Giáo án Kể chuyện: Tiết 21: Chim sơn ca và bông cúc trắng

1 Kiểmtra bài cũ.

2/ Bài mới.

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn kể chuyện.

*B1.Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý

B2.Kể toàn bộ câu chuyện.

3/ Củng cố dặn dò. - Gọi HS kể lại câu chuyện " Ông Mạnh thắng Thần Gió"

- Giới thiệu – ghi tên bài

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của truyện.

- Mở bảng phụ.

- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình.

- Tổ chức thi kể 4 đoạn truyện trước lớp

- Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp

- Nhận xét, đánh giá HS kể

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện

- Nhận xét tiết học.

- Khen những HS có nhiều tiến bộ. - Thực hiện theo yêu cầu

- 1HS

4 HS

- 1HS dựa vào gợi ý kể mẫu đoạn 1

-Nối tiếp nhau kể trong nhóm 4.

- Mời đại diện 4 nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn.

- Nhận xét, bổ sung.

- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét.

- 1HS

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kể chuyện: Tiết 21: Chim sơn ca và bông cúc trắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
- yêu cầu Hs đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- Gọi Hs tìm từ khó
* Ghi bảng : lon xon, liếu điếu, lân la.
- yêu cầu mỗi HS đọc 2 câu
- Nghe sửa cho HS
- yêu câù HS luyện đọc nhóm đôi.
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- yêu cầu lớp đọc thầm
? . Tìm tên các loài chim trong bài?
? Tác giả dùng từ gì để gọi chim sáo ?
? Hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác?
? Con gà có đặc điểm gì?
? Chạy lon xon là chạy ntn?
* Hãy tìm những từ chỉ đặc điểm của các loài chim?
? Tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì ?
- Cho Hs luyện đọc đồng thanh, cá nhân
- Gọi HS đọc thuộc trước lớp.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau:
- 3 HS đọc bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu
- HS tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- HS Luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc theo yêu cầu
- Hs nối tiếp đọc tên các loài chim trong bài. gà, sáo, liếu điếu, chìa vôI, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Từ “ em sáo”
- Con liếu điếu, cậu chìa vôI, chim chèo bẻo, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo
- Con gà hay chạy lon xon.
- Là dáng chạy trẻ nhỏ.
- HS trả lời.
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với con người.
- HS học thuộc lòng tại lớp.
TẬP ĐỌC
TIẾT : 64 + 65	MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
2. Kỹ năng : Hiểu nghĩa của các từ mới. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. ( trả lời được các câu hỏi SGK)
3. Thái độ : Hs ham thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
15’
15’
2-4’
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài
TIẾT 1
b. Luyện đọc.
B1. GV đọc toàn bài.
B2. Đọc từng câu.
B3/ Đọc từng đoạn trước lớp.
B3/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
B4. Thi đọc giữa các nhóm
TIẾT 2
C. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
d. Luyện đọc lại
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Vè chim”
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- Đọc mẫu và HD cách đọc.
- yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
- Gọi HS tìm các từ khó : cuống quýt, nấp, reo lên, quẳng.
- yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Nghe sửa cho HS
- yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
?.Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường Gà Rừng?
?. Khi gặp nạn Chồn xử lí ntn?
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4
?. Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát chết?
? Em thấy Gà Rừng có những phẩm chất nào?
? - thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
Hãy đặt tên khác cho truyện?
- Cho HS luyện đọc theo vai
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Vè chim”
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc nối tiếp
- HS luyện đọc cá nhân - ĐT
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc chú giải
- Hs luyện đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
* Lúng túng, sợ hãi nên không còn trí khôn nào cả.
- Giả vờ chết.Chồn trốn thoát.
- HS nêu.
VD: Gà Rừng thông minh, Gà Rừng dũng cảm, Gà Rừng biết liều mình vì bạn..
- Chồn trở nên khiêm tốn.
- HS thảo luận và đặt tên khác cho truyện.
- HS luyện đọc theo vai.
* Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn.
KỂ CHUYỆN
TIẾT 22	MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết Đặt tên được cho từng đoạn của chuyện.( BT1)
- kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT2 )
2. Kỹ năng : Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý từng đoạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-32’
2-4’
1 Kiểmtra bài cũ.
