Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 21: Ba thể của nước - Năm học 2014-2015
- Kể những tính chất của nước?
- Nêu ví dụ của nước ở thể lỏng?
- Nhận xét đánh giá.
- Dùng khăn ướt lau bảng - nhận xét.
- Làm thí nghiệm như H3 SGK
Quan sát nước nóng đang bốc hơi, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra
- Úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đia ra, quan sát mặt đĩa nêu nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
- Dùng khăn ướt lau mặt bảng, vài phút sau mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
- Nêu 1 vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí.
Tiết 4: KHOA HỌC Bài 21 Ba thÓ cña níc I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và khí, thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành khí và ngược lại. .- Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. 2. Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 27’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. GTB 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí và ngược lại 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại 4.Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước C. Củng cố - dặn dò - Kể những tính chất của nước? - Nêu ví dụ của nước ở thể lỏng? - Nhận xét đánh giá. - Dùng khăn ướt lau bảng - nhận xét. - Làm thí nghiệm như H3 SGK Quan sát nước nóng đang bốc hơi, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra - Úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đia ra, quan sát mặt đĩa nêu nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. - Dùng khăn ướt lau mặt bảng, vài phút sau mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? - Nêu 1 vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. KL: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ bằng nước ở thể lỏng. - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì ? - Nhận xét nước ở thể này? - Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng ® rắn được gọi là gì? - Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì xảy ra, nói tên hiện tượng đó? - Nêu ví dụ về sự tồn tại nước ở thể rắn? KL: Khi để nước đủ lâu ở chỗ nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC ta có nước ở thể rắn (nước đá, băng tuyết). Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khí t0 = 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất chung của nước ở những thể đó và tính chất riêng của từng loại? - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chuyển thể của nước. - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ôn lại bài. - 2 học sinh kể - Nghe - 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét. - Các nhóm giở đồ đã chuẩn bị để làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm quan sát và nhận xét. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - Học sinh tự nêu ví dụ - Nghe - Cả lớp đọc và quan sát H4,5 để trả lời câu hỏi - có hình dạng nhất định. - Sự đông đặc. - Học sinh nêu - Nghe - Học sinh vẽ Bổ sung: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai_21_Ba_the_cua_nuoc.doc