Giáo án Kế hoạch giáo dục - Lê Thị Hải - Chủ đề: Gia đình

1. Ăn uống:

- Trẻ được ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh

- Đảm bảo nguồn nước sạch cho trẻ ăn uống để phòng bệnh.

- Trẻ có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống (Biết nhặt thức ăn đổ bỏ vào đĩa, không nói chuyện trong khi ăn, không lấy tay bốc thức ăn.)

2. Chăm sóc giấc ngủ:

- Trẻ được ngủ đúng giờ, đủ giấc, không giật mình tỉnh giấc.

- Đảm bảo đầy đủ đồ dùng phục vụ cho giấc ngủ của trẻ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4039 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kế hoạch giáo dục - Lê Thị Hải - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển tình cảm và kỹ năng xã hội
56.Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình;
- Tên, tuổi, của người thân trong gia đình
- Vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
62.Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày; 
- Lập kế hoach hoạt động đơn giản, hợp tác cùng giải quyết các công việc chung như cùng thu dọn dồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp, vẽ tranh, làm 1 số việ nhỏ giúp bố mẹ.
73. Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi; 
+Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi; (Cô giáo, bạn thân, người thân trong G Đ)
 87. Trẻ nói được khả năng, sở thích của bạn bè và người thân
+ Sở thích, khả năng của người thân, trong gia đình.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Vận động: TDS: Tập với bài cả nhà thương nhau
- Bật sâu 40 - 45 cm
- Ném và bắt bóng
- Bò zic zắc qua 7 điểm.
- Bò chui qua cổng.
- TCVĐ: Kéo co, chuyền bóng, Ai ném xa nhất,...
- Thực hiện v/đ khéo léo của bàn tay, ngón tay: rót nước không bị đổ ra ngoài.
* Dinh dưỡng – sức khỏe:
- Trò chuyện, tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình, nhắc nhở trẻ không chơi với các đồ vật nguy hiểm.
- Vệ sinh lau mặt, đánh răng hằng ngày. 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* KPKH : - Gia đình của bé.
- Ngôi nhà của bé.
- Đồ dùng gia đình (phân loại đồ dùng theo phòng)
- Nhu cầu gia đình.
- Chơi: "Gia đình ai", "Nhà cháu ở đâu", "Xắp xếp gọn gàng ở gia đình", "Thi xem ai nói đúng", "Kể đủ ba thứ"
* Toán : 
- Ôn số lượng trong phạm vi 5.
- Đếm đến 6. Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
- Tách nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần.
BÉ YÊU GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Văn học:
- Thơ: Giữa vòng gió thơm, Gió từ tay mẹ, Chiếc quạt nan; Làm anh, Thương ông, Em yêu nhà em...
- Truyện: Ba cô gái, Ai đáng khen nhiều hơn, Hai anh em, Bông hoa cúc trắng
- Kể chuyện về gđ, về các niềm vui, kỷ niệm của gđ. 
- Làm sách tranh vể gđ bé.
- Đọc các bài ca dao; Công cha ...Thái Sơn, Anh em nào phải người xa; đồng dao; Mau mau tỉnh dậy, xem tranh ảnh về chủ đề 
- Trò chơi dân gian: Ô ăn quan
 * Chữ cái: 
- Nhận biết phát âm đúng các chữ cái e, ê, 
- Trò chơi với chữ cái e, ê, 
- Ôn chữ cái e, ê.
- Chơi các trò chơi trong sách 
PT THẨM MĨ
* Tạo hình
- Vẽ người thân trong gđ. 
- Cắt dán ngôi nhà của bé.
- Nặn cái bát
- Vẽ ấm pha trà.
- S/d các nguyên vật liệu khác nhau để; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có về chủ đề. 
- Làm tập san.
* Âm nhạc:
 - DH: Ông cháu, Bố là tất cả, em ngoan được bà yêu, cái bống..
- Hát+VTTTTC: Nhà của tôi, Ngôi nhà mới
- Múa: Múa cho mẹ xem
NH: Tổ ấm gđ, Ba ngọn nến lung linh, Cho con, Bàn tay mẹ, Chỉ có 1 trên đời, Ru con..