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện.
*B1: Đặt tên cho từng đoạn truyện.
.
c) Hướng dẫn kể từng đoạn của truyện
Bước 1: Kể trong nhóm .
Bước 2: Kể trước lớp .
*B3: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
- Nhận xét 
* Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, đọc luôn phần mẫu. 
+Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo.
- Vì sao tác giả đặt tên cho đoạn 1 là: Chú Chồn kiêu ngạo ?
+Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
- Yêu cầu hhọc sinh đặt tên khác cho đoạn 1
- Y/c HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng đọc truyện, thảo luận và đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến .
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chia nhóm đôi học sinh và yêu cầu kể lại từng đoạn chuyện trong nhóm.
- Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể một đoạn.
- Gọi học sinh đóng vai, có thể mặc trang phục ( nếu có ) để kể câu chuyện.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương và cho điểm học sinh .
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục học sinh phải suy nghĩ chín chắn trước một việc làm nào đó.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại câu chuyện và kể cho người thân nghe.
- 4 em lên kể mỗi em 1 đoạn
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh đọc đề bài 1 và phần mẫu, cả lớp theo dõi.
- Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn.
-Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh......
- Học sinh thảo luận nhóm và đặt tên cho từng đoạn chuyện.
- Các nhóm nêu tên cho từng đoạn chuyện .
- Mỗi học sinh kể một lần từng đoạn chuyện các bạn trong nhóm nhận xét bổ sung .
- Đại diện các nhóm kể từng đoạn 
- 4 em nối tiếp kể câu chuyện .
- HS kể theo vai: Người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
- 2 học sinh kể, cả lớp nhận xét và bổ sung.
TẬP ĐỌC
TIẾT 66	CÒ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
2. Kỹ năng : HS hiểu nghĩa các từ , mới . Hiểu nội dung câu chuyện : Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.
3. Thái độ : HS ham thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
1-3’
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu 
b. Luyện đọc.
B1. GV đọc toàn bài.
B2. Đọc từng câu.
B3/ Đọc từng đoạn trước lớp.
B4/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
B3 Thi đọc giữa các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
d/ Luyện đọc lại.
3. Củng cố dặn dò.
- 3 HS đọc bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- Đọc mẫu và HD cách đọc
- Khi đọc con đọc với giọng vui, nhẹ nhàng.
- yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
- Gọi HS tìm từ khó
Ghi bảng : lội ruộng, bụi rậm, lần ra, nhìn lên
- yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Nghe sửa cho HS
- yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
?. Thấy cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
? Cò nói gì với Cuốc ?
?. Vì sao cuốc lai hỏi như vậy?
? Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì?
? Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò?
- Gọi HS luyện đọc từng đoạn
- Nhận xét đánh giá
- Bài học khuyên các em điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau:
- Đọc bài
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc từ khó cá nhân - ĐT
- HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- HS tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- Lần lượt từng HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp đọc thầm
* Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo sao
- “ Khi làm việc ngại gì bắn hả chị”
* Vì hằng ngày cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với cò đang lội bùn bắt tép.
- Phải có lúc vất vả mới có lúc thảnh thơi.
- Phải chịu khó lao động mới có lúc sung sướng
- VD: Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò.
- HS luyện đọc từng đoạn
- Khuyên chúng ta phải lao động, có lao động thì mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
TẬP ĐỌC
TIẾT 67+ 68	BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ, phân biệt được lời kể và lời nhân vật trong bài.
2. Kỹ năng : Hiểu nghĩa của các từ mới. Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
8-10’
10-15’
2-3’
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài
TIẾT 1
b. Luyện đọc.
*B1: GV đọc mẫu
*B2 Đọc từng câu.
*B3. Đọc từng đoạn trước lớp.
*B4: Đọc từng đoạn trong nhóm.
*B5 : Thi đọc giữa các nhóm
TIẾT 2
C. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
D. Luyện đọc lại
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi: Cò và Cuốc
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu bài.
- Giáo viên đọc mẫu và HD cách đọc.
- yêu cầu HS đọc nối tiếp từ câu
- Gọi HS tìm từ khó : rỏ dãi, hiền lành, lễ phép, lựa miếng, huơ, khoan thai, cuống lên, giở trò, giả giọng, bật ngửa, vỡ tan, rên rỉ.
