Giáo án Hướng nghiệp 10

Điểm mạnh ; một số phẩm chất tâm lí của nữ giới ưu việt hơn nam giới; trí nhớ, khả năng ngôn ngữ, nhạy cảm, tinh tế trong ứng xử giao tiếp,. do đó cách làm viêc của nữ giới mang tính mềm dẻo, ôn hoà, dịu dàng, ân cần.

Điểm yếu; sức khoẻ và đặc điểm tâm sinh lí; mang thai, nuôi con nhỏ kéo dài,.

- Nhận thức bản thân ng phụ nữ còn nặng thiên chức làm mẹ, làm vợ

- Nhận thức nhiều em hs nữ còn mặc cảm tự ti, thiếu tự tin vàp bản then trong quá trình chọn nghề.

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3144 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hướng nghiệp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au đây:
A. Tiếng Pháp 
B. Toán học
C. Văn học
D. Lịch sử.
9. Giáo viên thuộc tầng lớp nào trong xã hội:
A. Công nhân
B. Trí thức 
C. Thợ thủ công
10. Nhà nước ta quyết định lấy ngày 20 - 11 là Ngày nhà giáo Việt Nam vào năm nào:
A. 1980
B. 1981
C. 1982.
11. Nhân vật nào trong các tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Nam Cao làm nghề dạy học:
A. Lão Hạc
B. Hoàng
C. Thứ
D. Chí Phèo.
12. Khi nhắc đến Nho giáo người ta thường nghĩ đến ai:
A. Khổng Tử
B. Khổng Minh
C. Khổng Tước. 
13. Bác Hồ của chúng ta đã từng là giáo viên dạy tại ngôi trường nào sau đây:
A. Trường DụcThanh
B. Trường Quốc học Huế
C. Trường Lê Quý Đôn
D. Trường Đông kinh nghĩa thục.
* Phần câu hỏi chọn cá nhân xuất sắc nhất
14. Đây là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực trong nghề giáo:
A. Nguyễn Lương Bằng
B. Võ Nguyên Giáp
C. Nguyễn Ngọc Kí. 
15. Danh hiệu kĩ sư tâm hồn để chỉ nghề gì?
A. Nhà báo
B. Nhà giáo
C. Nhà văn.
16. Trong những nhà văn sau đây ai vừa là nhà giáo vừa là nhà văn:
A. Nam Cao
B. Ngô Tất Tố
C. Vũ Trọng Phụng.
IV- Kết thúc, trao giải
V- Dặn dò
- Tìm hiểu trước chủ đề tháng 12 “Vấn đề giới trong chọn nghề”
Chủ đề 3	Vấn đề giới trong chọn nghề
I- Mục tiêu 
1. Nêu được vai trò và ảnh hưởng giới tính và giới khi chọn nghề.
2. Liên hệ bản thân khi chọn nghề tích cực khắc phục ảnh hưởng của giới tính và giới.
II- Nội dung cơ bản 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
? Giới tính là gì?
Con người khi mới sinh ra đã có những đặc điểm về giới tính 
Chức năng riêng biệt cho mỗi giới tính ở khắp mọi nơi trên thế giới đều giống nhau.
? Giới là gì? Hãy nêu sự khác biệt chủ yếu giữa hai khái niệm trên?
Do được quy định bởi các yếu tố xã hội nên giới và quan hệ của giới không giống nhau và không mang tính bất biến, ở các hoàn cảnh xã hội khác nhau quan hệ giới cũng khac nhau, vai trò giớ có thể thay đổi theo thời gian và các nhân tố xã hội khác. 
? Giữa nam và nữ cần phải thực hiện vai trò, trách nhiệm gì trong cuộc sống?
Điều này xảy ra chủ yếu do ảnh hưởng của vai trò về giới trong khi tìm hiểu nghề.. Do vậy cần có ự phối hợp, tư vấn và y học để làm giảm đi ấn tượng về giứoi trong khi tìm hiểu nghề.. Các em thường có một ấn tượng rất sớm về những nghề truyền thống cho nam và nữ. 