- Chơi: Ai nhanh nhất, Nghe tiết tấu tìm đồ vật, Hoà âm theo tiết tấu, Tai ai tinh.
PHÁT TRIỂN TC-XH
Trò chuyện về gia đình, đồ dùng trong gia đình
- Đóng vai: Gia đình: Tổ chức sinh nhật, chế biến món ăn, siêu thị đồ dùng gđ, cửa hàng bán các loại hoa, bưu thiếp, quà lưu niệm..
- Xd: Xây nhà của em, khu tập thể, lắp ghép các kiểu nhà, vườn cây, vườn hoa
- Làm quà tặng bố, mẹ và người thân.
- Làm 1 số công việc giúp bố mẹ và người thân trong GĐ.
- Làm an bum về chủ đề
- Đóng kịch "Ba cô gái"
 Chăm sóc cây cảnh, chơi cát nước
- Thực hiện một số nề nếp trong gia đình, giúp bố mẹ những công việc đơn giản: Quét nhà, dọn dẹp, xếp đặt đồ dùng trong nhà
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ - VỆ SINH NUÔI DƯỠNG
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
TỔ CHỨC HĐ
I. Nuôi dưỡng:
1. Ăn uống:
- Trẻ được ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh
- Đảm bảo nguồn nước sạch cho trẻ ăn uống để phòng bệnh.
- Trẻ có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống (Biết nhặt thức ăn đổ bỏ vào đĩa, không nói chuyện trong khi ăn, không lấy tay bốc thức ăn..)
2. Chăm sóc giấc ngủ:
- Trẻ được ngủ đúng giờ, đủ giấc, không giật mình tỉnh giấc.
- Đảm bảo đầy đủ đồ dùng phục vụ cho giấc ngủ của trẻ.
II. Vệ sinh:
1. Vệ sinh cá nhân:
- Trẻ biết thực hiện tốt các thao tác vệ sinh tay, mặt, riêng trẻ 5 tuổi biết đánh răng sau khi ăn
- Trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Trẻ đến lớp sạch sẽ, gọn gàng, móng tay, chân cắt ngắn.
2. Vệ sinh môi trường:
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn môi trường sạch sẽ
3. Vệ sinh đồ dùng đồ chơi:
- Trẻ biết lao động lau chùi đồ dùng đồ chơi và các loại giá
III. Chăm sóc sức khoẻ:
1. Phòng bệnh:
- Truyên truyền với phụ huynh phòng bệnh hô hấp cho trẻ
IV. An toàn:
- Trẻ nhớ địa chỉ, số điện thoại tên các thành viên của gia đình, nói với người lớn khi bị lạc.
- Không cho trẻ chơi những nơi nguy hiểm như: ổ cắm điện, không chơi với đc không đảm bảo an toàn.
 - 100% trẻ được ăn đầy đủ các bữa ăn trong ngày.
- 100% trẻ thực hiện tốt các hành văn văn minh trong ăn uống
- 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu của từng độ tuổi
- Lớp có đủ chăn, gối, chiếu, phản..
- 100% trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh
- 100% trẻ ăn mặc gọn gàng sạch sẽ phù hợp thời tiết
- 100% Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường
- 100% trẻ biết lao động cùng cô vào chiều thứ 6
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, không chơi bẩn,
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường MN 
- Tổ chức cho trẻ ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều
- Cho trẻ nhắc lại một số hành vi văn minh trong ăn uống cho cả lớp nghe.
- Tổ chức cho trẻ ngủ trưa. Cô chuẩn bị phản, chiếu, gối đầy đủ cho số trẻ.
- Tổ cho trẻ thực hiện trước sau khi ăn sau khi đi vệ sinh.
- Kiểm tra VS trẻ trước giờ HĐ
- Giáo dục mọi lúc mọi nơi
- Tổ chức tại lớp vào chiều thứ 6, và sau các buổi họat động góc
- Có bài tuyên truyền về các bệnh để phụ huynh tham khảo.
