Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 15: Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Pa-xtơ và em bé.
- 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện .
- GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
Mục tiêu : HS biết phân tích đề.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- Yêu cầu HS đọc và phân tích.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 .
- Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện mình định kể
Kể chuyện Tiết 15 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung câu chuyện , biết trao đổi với bạn bè về việc làm của những người biết góp sức mình chống lại đói nghèo . 2. KN xác định giá trị : Nhận biết được lợi ích từ những việc làm nhỏ bé của những nhân vật được kể . Từ đó thấy được giá trị của lòng nhân hậu . 3. KN ra quyết định : Biết lựa chọn việc làm góp phần giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn 4. KN đặt mục tiêu : Biết góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo , lạc hậu . III. CHUẨN BỊ: GV : Bộ tranh phóng to trong SGK. HS : Sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Pa-xtơ và em bé. 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện . GV nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề. Mục tiêu : HS biết phân tích đề. Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. - Yêu cầu HS đọc và phân tích. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 . - Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện mình định kể v Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. Mục tiêu : Biết cách lập dàn ý cho câu chuyện định kể. - Yêu cầu HS đọc bài 2 . - Yêu cầu HS lập nhanh dàn ý - GV chốt lại: I . Mở bài: - Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. II. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện - Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật . III. Kết thúc: - Nêu kết quả của câu chuyện. GV nhận xét về nhân vật. Hoạt động 3: HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. Mục tiêu: Kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 và 4 . - Mời HS xung phong kể câu chuyện của mình. GV nhận xét. - Nêu ý nghĩa câu chuyện . à Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. v Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức vừa học. - Ycầu HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. GV nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: CB: KC được chứng kiến hoặc tham gia . Nhận xét tiết học. Hát . HS kể và trả lời câu hỏi . Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp HS đọc đề và phân tích đề bài – Xác định dạng kể. HS đọc gợi ý 1. HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. Hoạt động lớp HS đọc yêu cầu bài 2 – HS lập dàn ý. HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm – lớp HS đọc gợi ý 3, 4. HS lần lượt kể chuyện, lớp nhận xét. Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện. Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Hoạt động lớp HS bình bầu bạn kể chuyện hay nhất. - Lớp nhận xét . Kiểm tra KNS Trực quan Hỏi đáp KNS Thực hành HCM Thi đua Củng cố Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao_an_ke_chuyen_lop_5_tiet_15_ke_chuyen_da_nghe_hoac_da_do.doc