Cũng sẽ không hay khi phần lớn giáo viên phổ thông là nữ. Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến việchình thành tíh cách của các em học sinh.
Do vậy chương trình học tập hướng nghiệp cố gắng làm giảm đi ấn tượng này bằng cách
Giúp học sinh thấy được những môi trường làm việc đa dạng của các nghề, tránh việc hiểu thiên lệch về lao động nặng, lao động nhẹ, nhất là trong điều kiện khoa học phát triển, điều kiện làm việc đã được cải tiến, giảm sức lao động của con người
Do đặc điểm tâm sinh lí của nam và nữ giới khác nhau nên việc chọn nghề cũng khác nhau.
Có doanh nghiệp tuyển công nhân kĩ thuật may công nghiệp nhưng chỉ tuyển được 30% lao động có trình độ tay nghề còn lại là lao động phổ thông
Vd;Nghề đo đạc thăm dò, khai thác và sàng tuyển ; Trắc địa, khoan thăm dò,....
Luyện kim, cán chế biến than; 
Điện; Vận hành thiết bị tua bin hơi, vận hành sửa chữa đường dây và trạm.
Xây dựng; kết cấu chịu lửa, xd đường dây cao áp...
Vận hành máy thi công
Giao thông vận tải. 
Thông tin bưu điện
Củng cố:
Sau khi học xong trả lời câu hỏi 
? Vậy theo em giới tính là gì?
? Nữ giới và nam giới cùng thực hiện trách nhiệm gì trong cuộc sống? 
I- Khái niệm giới tính và giới
1. Khái niệm giới tính
- Giới tính chỉ sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Mang tính đặc trưng không thể thay đổi được.
- Giới tính thể hiện tính ổn định bất biến về hai giới, mối tương quan về chức năng sinh sản; phụ nữ mang thai và sinh con, nam giới thì không.
2. Khái niệm giới
- Giới nói lên vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của mà xã hội quy định cho nam và nữ, bao gồm phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích cá nhân
- Khi được sinh ra vì chưa tham gia sinh hoạt xã hội nên mỗi người chúng ta không sẵn những đặc tính về giới. Mà chúng ta được hình thành trong mối quan hệ gia đình,xã hội và nền văn hoá chung của mỗi nước.
II- Vai trò của giới trong xã hội
Nam giới và nữ giới đều thực hiện trách nhiệm và vai trò của mình trong cuộc sống; đó là;
- Tham gia công việc gia đình 
- Tham gia công việc sản xuất 
- Tham gia công việc cộng đồng.
 Tuy nhiên có nhiều điều khác nhau giữa nữ và nam trong việc thực hiện ba vai trò trên;
- Nữ bị chi phối bởi gánh nặng công việc gia đình, ít được nghỉ ngơi hưởng thụ lợi ích về mặt vật chất tinh thần.. ít có cơ hội học tập tiếp cận với thông tin mới.Do vậy trình độ hạn chế, vị trí xã hội thấp.
- Một số nơi lao đông của phụ nữ là lao động nặng nhọc, giản đơn, đòi hỏi kĩ thuật thấp nên thu nhập thấp, vì vậy điạ vị kinh tế thấp.
- Trong công việc cộng đồng phụ nữ ít được tham gia lãnh đạo, quản lí vì vậy vị trí quyền lực thấp. 
III- Vấn đề giới trong chọn nghề
1. Sự khác nhau về xu hướng chọn nghề của các giới .
 - Học sinh nữ tìm hiểu nghề trong phạm vi hẹp hơn học sinh nam
- Học sinh nữ thường chọn cho mình những nghề như; dạy học, bác sĩ, thợ may,... và không chọn những nghề đồi hỏi có trình độ chuyên môn tay nghề cao,trình độ quản lí cao, có vị trí và uy tín cao hơn
- Học sinh nữ thường không chọn những chuyên ngành như: phẫu thuật, ngành thuộc khoa học tự nhiên, kĩ thuật
2. Sự khác nhau của giới trong chọn nghề
Điểm mạnh ; một số phẩm chất tâm lí của nữ giới ưu việt hơn nam giới; trí nhớ, khả năng ngôn ngữ, nhạy cảm, tinh tế trong ứng xử giao tiếp,... do đó cách làm viêc của nữ giới mang tính mềm dẻo, ôn hoà, dịu dàng, ân cần.
