Giáo án Kế hoạch giáo dục - Nguyễn Thị Hồng Phương

- Trẻ hiểu nhóm có số lượng ban đầu là 7, trẻ có thể tách ra thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau nhưng khi gộp lại thì trở về số lượng ban đầu.

- Cháu biết tạo ra bức tranh vẽ ngôi nhà của bé theo trí tưởng tượng của mình từ các kỹ năng đã học, biết được một số đặc điểm của ngôi nhà, trẻ biết bày tỏ ý tưởng khi tạo ra sản phẩm.

- Trẻ nhớ tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện “Ba cô gái”. Biết tính cách của từng nhân vật, thể hiện lại các vai theo trình tự trong câu chuyện.

- Cháu nhận biết và nắm cấu tạo chữ e, ê thông qua một số trò chơi. Biết một số đồ dùng trong gia đình và công dụng của chúng.

- Cháu biết cầm bóng bằng hai tay và chuyền bóng đúng tư thế.

- Trẻ biết tên gọi, chất liệu và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.

 

doc163 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kế hoạch giáo dục - Nguyễn Thị Hồng Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013
------000-----
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ 
TRÒ CHUYỆN 
ĐẦU GIỜ -TDBS
- Cô đến sớm mở cửa làm thông thoáng phòng học. Đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, vui vẻ.Nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cô trò chuyện với cháu về một số đố dùng trong gia đình.
- C/c đã làm gì để bảo quản đồ dùng trong gia đình?
HOẠT ĐỘNG CÓ 
CHỦ ĐÍCH 
Hoạt động: VẼ NGƠI NHÀ CỦA BÉ ( ĐT) ( CS 103)
1.Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết tạo ra bức tranh vẽ ngôi nhà của bé theo trí tưởng tượng của mình từ các kỹ năng đã học, biết được một số đặc điểm của ngôi nhà, trẻ biết bày tỏ ý tưởng khi tạo ra sản phẩm.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay cho trẻ trong hoạt động tạo hình, phát triển tư duy trí tưởng tượng của trẻ.
- Qua hoạt động giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng. 
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô.
- Đĩa nhạc, giấy vẽ, bút màu, màu nước.
* Tích hợp: Trò chuyện về gia đình bé
3. Tiến trình tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
 * MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG:
Hát :”Nhớ ba”
- Bài hát nĩi lên điều gì vậy c/c ?
- Vậy trong lớp mình cĩ ba, mẹ bạn nào đi làm xa khơng?
- Trong gia đình có người đi xa thì các con có nhớ không?
- Thế mọi người trong gia đình thì như thế nào với nhau ?
- C/c biết khơng trong mỗi chúng ta ai cũng cĩ một gia đình và mọi người trong gia đình đều yêu thương nhau. Ai đi xa thì lại nhớ. Vậy hằng ngày, mọi người trong gia đình, người thì đi làm, người thì đi học nhưng sau một ngày làm việc, học tập vất vả mọi người lại cùng nhau sum họp trong một ngôi nhà, ngôi nhà còn là nơi để che nắng, che mưa nữa đó. Vì thế các con phải biết giữ gìn nhà của sạch sẽ, gọn gàng nhé.
 * HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:
Để nhớ những kỷ niệm đẹp về ngôi nhà thân yêu của mình cô đã vẽ lại rất nhiều bức tranh các con cùng xem nhé.
+ Tranh 1: Bức tranh vẽ ngôi nhà trệt có cây xanh 2 bên nhà, có ông mặt trời.
- Lớp mình xem bức tranh này cô vẽ gì?
- Con có nhận xét gì về bức tranh?
- Ngôi nhà này là nhà lầu hay nhà trệt ?
- Khung nhà có dạng hình gì ? Màu gì ?
- Còn mái nhà thì thế nào ? Có dạng hình gì? Màu sắc ra sao ?
- Ngoài khung nhà và mái nhà ra thì ngôi nhà còn có một ô cửa chính và hai ô cửa sổ nữa đĩ.
- C/c thấy xung quanh ngơi nhà cịn cĩ gì nữa?
+Tranh 2: Vẽ ngôi nhà tầng có đám mây, ao cá, vườn rau.
- Tranh vẽ có gì đặc biệt các con? ( ngôi nhà tầng, có áo cá, cây xanh, đám mây được trang trí bằng bông goòng) 
- Bức tranh này được cô tô bằng màu nào? 