- Dạy trẻ biết địa chỉ, số điện thoại, tên bố mẹ và các thành viên trong gia đình mình.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Thực hiện từ ngày 20/10 – 24/10/2014)
 THỨ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ 
T/chuyện
TD sáng
 - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về những người thân. 
- Tập kết hợp bài hát "Thật đáng yêu"
Hoạt động chủ đích
* PT thể chất:
Bật sâu 40 – 45 cm
* PT nhận thức
Ôn số lượng trong phạm vi 5
* PT ngôn ngữ:
Thơ:
"Giữa vòng gió thơm"
* PT thẩm mĩ:
Vẽ người thân trong gia đình 
* PT thẩm mĩ:
- DH:"Cái bống
- NH: Ru con mùa đông.
- TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
- Vẽ chân dung người thân trong gia đình
- Nhặt lá cây xếp thành hình người
- Nhặt sỏi xếp thành chữ cái e, ê
- Trò chơi: Trốn tìm
- Chơi tự do
- Trò chơi: Tung cao hơn nữa
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
* Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé yêu
* Góc học tập + Sách: 
 + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng
+ Phân nhóm đồ dùng các phòng
+ Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â
+ Xem sách tranh về gia đình
+ Làm sách tranh về gia đình bé
* Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, xé dán tranh về gia đình
+ Làm bánh sinh nhật
+ Làm bưu thiếp sinh nhật
+ Làm đồ dùng gia đình từ NVL 
Hoạt động chiều
* PT nhận thức:
Gia đình của bé
- Sinh hoạt tập thể: Hướng dẫn trò chơi dân gian: Ô ăn quan.
* PT ngôn ngữ:
Làm quen chữ cái e, ê
- Cho trẻ hoàn thành trong vở toán
- Chơi tự do
- Vệ sinh, vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ
 (Thực hiện hoạt động buổi sáng - Từ ngày 20/10 – 24/10)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình: Tôi, bố, mẹ, anh, chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật...)
- Trẻ biết được công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình. Gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình đông con, ít con.
- Trẻ biết họ hàng bên nội, bên ngoại.
- Cách gọi bên nội, bên ngoại (ông nội, bà nội; ông ngoại, bà ngoại, cô, dì, chú, bác..)
- Những ngày họ hàng thường tập trung (ngày giỗ, ngày tết....)
- Trẻ biết được họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, và những mối quan hệ trong gia đình.
- Biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình, bé tham gia các hoạt động cách đón tiếp khách...
- Biết được những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi).
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết dùng từ để kể về gia đình mình và một số đặc điểm, sở thích của những người thân.
- Trẻ biết vẽ, xé dán, cắt dán về những người thân trong gia đình
- Biết hát, múa, đọc thơ, kể chuỵên về những người thân
- Biết đếm đến 6 nhận biết số lượng trong phạm vi 6 nhận biết số 6 và phát âm được chữ cái e, ê.
- Thực hiện khéo léo của bàn tay, ngón tay: tết tóc, cầm bút, cầm kéo...
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình
- Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông, bà...
- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG HĐ
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
1. Góc p/ vai:
- Gia đình tổ chức sinh nhật.
- Cửa hàng bán thực phẩm, đồ dùng gia đình
2. Góc Xây dựng
- Xây dựng ngôi nhà bé yêu
3.Góc HT+sách
- Xếp số lượng thành viên trong gia đình, và đặt số lượng tương ứng
- Phân loại ĐD các phòng
- Chơi trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â
- Xem tranh, đọc truyện
- Làm sách về gia đình bé.
4. Góc NT:
- Xé dán tranh về gia đình
- Làm bánh SN
- Làm bưu thiếp
5. Góc TN:
- Chăm sóc cây cảnh, vườn rau của gia đình.
 - Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi của mình như: Bố mẹ và các con đang nấu ăn chuẩn bị tổ chức SN... 
- Trẻ biết cô bán hàng phải tôn trọng và niềm nở với khách hàng.
 - Biết liên kết các nhóm chơi khác để hộ trợ cho nhóm chơi của mình.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu xây dựng ngôi nhà gồm các ngôi nhà khác nhau, đường, khuôn viên, vườn hoa, vườn cây…
- Trẻ biết bố cục công trình hợp lý, sáng tạo
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn công trình của mình.