Điểm yếu; sức khoẻ và đặc điểm tâm sinh lí; mang thai, nuôi con nhỏ kéo dài,...
- Nhận thức bản thân ng phụ nữ còn nặng thiên chức làm mẹ, làm vợ
- Nhận thức nhiều em hs nữ còn mặc cảm tự ti, thiếu tự tin vàp bản then trong quá trình chọn nghề.
3. Mối quan hệ của nữ giới với đặc điểm yêu cầu của nghề nghiệp
- Hiện nay nhu cầu lao động trong ngành may mặc có nhu cầu tuyển lao động rất lớn nhưng thực tế ít tuyển được do lao đông không được đào tạo.
IV- Một số nghề phụ nữ nên và không nên làm
1. Một số nghề phụ nữ không nên làm
 - Những nghề môi trường độc hại
- Những nghề hay phải di chuyển địa điểm làm việc.
- Một số nghề lao động nặng nhọc.
2. Một số nghề phù hợp với nữ giới
; Nghề thuộc ngành thương nghiêp, giáo dục, công nghiệp nhẹ, ngân hàng tài chính.........
-------===&===------
Chủ đề 4 
Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực
 nông, lâm, ngư nghiệp
I. Mục tiêu
1. Nêu được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề.
2. Tìm được thông tin cơ bản của một nghề thuộc lĩnh vực nông,lâm,ngư nghiệp.
3. Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II. Hoạt động trò chơi
Giáo viên tổ chức hoạt động trò chơi cho học sinh trước khi tham gia học vào chủ đề. 
III. Nội dung cơ bản 
Hoạt động của giáo viên học sinh 
Nội dung cần đạt
- Người dân nhanh chóng được ham gia đoàn thể xã hội, hộchỉ nhiều kinh nghiệm, khoa học kĩ thuật....và làm cho nền nông nghiệp ngày càng phát triển
Trong những năm kháng chiến chống Thực dân Pháp, mặc dù đất nước trong hoàn cảnh bị chia cắt nhừng nhận dân hai miền vẫn luôn đảm bảo được lượng lương thực cung cấp ra chiến trường, góp phần vào công cuộc xây dựng và giải phóng đất nước.
Nhờ vậy VN đã nhanh chóng trở thành cường quốc xuất khẩu gạo đừng thứ 2 trên thế giới
? Em hãy kể tên một sô giống lúa cho năng xuất cao mà em biết?
? Các lọai cây công nghiệp ở địa phương em có những cây gì?
? Chăn nuôi có vai trò quan trọng như thế nào đối với cuộc sống? Em hãy kể tên một số vật nuôi có giá trị kinh tế cao?
Taọ thêm nhiều việc làm mới cho các ngành nghề, chuyển dịch sang những ngành nghề phi nông nghiệp.
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn ( Phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩucác loại cua bể, cá ba sa, cá sấu có giá trị cao...)
Trong lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp có rất nhiều ngành nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới sẽ xuất hiện, nhiều việc làm sẽ được tạo ra. Đây là địa bàn có khả năng thu hút nhân lực của đất nước
Trong tương lai gần nông nghịêp Vn sẽ phát triưển nền nông nghiệp nhiệt đới- sinh thái
Nông thôn sẽ nhanh chính thay đổi
Sự phát triển này đồi hỏi ngày càng cao lao động có trình độ, năng lực cao
Các nghề trồng rừng, làm vườn sẽ nhanh chóng được thực hiện trên máy móc thiết bị công nghiệp cho năng xuất sản phẩm cao hơn
 Bản thân phải tự kiểm tra xem mình có hứng thú khi tiếp xúc với cây cỏ, gia súc hay không?