- Các con thử đặt tên cho bức tranh này xem.
Chơi trời tối, trời sáng.
+ Tranh 3: Tranh vẽ ngôi nhà, có hoa, cây xanh.
C/c có nhận xét gì về bức tranh này? 
Có gì khác so với hai bức tranh kia?
 ( Tranh vẽ ngôi nhà có hoa trang trí hoa bằng vải, cây xanh)
- C/c có thích vẽ về ngôi nhà mà gia đình c/c đang sống không ?
- Các con vẽ như thế nào?
- Cô gợi ý để trẻ nói về dự định vẽ nhà của mình.
- Để bức tranh đẹp hơn c/c có thể phối hợp nhiều vật liệu khác, lựa chọn sắp xếp dán thêm những hình có sẵn một cách hợp lý để bức tranh thêm sinh động nhé.
- Hát :” Nhà của tôi”.
- Cô nhắc c/c ngồi ngay ngắn, cầm bút bằng tay phải và hướng dẫn cho trẻ thực hiện sản phẩm của mình.
- Báo sắp hết giờ.
- Báo hết giờ.
* Hoạt động kết thúc:
C/c vừa vẽ gì thế? 
- Cô tuyên dương lớp hoàn thành sản phẩm.
- Cô cho cháu chọn sản phẩm cháu thích và hỏi ý kiến của c/c. 
- Cô nhận xét sản phẩm của cháu.
 Hát “ Nhà của tôi “
C/c đến gần cô.
- Nỗi nhớ ba
- Cháu trả lời
- Yêu thương nhau.
- Ngôi nhà.
- C/c trả lời.
- Cháu trả lời
- Hình chữ nhật, màu vàng.
- Hình tam giác, màu đỏ.
- Cây xanh, ơng mặt trời...
- Cháu nhận xét trị chuyện cùng cơ
- Màu nước
Cháu chơi
- Cháu nhận xét và trò chuyện cùng cô.
- Cháu trả lời
- Vẽ ngôi nhà của bé 
- Cháu chọn và nói
- Cháu hát.
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
Hát: “ Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Cháu ra sân quan sát hình ảnh về gia đình.
- Trị chơi dân gian; Lộn cầu vồng.
- Cháu chơi tự do, cô bao quát.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: Cháu chơi gia đình tổ chức nấu ăn tổ chức sinh nhật. Bán hàng.
- Góc nghệ thuật: Tô màu, xé dán, vẽ, nặn, những đồ dùng trong gia đình. Trang trí, lắp ráp một số đồ dùng trong gia đình bằng các vật liệu. Múa hát các bài hát có nội dung về chủ đề gia đình.
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
- Góc học tập: Làm bài tập toán, chữ cái. Đồ chữ e, ê. Xem tranh truyện, sách, amlbun về gia đình.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt, chơi với nước. Thả vật nổi, vật chìm.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện “Ba cơ gái”.
- Hướng dẫn trẻ làm một số đồ dùng trong gia đình từ các vật liệu khác nhau.
ĐÁNH GIÁ:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------000-----------
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2013
------000----- 
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ 
TRÒ CHUYỆN 
ĐẦU GIỜ TDBS
- Cô đến sớm mở cửa làm thông thoáng phòng học. Đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, vui vẻ. Nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cô trò chuyện với cháu về một số đồ dùng trong gia đình. 
HOẠT ĐỘNG CÓ 
CHỦ ĐÍCH 
Hoạt động: Truyện : Ba cô gái (CS 71)
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện “Ba cô gái”. Biết tính cách của từng nhân vật, thể hiện lại các vai theo trình tự trong câu chuyện. 
- Rèn kỹ năng nghe và thể hiện được giọng các nhân vật trong câu chuyện.
- Giáo dục các cháu biết yêu thương ba mẹ, quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
 - Tranh nội dung bài thơ, video minh họa.
* Tích hợp: Giáo dục trẻ kính trọng hiếu thảo với ba mẹ, ông bà.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
* Mở đầu hoạt động
 Hát “ Cả nhà thương nhau”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Vậy trong gia đình các con có những ai?
- Mọi người trong gia đình như thế nào? 
- Gia đình chúng ta cùng sống dưới một mái nhà và mọi người rất thương yêu nhau. Nhờ sự chăm sóc của cha mẹ nên các con mới được khôn lớn như ngày hôm nay đó!
