Giáo án Khoa học 4 - Ba thể của nước
Nước có những tính chất gì?.
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.
- Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và hình 2?
-Ở hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể nào?
-Hãy lấy ví dụ về nước ở thể lỏng?
-Gọi 1HS lên bảng, dùng khăn ướt lau bảng HS nhận xét.
-Nước ở trên bảng đi đâu?
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
BA THỂ CỦA NƯỚC. I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức:- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. 2-Kĩ năng : - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. 3-Thái độ: -GD học sinh biết bảo vệ nguồn nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Các hình SGK trang 44, 45. -Phiếu học nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1:.Kiểm tra:5’ HĐ2:Bài mới:25’ 1. Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại 2. Tìm hiểu nước chuyển từ thể lỏng đến thể rắn và ngược lại . 3. Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. HĐ3:Củng cố dặn dò: 5’ -Nước có những tính chất gì?. -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài. - Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và hình 2? -Ở hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể nào? -Hãy lấy ví dụ về nước ở thể lỏng? -Gọi 1HS lên bảng, dùng khăn ướt lau bảng HS nhận xét. -Nước ở trên bảng đi đâu? -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. -Chia nhóm phát dụng cụ làm thí nghiệm. -Yêu cầu HS đổ nước nóng vào cốc quan sát và nói hiện tượng sảy ra. -Úp đĩa lên cốc nước nóng thấy hiện tượng gì xảy ra? -Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì? Giảng thêm: -Vậy nước ở trên mặt bảng biến đi đâu mất? -Nước ở quần áo ướt đã đi đâu? -Nêu hiện tượng nào nước từ thể lỏng chuyển thành khí? -Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng -Nước ở trong khay có thể gì? -Nước ở trong khay đã biến thành thể gì? -Hiện tượng đó gọi là gì? -Nêu nhận xét về hiện tượng này -KL: Khi ta để nước ở nhiệt độ -Em còn thấy ví dụ nào cho biết nước còn tồn tại ở thể rắn? -Nước đá chuyển thành thể gì? -Tại sao có hiện tượng đó? -Em có nhận xét gì về hiện tượng này? KL: Nước đá -Nước được tồn tại ở những thể nào? -Nước ở thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào? -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. -Nhận xét tuyên dương. -Giải thích thêm sự đọng nước xung quanh nồi cơm -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bài của bạn -Nối tiếp nhau trả lời. H1 vẽ thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. H2: Trời đang mưa. -Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng. Nước mưa, nước giếng, nước máy, -Dùng khăn ướt lao lên bảng em thấy mặt bảng ướt, nhưng một lúc sau mặt bảng khô ngay. -Tiến hành hoạt động trong nhóm. -Hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ. -Quan sát và nêu hiện tượng. -Rất nhiều hạt nước đọng trên đĩa, đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. -Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang hơi và từ hơi sang thể lỏng. -Biến thành hơi bay vào không khí. -Bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô. -Các hiện tượng: Cơm sôi, cốc nước nóng, mặt ao, hồdướinắng. -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu -Quan sát hình trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. -Nước ở trong khay lúc đầu là thể lỏng. -Nước ở trong khay đã trở thành thể rắn. -Hiện tượng đó gọi là đông đặc. -Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. Băng ở Bắc Cực, tuyết ở Nhật Bản, -Nước đá chuyển thành thể lỏng. -Nhiệt độ ở ngồi lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh. -Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngồi cao hơn. -Các nhóm nhận xét bổ sung. -Nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí. -Ở cả ba thể nước đều có tính chất, không màu, không mùi và không vị. -Nước ở thể lỏng và khể khí không có hình dạng nhất định. -2-3 HS trình bày. MÂY YYY bayhơi ngưng tụ LỎNG LỎNG Nóng chảy Đông đặc RẮN
File đính kèm:
- Bai_21_Ba_the_cua_nuoc.doc