? Em có thể kể tên một số cơ sở đào tạo nghề nông, lâm, nge nghiệp mà em biết?
IV. Củng cố 
Yêu cầu về nhà làm bài tập thu hoạch về nghề nuôi ong hoặc nghề lâm nghiêp trồng rừng theo yêu cầu của nghề qua bài học hôm nay?
I. Sơ lược lịch sử phát triển nghề nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta
- Việt Nam là một nước sản xuất nông nhgiệp hàng ngàn năm qua; sản xuất lúa giữ vai trò trọng yếu
- Nước ta có bờ biển dài hơn 2000 km, việc đánh bắt hải sản đã có từ lâu đời
- Rừng chiếm một diện tích lớn nên nước ta cũng phát triển nhiều nghề ; khai thác gỗ,bào chế dược liệu từ nhiều loại cây trên rừng....
* Trước đây ; phương thức canh tác lạc hậu, trình độ dân trí thấp, cùng với chế độ bóc lột hà khắc của địa chủ nên nhân dân không được hưởng lời những hoa màu do mình làm ra
* Sau CMT8: ruộng đất về tay dân cày; người dân nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo.
* Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986; đã đề xướng chủ chương đường lối “ đổi mới” lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp....làm cho các nghề nầy phát triển mạnh mẽ
- Chuyển đổi nước ta từ một nước nông nghiệp sang một nước có nền công nghiệp phát triển hoàn thành vào năm 2020
II. Sự phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp trong gia đoạn 2001-2005 
- Tốc độ tăng trưởng, trị giá toàn gnhành nông, lâm, ngư nghiệp đạ bình quân 5,1%, vượt chỉ tiêu kế hoạch 0,3 %.
- Do áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật nên xuất hiện nhiều cánh đồng đạt 50 triệu /ha.
+ Có nhiều giống lúa mới cho nưng xuất cao; Nhị ưu 63, Nhị ưu 838. VL-20....
+ Các loại sắn, ngô lai, tương, lạc đậu có năng xuất cao,...
+ Cây công nghiệp: trà đắng, cà fê, mía, keo tai tượng, thông đuôi ngựa,....
+ Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng, chiếm 20% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp.
- Thuỷ sản; thành công trong việc nuôi tôm sú, tôm càng xanh, cá chim trắng, cá bống tượng....
* Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đến năm 2005 tỉ trọng giá trị các nghề này đạt 20,5%
- Đóng góp:
+ Làm cho mức tăng trưởng chung về kinh tế được đảm bảo;
+ Thực hiện an toàn lương thực nước ta, xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội;
+ Đẩy mạnh xuất khẩu các mạt hàng nông sản, thuỷ sản là chủ lực ( gạo đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu).
III. Hướng phát triển các lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp
1. Đẩy mạnh, nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn
 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010 tỉ trọng giá trị kinh tế của ngành đạt 15- 16% GDP hàng năm.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên cơ sở đẩy mạnh công nghệ sinh học,... phát triển nhiều nghề mới thuộc lĩnh vực này.
2. Xây dựng cơ cấu ngành nghề hợp lí trên địa bàn nông nghiẹp và nông thôn như sau
- Phát triển các cây công nghiệp; cà fê cao su, chè, thuốc lá, bông,...
- Hình thành các vùng rau quả có chất lượng cao. 
- Nâng cao chất lượng hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp
- Coi thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn
- Đẩy mạnh trồng rừng; phát triển nghề làm bột giấy, chế biến gỗ, hành mĩ nghệ...
3. Phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn
- Hình thành các diểm công nghiệp ở nông thôn mở rộng quy mô số lượng gắn với các mặt hàng xuất khẩu.
- Mức phấn đấu
+ Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 40 triệu tấn /năm
+ Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp đạt 15 - 16% trong GDP.
+ Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên năn độ che phủ của rừng lên 45% năm 2010.
+ Nâng tỉ trọng kinh tế phi nông nghiệp lên 40% năm 2005 và 50% năm 2010.