- Cô có biết một câu chuyện nói về một bà già sinh được ba cô con gái, và các cô gái đó có thương mẹ mình không?
- Để biết được điều đó các con nghe cô kể chuyện nha!
* Hoạt động trọng tâm:
- Cô kể chuyện lần 1 minh họa xem ti vi.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Đúng rồi các con vừa được nghe câu chuyện “Ba cô gái” trong câu chuyện có bà mẹ, chị Cả, chị Hai, chị Úùt và sóc con.
- Trong câu chuyện ba cô gái khôn lớn xinh đẹp là nhờ bàn tay chăm sóc của người mẹ.
- Vậy các con thấy tình cảm của người mẹ được thể hiện như thế nào?
- Tình cảm của người mẹ lúc nào cũng như thế đó, còn các con thì sao có yêu thương mẹ không?
- Đọc thơ “Yêu mẹ”
- Cô kể lần 2 kèm tranh lật.
- Phần đầu câu chuyện xảy ra chuyện gì ?
- Khi Sóc đưa thư cho cô chị Cả thì cô chị Cả trả lời thế nào?
- Sóc đi đến nhà cô chị Hai thấy chị Hai đang làm gì? Sóc nói gì với chị Hai?
- Các con đoán xem cô chị Hai có về thăm mẹ ngay không? Tại sao chị Hai lại không về thăm mẹ ngay?
- Các con đoán xem điều gì đã đến với chị Hai?
- Chuyện gì xảy ra ở cuối câu chuyện ?
- Thấy tấm lòng của cô chị Úùt Sóc con đã cảm động và nói gì?
- Qua câu chuyện con yêu ai nhất ? Vì sao?
- Các con ạ ! cha mẹ là người đã sinh ra ta, nuôi dạy chúng ta nên người. Vì vậy chúng ta phải biết hiếu thảo, kính yêu cha mẹ. Chúng mình cùng học tập tấm gương của cô chị út để trở thành người tốt. Nếu làm được như thế chúng ta sẽ được mọi người yêu mến và sống hạnh phúc.
- Hát “Cả nhà thương nhau”.
* Hoạt động kết thúc:
+ Trò chơi “Bé thích vai nào”
- Cho trẻ nhập vai vào nhân vật nào mà trẻ thích sau đó cùng nhau thể hiện lại vai của các nhân vật trong chuyện.
- Cô dẫn chuyện trẻ thể hiện vai.
- Hát “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hát.
- Tình cảm gia đình.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô kể.
- Ba cô gái.
- Trẻ trả lời.
- Bà rất yêu thương chăm lo cho các con, không ngại vất vả.
- Trẻ đọc thơ chuyển đội hình.
- Bà mẹ bị ốm …
- Thật ư sóc…..mới về thăm mẹ chị được.
- Chị Hai ơi…ngay đi.
- Vì phải xe chỉ xong mới về thăm mẹ.
- Biến thành con nhện.
- Bỏ công việc chạy về thăm mẹ ngay.
- Chị Uùt ơi….hạnh phúc.
- Trẻ trả lời.
- Cháu hát về chữ u.
Trẻ tham gia chơi
Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Hát hài “Bố là tất cả”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Cháu ra sân quan sát đồ dùng để uống.
- Trị chơi vận động: Lăn bĩng.
- Cháu chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
- Góc nghệ thuật: Tô màu, xé dán, vẽ, nặn, những đồ dùng trong gia đình. Trang trí, lắp ráp một số đồ dùng trong gia đình bằng các vật liệu. Múa hát các bài hát có nội dung về chủ đề gia đình.
- Góc học tập: Làm bài tập toán, chữ cái. Đồ chữ e, ê. Xem tranh truyện, sách, amlbun về gia đình.
- Góc phân vai: Cháu chơi gia đình tổ chức nấu ăn. Bán hàng.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt, chơi với nước. Thả vật nổi, vật chìm.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập đĩng kịch truyện “Ba cơ gái”.
- Cho trẻ nghe bài hát “Thiên đàng búp bê”.
- Làm quen với các trị chơi với chữ cái e, ê.
ĐÁNH GIÁ:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2013
------o0o----- 
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN
ĐẦU GIỜ
- Cô đón cháu vào lớp với thái độ ân cần, nhẹ nhàng. Nhắc cháu chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp.
