Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 19: Chiếc đồng hồ

1. Khởi động (1 ):

2. Bài cũ: Ôn tập (5 )

- GV nhận xét .

3. Giới thiệu bài mới: (23)

 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.

Mục tiêu : Giúp HS biết được cốt truyện thông qua lời kể của giáo viên.

- GV vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa.

- Sau khi kể, GV giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.

Mục tiêu : Giúp HS biết cách kể câu chuyện.

- Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 19: Chiếc đồng hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện
TIẾT 19 : CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công không nên so bì chỉ nghĩ đến quyền lợi của riêng mình vì công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý.
2. Kĩ năng: 	
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc đồng hồ.
3. Thái độ: 	
- Có trách nhiệm của mình đối với công việc chung của gia đình, của lớp, trường, xã hội.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
1 . KN giao tiếp - tự nhận thức : 
- Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét đánh giá đúng sự việc, hiện tượng 
2 . KN xác định giá trị: 
- Biết xác định các giá trị đúng, phù hợpo với nội dung bài học.
3 . KN ra quyết định: 
- Biết lựa chọn công việc phù hợp.
4 . KN đặt mục tiêu : 
- Đưa ra mục tiêu cho bản thân và quyết định thực hiện bằng được.
III. CHUẨN BỊ: 
GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ ngữ cần giải thích.
HS : SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (1 ‘):
2. Bài cũ: Ôn tập (5 ‘)
GV nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: (23’) 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Mục tiêu : Giúp HS biết được cốt truyện thông qua lời kể của giáo viên.
GV vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa.
Sau khi kể, GV giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu : Giúp HS biết cách kể câu chuyện.
- Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện 
GV nhắc nhở HS chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. 
Cho HS tập kể trong nhóm.
Tổ chức cho HS thi đua kể chuyện.
- Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
GV nêu yêu cầu của bài, cho thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Từ câu chuyện có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý.
4. Củng cố: (5 ‘)
Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện ?
Giáo dục tư tưởng .
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài 20 .
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Hoạt động lớp
HS lắng nghe và theo dõi.
Hoạt động nhóm – lớp 
Từng cặp HS trao đổi, kể lại từng đoạn truyện theo tranh.
HS tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn.
Nhiều HS thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS trao đổi trong nhóm rồi trình bày kết quả.
Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
+ Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
Kể chuyện 
Trực quan 
KNS
Thực hành
Thi đua
HCM
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_lop_5_tiet_19_chiec_dong_ho.doc