IV. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề trong lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp
1. Đối tượng lao động
- Là những cây trồng đa dạng
- Những loài vật nuôi
- Các lọai thuỷ hải sản nuôi hoặc đánh bắt
2. Nội dung lao động
Tận dụng hợp lí đất đai để sản xuất ra mặt hàng nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản...nhằm phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng và tiêu dùng của con người
3. Công cụ lao động
- Sử dụng công nghiệp hoá,hiện đại hoá các công cụ lao động cơ giới hoá vào cản xuất nông nghiệp.....
- áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất, công nghệ gia công và chế biến sản phẩm...
4. Các yêu cầu của nghề
- Phải có niềm đam mê, yêu thích
- Phải tính đến năng lực và trình độ kiến thức sinh học
- Phải có sức khoẻ dẻo dai, bền bỉ trong lao động
5. Điêù kiện lao động
- Thường xuyên phải làm việc ngoài trời
- Cần phải có sức chịu đựng cao để chống với thời tiết khắc nghiệt
6. Những chống chỉ định y học
Những người mắc các bệnh sau không nên;
- Bệnh phổi
- Bệnh suy thận mã tính
- Bệnh thấp khớp
- Bệnh ngoài da....
V. Giới thiệu một số cơ sở đào tạo
1. Các trường đào tạo công nhân kĩ thuật
- Trường công nhân kĩ thuật cơ khí; Thanh trì - Hà nội
- Trường công nhân kĩ thuật Lâm nghiệp I Trung ương - Hữu Lũng.
- Trường công nhân cơ khí Nông nghiệp I TW Hương Canh - Vĩnh Phúc.
- Trường công nhân kĩ thuật Thuỷ sản, Ngô Quyền- Đà Nẵng.
- Trường công nhân kĩ thuật Lâm nghiệp, Văn Điển - Hà Nội.
2. Các trường trung cấp chuyên nghiệp
- Trường trung cấp Kĩ thuật Công nghiệp thực phẩm, TP Việt trì
- Trường trung cấp Lâm nghiệp I, Yên Hưng- Quảng Ninh
- Trường trung cấp nghiệp vụ quản lí lương thực - thực phẩm, Đồ Sơn - Hải Phòng
- Trường trung cấp thuỷ sản IV Từ Sơn - Bắc ninh
3. Một số trường đại học
- Trường Đại học Nông Nghiệp I; Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
- Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai - Hà Tây.
- Trường Đại học Nông - Lâm, Thái Nguyên
- Trường Đại học Nông - Lâm, Tp Huế
- Trường Đại học Nông - Thuỷ sản Nha Trang
Chủ đề 5 
Tìm hiểu
 một số nghề thuộc các ngành Y và Dược
I- Mục tiêu 
1. Nắm được vị trí, đặc điểm và những yêu cầu của chính của một số nghề thuộc ngành Y và Dược
2. Biết được cách tìm hiểu thông tin nghề và một số cơ sở đào tạo của ngành Y - Dược thông qua áp dụng môt tả nghề chung nhất
3. Tìm hiểu được thông tin chuyên môn nghề Y - Dược liên hệ với bản thân
4. Học sinh yêu thích lĩnh vực này sẽ tìm hiểu kĩ hơn về nghề.
II- Nội dung cơ bản 
Hoạt động của giáo viên học sinh 
Nội dung cần đạt
I. Sơ lược lịch sử phát triển nghề trong lĩnh vực Y và Dược
- Chữa bệnh là một nghề phát triển lâu đời ở nước ta.
+ Có câu “ thầy thuốc như mẹ hiền”- Lương y như từ mẫu là đạo lí đúc kết từ kinh nghiệm hàng ngàn năm làm nghề của các thầy thuốc.
- Dòng Y học cổ truyền có y lí, y học riêng 
Đặc điểm của ngành Y - Dược
1. Điền thông tin về ngành Y- Dược vào bảng
Đặc điểm
Nghề thuộc ngành Y
Nghề thuộc ngành Dược
Đối tượng lao động
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Nội dung lao động
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Công cụ lao động
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Các yêu cầu của nghề
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Điều kiện lao động
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Những thầy thuốc nổi tiếng mà em biết?