- Trò chuyện với cháu về những sở thích của gia đình. Gợi ý hỏi trẻ về sở thích của mọi người trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG
CÓ
CHỦ ĐÍCH 1
Hoạt động : ÔN TẬP CHỮ E, Ê
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu nhận biết và nắm cấu tạo chữ e, ê thông qua một số trò chơi. Biết một số đồ dùng trong gia đình và công dụng của chúng.
 - Phát âm và nói đúng cấu tạo chữ e, ê. Cháu linh hoạt khi tham gia các trò chơi.
- Cháu đoàn kết chơi cùng bạn, biết tìm đọc chữ e, ê ở mọi lúc mọi nơi.
2 . Chuẩn bị:
- Hình ảnh powerpoint “Cái chén”, “cái ghế”.
- Thẻ chữ e, ê cho trẻ chơi trò chơi.
- Hột hạt.
- Tranh chữ to.
* Tích hợp: Trị chuyện về một số đồ dùng trong gia đình
3. Tiến trình tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
* Mở đầu hoạt động:
Hát “Bé quét nhà”
- Trong bài nĩi về đồ dùng gì?
- Cái chổi dùng để làm gì? 
- l Cái chổi là đồ dùng ở đâu?
- Ngồi cái chổi ra con cịn biết thêm những đồ dùng nào trong gia đình?
- Giáo dục cháu giữ cẩn thận gìn đồ dùng
* Hoạt động trọng tâm:
- Ngoài những đồ dùng đó c/c nhìn xem cô còn có đây?
- Cái chén dùng để làm gì? 
- Cái chén cũng là đồ dùng trong gia đình đó c/c, bên dưới cái chén còn có từ cái chén, lớp đọc lại cùng cô nha.
- Cho cháu lên tìm chữ cái vừa học.
- Cho lớp phát âm lại chữ “ e” 
- Hỏi lại cấu tạo của chữ “e”.
Chơi “trời tối – trời sáng”
- C/c xem cô có cái gì đây?
- Cái ghế dùng để làm gì? 
- Cái ghế cũng là đồ dùng trong gia đình đó c/c, bên dưới cái ghế còn có từ cái ghế, lớp đọc lại cùng cô nha.
- Cho cháu lên tìm chữ cái vừa học.
- Cho lớp phát âm lại chữ “ ê” 
- Hỏi lại cấu tạo của chữ “ê”.
- Với chữ “e”, “ê” cô có rất nhiều trò chơi đó, c/c có muốn chơi cùng cô không?
* Trò chơi “về đúng nhà”ø.
Cô phát cháu thẻ chữ “e”, “e”â và giải thích cách chơi: cô có các ngôi nhà có chứa chữ “e”, “ê” mà c/c đã được làm quen. Bây giờ c/c sẽ chạy về nhà theo hiệu lệnh của cô nha. 
- Cô tổ chức cho cháu và bao quát cháu.
- Cô và cháu cùng kiểm tra xem cháu về đúng nhà chưa?
Hát “ Cả nhà thương nhau”
* Trò chơi: “ Xếp chữ theo yêu cầu”.
- Cháu dùng hột hạt để xếp chữ theo yêu cầu của cô.
- Tổ chức cho cháu chơi. Cô bao quát và kiểm tra.
Hát “Bé quét nhà”
* Kết thúc:
* Trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh”.
- Cho lớp đọc bài thơ “ mẹ của em”.
- Cô chia lớp thành 3 đội thi đua lên gạch chữ “e”, “ê”â. Đội nào gạch nhanh và được nhiều chữ e, ê nhất sẽ là đội thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho cháu thi đua. Bao quát cháu.
- Cô và c/c cùng kiểm tra số chữ mà các đội đã gạch.
Hát “ Cả nhà thương nhau”.
- Cháu hát
- Cái chổi
- Trong gia đình
- Cháu kể
- Cái chén
- ăn cơm
- Lớp đọc
- cháu tìm chữ e
- Cháu phát âm
- Cháu trả lời
- Cháu chơi
- Cái ghế
- Để ngồi
- Cháu đọc
- Cháu tìm chữ ê
- Cháu phát âm
- Cháu trả lời
- Cháu chơi
Cháu hát lấy rổ về chỗ ngồi
- Cháu chơi
- Cháu hát cất rổ về 3 hàng.
- Cháu thi đua.
- Cháu hát đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
Hát: “ Cháu yêu bà”.