- Trẻ biết và phân biệt các thành viên trong gia đình mình và so sánh với gia đình bạn, gắn số tương ứng.
- Trẻ biết phân nhóm, phân loại các đồ dùng đúng với phòng.
- Trẻ biết chơi và ôn luyện các chữ cái đã học chữ o, ô, ơ, a, ă, â...
- Trẻ biết cách giở sách, xem sách.
- Trẻ biết cắt các hình ảnh trên hoạ báo để làm album về gia đình.
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để xé, nặn, cắt, chắp ghép, in,.. tạo ra sản phẩm
- Trẻ có một số kỹ năng về cách chăm sóc cây như: tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá vàng…
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bánh ga tô, nến
- Quầy hàng bán các loại TP, đồ dùng gia đình.
- Gạch, sỏi, lắp ghép để lắp ghép nhà, cây xanh, cây hoa…
- Thẻ số, 1,6 chữ cái, lô tô đồ dùng gia đình, các thành viên trong gia đình.
- Sách truyện, Tích Chu, Hai anh em, Ba cô tiên... kéo, hồ dán, giấy.
-Đất nặn, bìa, giấy, giấy màu, hồ dán.
- Thùng tưới, các dụng cụ xới đất 
* Trao đổi, trò chuyện trước khi hoạt động:
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. Trò chuyện về nội dung bài hát.
Trẻ về nhóm chơi và tự nhận vai chơi. 
* Quá trình hoạt động:
- Cô theo dõi trẻ chơi và hướng dẫn giúp trẻ chơi: bố đi làm, mẹ đi chợ mua các thực phẩm về chuẩn bị bữa tiệc sinh nhật cho bố.
- Tổ chức SN và chuẩn bị quà tặng.
- Không khí gia đình vui vẻ mọi người luôn quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- Cô có thể gợi ý cho trẻ khi trẻ gặp khó khăn
Ví dụ: Gia đình bác... chuẩn bị gì mà vui thế?
- Cô ơi, bán cho tôi cái bát màu xanh hoa, giá bao nhiêu hả cô ?....
- Trẻ tự phân vai chơi cho nhau: Bạn thì đi chở nguyên vật liệu, bạn thì xây, bạn thì lắp ghép các ngôi nhà, nhà cấp 4, nhà vê... biết xây khuôn viên các khu nhà, vườn cây xanh, vườn hoa...
Cô bao quát trẻ chơi và gợi ý hướng dẫn trẻ khi trẻ còn lúng túng, chơi biết phối hợp với bạn chơi sáng tạo.
- Cô gợi ý cho trẻ cách thực hiện bài tập ở góc. Cô khuyến khích động viên trẻ thực hiện bài tập.
- Hướng dẫn trẻ cách tạo nhóm và so sánh các gia đình với nhau và xem gia đình nào đông hơn, ít hơn và gắn số tương ứng.
- Trẻ gọi tên các đồ dùng trong gia đình sau đó phân đồ dùng ra đúng với các phòng.
- Nhận biết phân biệt với chữ cái đã học như: o, ô, ơ, a, ă, â và chơi "Xúc xắc" "Đoán chữ" vòng quay kỳ diệu, sao chép từ.
- Trẻ xem sách, đọc truyện theo tranh về Tích Chu, Ba cô tiên... đọc ca dao, tục ngữ, công cha...
- Làm sách tranh về gđ mình
- Cô hướng dẫn trẻ cách nặn bánh, xé dán những người thân trong gia đình, làm trang trí bưu thiếp để làm quà sinh nhật
 - Trẻ dùng dụng cụ xới đất, tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá vàng…
* Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ tập trung ở nhóm chơi hay nhất để nhận xét.
TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG
YÊU CẦU - CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Xem tranh ảnh về gia đình (Gia đình lớn, gia đình nhỏ)
- Kể về họ hàng bên nội, bên ngoại có những ai, cách gọi khác nhau.
- Trẻ biết họ hàng bên nội, bên ngoại.