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
?Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào? 
- Trong bài tập đọc có lời của những ai ?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn .
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi 
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc 
- Giáo viên và học sinh khác nhậnxét tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài. 
?Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?
?Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt. Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào ?
?Ngựa bình tĩnh giả đau như thế nào ?
?Sói làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa ?
+Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng , em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (Hướng dẫn học sinh đọc kỹ hai câu cuối bài để tả lại cảnh này )
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 .
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 em, sau đó yêu cầu học sinh thảo luận với nhau để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì sao lại gọi tên gọi đó ?
- Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa câu chuyện muốn gửi đến chúng ta điều gì ? 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai .
- Nhận xét các nhóm đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Học sinh lắng nghe .
- Nối tiếp đọc từng câu.
- 5 đến 7 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh.
- Theo dõi và trả lời .
- Có lời người kể chuyện, lời của Sói, của Ngựa
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc phần chú giải
- Học sinh luyện đọc đoạn 2.
- Đại diện nhóm thi đọc
- Một số học sinh đọc lại .
- Sói thèm rỏ dãi.
- Sói đóng giả làm bác sỹ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa.
- Khi phát hiện ra Sói đang đến gần. Ngựa biết là cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ bác sỹ Sói khám cho cái chân sau đang bị đau.
- Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
- Học sinh phát biểu ý kiến theo yêu cầu 
- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận và ra ý kiến của nhóm.
- Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác giả nhân, giả nghĩa. 
Luyện đọc lại bài .
KỂ CHUYỆN
TIẾT 23	BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện: Bác sĩ Sói.
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện .
2. Kỹ năng : Nghe và nhận xét được lời kể của bạn
 3. Thái độ : Thích thú khi nghe kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 4 tranh minh họa trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
2-3’
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể từng đoạn
B1/ Kể trong nhóm
Bước 2 : Kể trước lớp
*B3/ Phân vai dựng lại câu chuyện 
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Gọi học sinh lên bảng kể nối tiếp câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Giáo viên nhận xét- tuyên dương
* Giới thiệu bài .
- Giáo viên treo tranh và hỏi :
?Bức tranh minh họa điều gì?
?Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc như thế nào ?
?Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ?
?Bức tranh 4 minh họa điều gì ?
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể từng đoạn .
- theo dõi các nhóm kể
- Yêu cầu học sinh kể từng đoạn trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, cho điểm .
?Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn? Đó là những vai nào?
- Gọi từng cặp 3 HS lên kể phân vai
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Vài em lên bảng kể
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Bức tranh vẽ 1 chú Ngựa đang ăn cỏ và 1 con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.
- Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội 1 chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ , Mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ.
- Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói.
- Ngựa tung vó đá cho Sói 1 cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan.
- HS kể theo nhóm đôi
- HS kể từng đoạn trước lớp
- Cần 3 vai diễn: Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- HS kể phân vai
TẬP ĐỌC
TIẾT 69	NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội qui.
2. Kỹ năng : Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui.
3. Thái độ : HS ham thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
24’-30’
1-3’
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu 
b. Luyện đọc.
B1. GV đọc toàn bài.
B2. Đọc từng câu.
B3/ Đọc từng phần.
B4/ Đọc trong nhóm.
B3 Thi đọc giữa các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
d/ Luyện đọc lại.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS đọc bài “ Bác sĩ Sói”
- Nhận xét – cho điểm.
? Khi đến trường các con đã được học bản nội qui nào ?
- Vậy thế nào là nội qui ?
- > Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu thêm về một bản nội qui.
- GV đọc toàn bài.
- yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong bản nội qui
- HDHS đọc các từ khó : tham quan, khành khạch, khoái chí.
- HD ngắt nghỉ
- Nghe sửa cho HS
- yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
? Nội qui đảo khỉ có mấy điều ?
? Em hiểu những qui định trên ntn?
- Gv nhận xét ý kiến của từng nhóm.
? Vì sao khi đọc xong nội qui Khỉ Nâu lại khoái chí ?
- yêu cầu HS luyện đọc cá nhân.
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau:
- 3 HS đọc bài : Bác sĩ Sói
- Bản nội qui của trường
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng phần trong bản nội qui
- HS tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- Lần lượt từng HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS đọc thầm toàn bài.
* Có 4 điều
- HS thảo luận nhóm ( 4 nhóm )và đưa ra ý kiến.
* Vì nó thấy họ hàng nhà khỉ được bảo vệ và chăm sóc tử tế.
- HS thi đọc cả bài.
TẬP ĐỌC
TIẾT 70 + 71	QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 2. Kỹ năng : Hiểu nghĩa của các từ mời . Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu , bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
8-10’
10-15’
2-3’
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài
TIẾT 1
b. Luyện đọc.
*B1: GV đọc mẫu
*B2 Đọc từng câu.
*B3. Đọc từng đoạn trước lớp.
*B4: Đọc từng đoạn trong nhóm.
*B5 : Thi đọc giữa các nhóm
TIẾT 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
d. Luyện đọc lại
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- GV đọc toàn bài và HD cách đọc
- yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu
- Gọi HS tìm từ khó : leo trèo, quẫy, sần sùi, nhọn hoắt.
- HD ngắt giọng câu văn dài
- Nghe sửa cho HS
- yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
? Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu ?
?Khỉ gặp cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2,3,4
? Khỉ đối xử với Cá Sấu ntn ?
? Cá Sấu đính lừa Khỉ ntn?
? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?
? Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
? Vì sao Khỉ gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
? Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?
? Tìm những từ ngữ nói lên tính nết của hai con vật ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- HD học sinh luyện đọc theo vai.
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài :Nội qui đảo Khỉ
- Quan sát và trả lời
- Nghe và đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- HS luyện đọc cá nhân - ĐT
- Luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc chú giải
* Lần lượt từng HS đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Da sần sùi, mình dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.
- Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
* Khỉ kết bạn với Cá Sấu, ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơI nhà và định lấy quả tim của Khỉ.
- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
* Nhiều Hs kể
* Vì nó lộ rõ mình là kẻ xấu
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- Phải chân thật trong tình bạn
- HS luyện đọc theo vai
TẬP ĐỌC
	TIẾT 72	VOI NHÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài 
 - Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2. Kỹ năng : Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung của bài.
3. Thái độ : HS ham thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25’-30’
1-3’
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a. Giới thiệu 
b. Luyện đọc.
B1. GV đọc toàn bài.
B2. Đọc từng câu.
B3/ Đọc từng đoạn trước lớp.
B4/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
B3 Thi đọc giữa các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
d/ Luyện đọc lại.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- GV đọc toàn bài và HD cách đọc.
- yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu
- Gọi HS tìm từ khó : khựng lại, nép vào, lững thững, lúc lắc, quặp, huơ vòi
- Gv chia đoạn: đoạn 1 : Gần tốichịu rét qua đêm.
* Đoạn 2: Gần sáng..Phải bắn thôi.
* Đoạn 3 : phần còn lại
- Nghe sửa cho HS
- Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm 2
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
? Vì sao những người trên xe phảI ngủ đêm trong rừng ?
? Câu văn nào cho biết các chiến sỉ cố gắng mà chiếc xe không di chuyển?
? Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến gần ?
? Con voi giúp họ thế nào ?
? Vì sao tác giả lại viết “ Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà?
- Cho HS luyện đọc cá nhân
- Nhận xét đánh giá
- Bài học cho em biết điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau:
- 3 HS đọc bài : Quả tim Khỉ
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện

File đính kèm:

  • doctap_doc_HKII.doc