HOẠT ĐỘNG
CÓ
CHỦ ĐÍCH 2
HOẠT ĐỘNG: 
 ND TT: DH “ THIÊN ĐƯỜNG BÚP BÊ”
 NDKH: NH “BA NGỌN NẾN LUNG LINH”
 TC “ NGHE NỐT NHẠC ĐỐN TÊN BÀI HÁT”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Cháu nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát “ Thiên đường búp bê”.
- Cháu hát thuộc và đúng cao độ, trường độ bài hát. Cháu chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cảm xúc cùng cô theo giai điệu bài nghe hát, chơi trò chơi tốt.
- Giáo dục cháu biết yêu quí những người thân trong gia đình.
II CHUẨN BỊ :
THIÊN ĐƯỜNG BÚP BÊ
 Nhạc và lời: Vũ Hồng
 Em có ba là em có má, má yêu em như suối 
 Em co ù ông bà em thương mến, suốt bao năm sống với 
 trên ngàn Từ ngày sinh ra mẹ nâng như trứng 
 ông bà. Từ ngày sinh ra thường hay khóc mếu
 mẹ hứng như hoa mẹ ôm vào lòng. 
 Vòi mãi ăn thêm l ầøn đi chợ về
+TÍCH HỢP : GD cháu biết yêu quý, kính trọng ơng bà, cha mẹ
3. Tiến trình tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
* Mở đầu hoạt động : 
Hát :“Cả nhà thương nhau ”
Cô cháu cùng trò chuyện về những người thân trong gia đình.
- GD cháu biết yêu quý, kính trọng, vâng lời ba mẹ.
* Hoạt động trọng tâm:
- Từ khi được sinh ra, con đã nhận rất tình yêu thương của ông bà, cha mẹ, tình yêu đó không thể nào kể hết, nhạc sĩ Vũ Hồng đã sáng tác bài hát “ “ Thiên đường búp bê” để nĩi lên tình về tình cảm đĩ c/c.
Cô hát – không đàn
Cô hát – đàn đệm. 
Cô dạy cháu hát từng câu.
Cc hát cùng cô 
 Cô tổ chức cho cháu hát theo nhĩm
Cô bao quát- sửa sai cho cháu.
- Tình cảm gia đình những ngọn nến lung linh tỏa sáng và 2 tác giả Phương Thảo và Ngọc Lễ đã sáng bài hát “ Ba ngọn nến lung linh” để thể hiện tình cảm đĩ.
- Cô hát cho c.c nghe bài “Ba ngọn nến lung linh”
Đọc thơ “Yêu mẹ”
- Cho cháu xem bài nghe hát
- Mời cháu hát theo tổ.
- Cho c/c hát luân phiên, đối đáp.
Mời cá nhân hát.
* Trò chơi: “nghe nốt nhạc đốn tên bài hát”.
Cô giải thích cách chơi.
Cô bao quát- nhận xét.
Báo chơi lần cuối.
Kết thúc. 
Hát :“ Thiên đường búp bê”
Cháu hát đến gần cơ
Cháu trò chuyện cùng cô.
Cháu chú ý.
Cháu hát từng câu.
C/c hát cùng cô
Cháu hát theo nhĩm
Cháu về chữ U
Tổ hát.
Cháu hát 
Cá nhân 2 cháu.
Cháu chú ý.
Cháu chơi
Cháu hát và nghỉ
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
Hát “ nhà của tơi”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cháu quan sát một số đồ dùng để giải trí.
- Trị chơi dân gian; Lộn cầu vồng.
- Cháu chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc nghệ thuật: Tô màu, xé dán, vẽ, nặn, những đồ dùng trong gia đình. Trang trí, lắp ráp một số đồ dùng trong gia đình bằng các vật liệu. Múa hát các bài hát có nội dung về chủ đề gia đình.
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
- Góc học tập: Làm bài tập toán, chữ cái. Đồ chữ e, ê. Xem tranh truyện, sách, amlbun về gia đình.
- Góc phân vai: Cháu chơi gia đình tổ chức nấu ăn. Bán hàng.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt, chơi với nước. Thả vật nổi, vật chìm.
SINH HOẠT CHIỀU
- Ôn bài học buổi sáng.
- Cho trẻ làm quen với cách chuyền bĩng.
- Trị chơi học tập: Xếp nhà.
ĐÁNH GI Á:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGia dinh be yeu.doc
Giáo án liên quan