- Cách gọi bên nội, bên ngoại (ông nội, bà nội; ông ngoại, bà ngoại, cô, dì, chú, bác..)
- Những ngày họ hàng thường tập trung (ngày giỗ, ngày tết....)
- Trẻ biết được họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, và những mối quan hệ trong gia đình.
- Tranh ảnh về gia đình treo ở lớp.
- Cô giới thiệu chủ đề gia đình, và hứng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Gia đình cháu có những ai?
+ Buổi sáng mọi người trong gia đình cháu làm gì?
+ Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào?
+ Gia đình nào là gia đình nhỏ, gia đình lớn, (ít) đông con?
- Thể dục sáng tập kết hợp bài hát "Thật đáng yêu"
- Trẻ tập các động tác kết hợp bài hát "Thật đáng yêu"
- Rèn luyện và phát triển hệ hô hấp, cơ tay chân, tay, vai, bụng...
- Tạo trạng thái vui vẻ, thoải mái.
*Khëi ®éng: Cho trẻ đi và hát bài "Ta đi đều" và đi các kiểu chân theo hiệu lệnh sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ .
* Trọng động:
Trẻ tập kết hợp bài hát "Thật đáng yêu"
- Trẻ tập 3- 4 lần
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng xung quanh sân tập.
Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2014 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
* ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG
* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: 
Lĩnh vực phát triển thể chất:
Đề tài: Bật sâu 40 – 45 cm
Trò chơi: Chuyền bóng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết dùng sức mạnh của chân và tay để bật sâu 40 - 45cm, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 bàn chân.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng của tay và chân chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân sau đó cả bàn chân.
- Phát triển tố chất nhanh, mạnh cho trẻ.
3. Giaó dục: Trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng, xắc xô
- 2 bục cao 40 – 45cm
- 3 quả bóng: xanh, đỏ, vàng
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức: (1-2 phút)
2. Nội dung: 
2.1. Hoạt động 1: Khởi động:(2-3 phút)
Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khom, đi thường, đi kiễng chân, đi gót chân, chạy nhẹ và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách dều theo tổ.
2.2. Hoạt động 2: Trọng động: (15 – 20 phút)
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay: Trẻ đưa 2 tay ra trước và lên cao
- Chân: Dang tay ra 2 bên, đưa tay ra trước, gối hơi khuỵu
- Bụng: Tay quay sau lưng gập người về phía trước.
- Bật: nhảy tại chỗ.
b. Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu bài bật sâu 40 - 45cm
- Cô làm mẫu bật 2 lần, lần 2 kết hợp giải thích động tác:
TTCB: Bước lên bục cao, mắt nhìn về phía trước khi có hiệu lệnh thì nhún chân và người xuống đưa 2 tay về phía trước lấy đà và bật nhẹ nhàng xuống đất, tiếp đất bằng 2 mũi bàn chân và đầu gối hơi khuỵu.
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện
* Trẻ thực hiện: 
Cô chia trẻ ra làm 2 nhóm thi đua nhau. 
* Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
- Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi và cho trẻ chơi 
- Cô kiểm tra kết quả chơi của 3 đội.
2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: (2-3 phút)
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
3. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng và ra lớp
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình 
- Trẻ tập các động tác thể dục theo cô.
- 3 Iần x 8 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- 3 lần x 8 nhịp
- 8-10 lần.
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
- 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. HĐCMĐ: Nhặt lá cây xếp thành hình người
 2. Trò chơi: Tung cao hơn nữa
 3. Chơi tự do trên sân
I - Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhặt lá cây và phân các loại lá và xếp thành hình người theo sự sáng tạo của trẻ và chơi trò chơi “Tung cao hơn nữa” hứng thú, vui vẻ.
- Luyện kỹ năng sắp xếp kết hợp tạo thành hình người, kỹ năng phối hợp giữa tay và mắt khi tung và bắt bóng
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn
II - Chuẩn bị: Rổ nhựa đựng các loại lá
III -Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Nhặt lá cây xếp thành hình người
- Cô cho trẻ nhặt lá cây sau đó phân các loại lá (lá to, lá nhỏ, lá dài, lá ngắn...)