............................................................................................................................
..............................................................
............................................................................................................................
..............................................................
2. Nội dung cơ bản của y đức:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Chủ đề 
Tìm hiểu 
một số nghề thuộc ngành Xây Dựng
I- Mục tiêu 
1. Hiểu được vị trí và vai trò của một số nghề thuộc ngành xây dựng
2. Một số thông tin cơ bản về ngành xây dựng
3. Hiểu và trình bày được một số nghề thuộc ngành xây dựng
4. Có ý thức liên hệ với bản thân trong việc chọn nghề.
II. Nội dung cơ bản
Hoạt động của giáo viên học sinh 
Nội dung cần đạt
? Dựa vào hiểu biết của mình em hãy cho biết về ngành xây dựng?
Không có xây dựng con người không có nhà ở, để có và phát triển được hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ, ... cần phải có đường sá, đường sắt, cầu cống, nhà ga, xe lửa, sân bay.....
Chúng ta khó mà tưởng tượng đựơc trong lao động sản xuất công, nông nghiệp và dịch vụ lại không có sự tham gia của ngành XD
+ Để ngăn nước cần có đê, để cung cấp nước đủ cho nhu cầu tưới tiêu cần có các công trình thuỷ lợi
+ Để có những nhà máy thuỷ điện cần có những hồ chứa nước
+ Muốn sản xuất phải có công xưởng, nhà máy, xí nghiệp....
+ Để học tập và vui chới giải trí chúng ta cần có trường học, nhà văn hoá, sân bãi, rạp hát...
Có thể kể ra vô vàn những ví dụ về tầm quan trọng của ngành xây dựng đối với sự phát triển của ngành sản xuất
? Em hãy cho biết những ngành nghề nào thuộc ngành Xây dựng?
Ngành Xây dựng rất đa dạng và phong phú về chuyên môn, 
Những nghề và nhóm nghề thuộc ngành xây dựng rất đa dạng và phong phú
Đối tượng lao động khá đa dạng và phổ biến,
Vd đối tượng của nghề thợ xây là nhóm vật liệu thiên nhiên và nhân tạo tạo ra phần vỏ của công trình
? Em hãy nêu những đối tượng lao động của ngành Xây dựng mà em biết?
Sắt thép, cát đá, sỏi, cay....
?Theo em ngành xây dựng cần sử dụng những công cụ gì?
Vd ; Ng thợ xây phải biết rõ về xi măng với những tính chất của từng loại, tác dụng và quá trình đóng rắn, bảo vệ xi măng
Khi xét tới điều kiện lao đọng cần xét tới một số loại hình lao động cơ bản
- Nghề khảo sát và điều tra các yếu tố kĩ thuật xây dựng
- Nghề thiết kế công trình
- Nghề sản xuất vật liệu, và cấu kiện xây dựng
- Nghề thi công công trình xây dựng
Nghề lắp đặt máy móc, thiết bị và tiện nghi cho công trình
Chế độ lao động cho người tham gia ngành lao động này được coi là lao động nặng, thường xuyên lứu động và chịu nhiều tác động của thiên nhiên, vì vậy ng làm nghề này đòi hỏi phải có sức khoẻ tốt, sức chịu đựng dẻo dai.
I. Vị trí, nhiệm vụ của ngành xây dựng
* Lịch sử phát triển ngành xây dựng coá từ rất lâu đời, hàng ngàn năm trước công nguyên
- Con người có nhu cầu: ăn ở, đi lại,... và ngành xây dựng hình thành phục vụ những nhu cầu đó của con người và ngày càng giữ vị trí quan trọng trong xã hội.
- Phục vụ nhu cầu giao thông di lại của con người.
- Phục vụ nhu cầu của tất cả các ngành nghề trong cuộc sống.
 * Các ngành nghề thuộc ngành xây dựng có nhiệm vụ tạo ra cơ sở hạ tầng cho các hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt vật chất và tinh thần của con ngư

File đính kèm:

  • docGA GDHN lop 10.doc