Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 12: Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Người đi săn và con nai

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện .

- GV nhận xét , đánh giá (giọng kể – thái độ).

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.

Mục tiêu: HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu HS đọc đề bài .

- GV hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý .

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tiết 12: Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện
TIẾT 12 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	
- Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có liên quan tới môi trường.
- Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- HS hiểu được nội dung câu chuyện , biết trao đổi với bạn về việc bảo vệ môi trường 
2. KN xác định giá trị : Nhận biết được lợi ích của việc bảo vệ môi trường .
3. KN ra quyết định : Biết lựa chọn những việc làm phù hợp .
4. KN kiên định : HS biết kiên quyết từ chối với những hành vi phá hoại môi trường 
5. KN đặt mục tiêu : Biết thực hiện những việc bảo vệ môi trường .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Một số tranh , ảnh chụp về môi trường.
HS : chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Người đi săn và con nai
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện .
- GV nhận xét , đánh giá (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
Mục tiêu: HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý .
- GV chia nhóm 5, tìm nội dung câu chuyện cho phù hợp với yêu cầu đề bài.
- GV quan sát cách làm việc của từng nhóm.
- GV nhận xét .
Hoạt động 2: HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
Mục tiêu: HS thực hành kể và rút được ý nghĩa của câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi và trợ giúp các nhóm (nếu cần)
- Yêu cầu HS kể chuyện .
- GV nhận xét - ghi điểm.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức vừa học.
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
GV nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 HS lần lượt kể lại chuyện.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
1 HS đọc đề bài.
HS phân tích đề bài, gạch chân các từ trọng tâm.
2 HS đọc gợi ý 1 và 2.
HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
HS nêu tên câu chuyện vừa chọn.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc gợi ý 3 và 4.
HS lập dàn ý.
Hoạt động nhóm – lớp 
HS tập kể theo từng nhóm.
Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.
Cả lớp nhận xét.
Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét – bổ sung 
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Thực hành
Động não
MT
KNS
Thực hành
Thi đua
HCM
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_lop_5_tiet_12_ke_chuyen_da_nghe_hoac_da_do.doc