- Cho trẻ xếp hình người thân trong gia đình 
Cô bao quát giúp đỡ trẻ
- Nhận xét
2. Hoạt động 2: Chơi có luật: Tung cao hơn nữa.
Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bào an toàn cho trẻ trong khi chơi.
- Trẻ nhặt và phân loại lá
- Trẻ xếp
- Trẻ chơi trò chơi
* HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
+ Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
+ Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
+ Góc học tập + Sách: 
- Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng
- Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â
- Xem sách tranh về gia đình
- Làm sách tranh về gia đình bé
+ Góc nghệ thuật:
- Vẽ, xé dán tranh về gia đình
- Làm bánh sinh nhật
- Làm bưu thiếp sinh nhật
- Làm đồ dùng gia đình từ NVL 
* VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2014 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
* ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG
* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: 
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Đề tài: Ôn số lượng trong phạm vi 5
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
1. Kiến thức: Ôn luỵên nhận biết các nhóm số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5, sử dụng các số trong phạm vi 5.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm, phân loại số lượng
3. Thái độ: Trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người thân trong gia đình 
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Đàn ghi âm các bài hát: Cả nhà thương nhau, Bố là tất cả.
- Tranh ảnh của trẻ từ nhỏ đến lớn từ 1 tuổi cho đến 5 tuổi
- 4 mô hình ngôi nhà có số lượng 2,3,4,5 (Bố, mẹ, anh ,chị..).
- Một số đồ dùng cho trẻ có số lượng 5: áo, mũ, quần và ít hơn 5 đặt xung quanh lớp.
- Mỗi trẻ một bộ thẻ số từ 1-5, một số 5 bằng nhau
III. tiÕn TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ổn định: (2-3 phút)
 Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau"
- Cô hỏi các con vừa hát bài hát gì?
- Ai hãy kể về gia đình của mình ? 
Cô nhấn mạnh: Gia đình là cái nôi đầu tiên cảu chúng ta, mọi người chúng ta ai cũng có ngôi nhà hạnh phúc. Trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng sinh hoạt. 
* Hôm nay Hải Yến và bạn Anh Thư mời chúng mình đến thăm ngôi nhà của bạn, chúng mình có đồng ý không? 
2. Nội dung: 
2.1. Họat động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5, sử dụng các số trọng phạm vi 5 (15 – 17 phút)
+ Cô cùng trẻ đến thăm gia đình của bạn Hải Yến 
- Thứ tự cô cùng trẻ trò chuyện và đàm thoại về những người trong gia đình của bạn.
+ Cô hỏi gia đình bạn Hải Yến có bao nhiêu người ?
- 4 người thì tương ứng với chữ số mấy?
* Tương tự cô và trẻ đến thăm nhà bạn Anh Thư trò chuyện và đàm thoại về người thân trong gia đình bạn Anh Thư. 
- Với 5 người của gia đình bạn Anh Thư thì chúng mình phải gắn chữ số tương ứng là mấy ?
- Cô giới thiệu chữ số 5 và cấu tạo và cách phát âm 
- Cho trẻ phát âm 
- Cho trẻ nhận xét số 5.
* Cô giới thiệu số 5 bằng nhựa cho trẻ tự sờ bằng cảm giác số 5 qua việc sờ các đường nét của số 5.
- Trên cơ thể của chúng ta có bộ phận nào có số lượng là 5 nào?
- Chúng mình cùng đi mua thêm 1 số đồ dùng đồ chơi mà bạn thích nhé.
2.2. Họat động 2: Luyện tập (5-7 phút)
* Trò chơi: "Mua sắm"
- Cho 1 nhóm trẻ lên mua búp bê, mua gấu, mua dép...
- Cho trẻ đến hát bài mừng sinh nhật "chụm 5" khi có hiệu lệnh trẻ tìm ngay mỗi nhóm 5 bạn thân đứng thành vòng tròn.
3. Kết thúc: Trẻ hát bài "Bố là

File đính kèm:

  • docChủ đề gia đình- Hải.doc