
§Ị tµi: B¶o vƯ m«i tr­êng n­íc vµ b¶o vƯ m«i tr­êng kh«ng khÝ
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
-HS lắng nghe. 
-2 HS cùng bàn.
-HS lắng nghe.
-Hs thi tuyên truyền trước lớp.
IV. Củng cố- dặn dò:
 -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
 -GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 20/ 12/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 22/ 12/ 2015; Lớp 4A: 21/ 12/ 2015
 Tuần 18 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu 
 - Làm thí nghiệm chứng tỏ: 
+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục khơng khí phải được lưu thơng
 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy
II. Đồ dùng dạy học 
 -2 cây nến bằng nhau.
 -2 lọ thuỷ tinh(1 lọ to, 1 lọ nhỏ)
 -2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
-Không khí có ở đâu ?Không khí có những tính chất gì ? 
Không khí có vai trò như thế nào ?
GV nhận xét.
-HS trả lời,.
-HS ở dưới nhận xét.
Vai trò của ô-xi đối với sự cháy
Thí nghiệm 1: GV gọi 1 HS lên làm thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát:
 +Hiện tượng gì xảy ra ?
+Theo em, tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ?
Kết luận : Trong không khí có chứa khí ô-xi và khí ni-tơ. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì sự cháy. Trong không khí còn chứa khí ni-tơ. Ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá mạnh và quá nhanh.
-Lắng nghe và trả lời:
 +Cả 2 cây cùng tắt.
 +Cả 2 nến vẫn cháy bình thường.
 +Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
-HS lắng nghe
Cách duy trì sự cháy
Cho HS cùng quan sát thí nghiệm: 
+Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra?
-GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát 
+Kết quả của thí nghiệm này như thế nào ?
 +Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ?
-GV: Khi sự cháy xảy ra, khí ni-tơ và khí các-bô-níc nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục.
-Lắng nghe và quan sát.
+Cây nến vẫn cháy bình thường.
 +Cây nến sẽ tắt.
-HS quan sát và trả lời.
+Cây nến tắt sau mấy phút.
-HS lắng nghe.
Ứng dụng liên quan đến sự cháy
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu: Quan sát hình 5 +Bạn nhỏ đang làm gì ?Bạn làm như vậy để làm gì ?
 +Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt ?
GV-Khi đun bếp và nhóm bếp lửa hay bếp than, các em lưu ý phải làm: cời rỗng bếp, dùng ống thổi không khí hay dùng quạt quạt vào bếp lò. Như vậy mới làm cho sự cháy diễn ra liên tục
-HS quan sát và nhóm trả lời.
+Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.
-HS nghe.
IV. Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc mục cần biết và chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày dạy: Lớp 4B4; Lớp 4A: 24/ 12/ 2015
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu 
 -Hiểu được : người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở.
 -Hiểu được vai trò của khí ô-xi với quá trình hô hấp.
 -Nêu được những VD để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
 -Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ô-xi vào đời sống.
II.Đồ dùng dạy học 
 Sưu tầm tranh, ảnh 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
-Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần phải liên tục cung cấp không khí ?
GV nhận xét.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
-GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ?
Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi:
 +Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ?
-GV: không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người không thể sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phút.
-Cả lớp làm theo yêu cầu của GV và trả lời:
 +Cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.
 +Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
-HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật.
 -Cho HS các nhóm trưng bày theo yêu cầu của tiết trước. GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
+Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu này lại chết ?
 +Còn hạt đậu này, vì sao lại không được sống bình thường ?
-Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.
-4 nhóm trưng bày các vật lên bàn trước lớp.
+Con cào cào  này bị chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô-xi trong không khí trong lọ hết là nó sẽ chết.
-HS nghe.
Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống.
GV: Các em cùng quan sát H.5,6 SGK 
-Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-GV kết luận : Khí ô-xi rất quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp. 
-Quan sát và lắng nghe.
-HS nghe.
IV.Dặn dò:
-Về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị mỗi em 1 cái chong chóng để tiết sau học bài : “Tại sao có gió”.
-Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 26/ 12/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: / 12/ 2015; Lớp 4A: / 12/ 2015
 Tuần 19 Tiết 37 TẠI SAO CÓ GIÓ
I.Mục tiêu :
 - Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành giĩ. 
 - Giải thích dược nguyên nhân gây ra giĩ.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương Chong chóng 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
-Không khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào ? Cho VD?
-Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
GV nhận xét
-HS lần lượt lên trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 1: Trò chơi: chơi chong chóng.
GV Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không. Hưóng dẫn HS chơi chong chóng. GV cho HS báo cáo kết quả 
+Theo em, tại sao chong chóng quay ?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ?
-Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió. 
- -HS làm theo yêu cầu của GV.
+Chong chóng quay là do gió thổi.Vì bạn chạy nhanh.
 +Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy.
-HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
-GV yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK.
+Phần nào của hộp có không khí nóng ? +Khói bay qua ống nào ?
+Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động ?
-GV: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.
-HS làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra.
+Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do 1 ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.
-HS nghe.
Hoạt động 3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
+Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển ?
-Kết luận: Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. 
 IV. Dặn dò:
-Về nhà học bài và sưu tầm tranh, ảnh về tác hại do bão gây ra.
-Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: Lớp 4B: / 12/ 2015; Lớp 4A: / / 201 
Tiết 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH –PHÒNG CHỐNG BÃO
I.Mục tiêu :
 - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
 - Nêu cách phịng chống bão
II.Đồ dùng dạy học :
 -Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 / 76 SGK 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
-Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió ?
-Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
GV nhận xét
-HS lần lượt lên trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió
-Yếu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong SGK / 76
-GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.
-HS đọc.
 -Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
-HS nghe.
Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phóng chống bão
+Em hãy nêu dấu hiệu khi trời có dông ?
 +Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ?
-Kết luận: Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
+Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có dông.
 +Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy.
Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh
GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống).
-Gọi HS tham gia trò chơi.
-Nhận xét
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
-4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo sự hiểu biết của mình.
IV. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 02/01/ 2016
Ngày dạy: Lớp 4B: 05/01; Lớp 4A: 04/01
 Tuần 20 Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I.Mục tiêu :
 - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bầu khơng khí: khĩi bụi, khí độc, vi khuẩn,
II.Đồ dùng dạy học :
 -Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
-Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp 5, cấp 7, cấp 9 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua?
-Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm
Cho HS quan sát các hình minh hoạ trang 78, 79 SGK trao đổi và trả lời các câu hỏi:
-Không khí có những tính chất gì ?
 +Thế nào là không khí sạch ?
 +Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
-GV KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ của con người.Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
-HS quan sát hình, HS trình bày
-Không khí trong suốt, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định.
 +Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khoẻ con người.
 +Không khí bị ô nhiễm là không khí có chưa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
 -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 
-Gọi HS các nhóm phát biểu. GV ghi bảng.
-GVKết luận : Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm, nhưng chủ yếu là do:
 +Bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người ở các vùng đông dân: bụi đường do xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi than của các nhà máy, bụi ở công trường xây dựng, bụi phóng xạ, 
 +Khí độc: Các khí độc sinh ra do sự lên men, thối của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học.
-Hoạt động nhóm.
Nguyên nhân gây ô nhiễm:
 +Khói nhóm bếp than của một số gia đình.
 +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
 +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
 +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, 
Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm.
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo 
Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật ?
-GV gọi HS trình bày nối tiếp những ý kiến không trùng nhau.
-HS thảo luận theo cặp. 
Tác hại của không khí bị ô nhiễm:
 +Gây bệnh viêm phế quản mãn tính
 +Gây bệnh ung thư phổi.
 +Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt.
 +Gây khó thở.
 +Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn được, 
IV.Dặn dò:
-Về học thuộc mục cần biết trang 79 SGK và chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: Lớp 4B: 07/01; Lớp 4A: 07/01
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH
I.Mục tiêu :
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sach: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,
II.Đồ dùng dạy học :
 -Sưu tầm : hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
+Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
 +Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS lên bảng lần lượt trả lời cáccâu hỏi.
Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Tổ chức cho HS hoạt động:Quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
? em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Gv kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
 +Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
 +Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp.
 +Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lượng không khí thông qua sự hấp thụ các-bô-níc trong quang hợp của cây.
 +Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong dân cư.
 +Aùp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển các công nghệ “chống khói”.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận. Tiếp nối nhau trình bày.
+Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi công cộng của địa phương.
 +Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến có ống khói.
 +Đổ rác đúng nơi qui định.
 +Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.
 +Xử lí phân, rác hợp lí.
 +Ít sử dụng phân bón, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật.
 +Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui chơi, học tập
-HS nghe.
Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch”.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. Yêu cầu HS:Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cư

File đính kèm:

  • docgiao_an_4.doc