Giáo án học kì 2 Lý 9

BÀI 48: MẮT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.

- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.

- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.

2 Kĩ năng: Quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, linh hoạt và hợp tác trong hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy chiếu, máy vi tính.

 

doc134 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án học kì 2 Lý 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
B.Khi chiếu chùm tia tới // với trục chính, cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm.
C. Khi đưa TK lại gần trang giấy thấy dòng chữ to hơn
D. Cả A, B, C 
 Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi TKPK?
Ảnh luôn ảo, không phụ thuộc vào vị trí của vật
Ảnh luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
Ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 3: Đặt trước TKHT 1 vật AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, ở ngoài khoảng tiêu cự, ảnh A’B’ của AB có tính chất gì?
Ảnh ảo, cùng chiều với vật
Ảnh thật, cùng chiều với vật
Ảnh ảo, ngược chiều với vật
Ảnh thật, ngược chiều với vật
 -Gv: Mời các nhóm nhận xét và chỉnh sửa, đưa ra đáp án.
II - Bài tập trắc nghiệm
-Hs: Lựa chọn phương án.
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: D
HOẠT ĐỘNG 3:
 Giải bài tập(21’)
-Gv: Đưa ra bài tập: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, và cách thấu kính d = OA = 20 cm.Thu được ảnh rõ nét trên màn, biết AB = h = 6cm, tiêu cự của TK là 12cm
a) Dựng ảnh A’B” của AB
b) Tính khoảng cách từ màn đến TK và độ cao của ảnh
-Nếu có thời gian thì làm thêm bài tập
III - Bài tập vận dụng
-Hs: Suy nghĩ tìm lời giải
*Lời giải:
a. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính	 	 	 	 	 b. 
Ta có OIF A'B'F => 	 => (1)
Ta có ABO A'B'O => hay(2) 	 Vì OF + A'F = OA'
=>Từ (1) và (2) ta có: => d’ = 30cm. h’ = 9cm.
.
Hoạt động 3: Giải bài tập(21’)
Câu 1: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, và cách thấu kính d = OA = 20 cm.Thu được ảnh rõ nét trên màn, biết AB = h = 6cm, tiêu cự của TK là 12cm
a) Dựng ảnh A’B” của AB
b) Tính khoảng cách từ màn đến TK và độ cao của ảnh
*Lời giải:
a. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính.
	 B	I	
	 F	
	 A	 F'	 O	A'
 B'
b. 
Ta có OIF A'B'F => 	 => (1)
Ta có ABO A'B'O => hay(2) 	 Vì OF + A'F = OA'
=>Từ (1) và (2) ta có: => d’ = 30cm. h’ = 9cm.
-Nếu có thời gian thì làm thêm bài tập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(1’)
Học bài, làm lại các bài tập
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn :10-3-2014	Ngày dạy : 20-3-2014
Tuần thứ: 28.	TPPCT: 55
 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về phần quang học đã được học của học sinh.
2. Kỹ năng: Rèn kuyện kỹ năng tính toán, vận dụng và tư duy logíc.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Stt
NỘI DUNG KIỂM TRA
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2
1đ
1
1,5đ
3
2,5
2
Thấu kính hội tụ và tính chất ảnh của một vật tạo bởi TKHT
2
1đ
1
4đ
3
5đ
3
Thấu kính phân kỳ và tính chất ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
1
0,5đ
1
0,5đ
1
1,5đ
3
2,5
Tổng
3
1,5đ
3
1,5đ
1
1,5đ
2
5,5đ
9
10đ
III. NỘI DUNG ĐỀ:
ĐIỂM
Họ và tên:..	Thứ ngày tháng 3 năm 2015
Lớp;	Kiểm tra một tiết 
	Môn vật Lý 9
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong câu sau:
 Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng:
A.Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
B.Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
C. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Câu 2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.	
B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm.
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ giảm (tăng).	
D.Cả A, B đều đúng.
Câu 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu mà em cho là sai?
A. Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló truyền thẳng.
C. Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló đi song song với trục chính.
D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm
Câu 4:Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt vật AB sao cho AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính?
A.Là ảnh thật, cùng chiều với vật. B. Là ảnh ảo, ngược chiều với vật.
C.Là ảnh ảo, cùng chiều với vật.	 D. Là ảnh thật, ngược chiều với vật. 
 Câu 5: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất nào sau đây?
A. Chùm tia ló phân kì.	B. Chùm tia ló hội tụ.
C.Chùm tia ló song song .	D. CảA, B, C đều sai.
 Câu 6:Trước một thấu kính phân kỳ, ta đặt vật sáng AB. Hãy cho biết tính chất của ảnh cho bởi thấu kính?
A.Là ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự 
B. Là ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
C.Là ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự
D. Là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật 
2. Phần tự luận (7 điểm).
Câu 1 Nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
Câu 2: Đặt vật AB có dạng mũi tên dài 6 cm vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng d = 18 cm. Tiêu cự của thấu kính là f = 12 cm
A .Dựng ảnh A’B’ của AB
B .Dùng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và độ lớn của ảnh? 
Câu 3: Cho A’B’ là ảnh của AB như hình vẽ, Đây là thấu kính gì? vì sao? Hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm của thấu kính? 
 B
 B' 
 A A'
IV - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 
1. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
C
B
D
A
C
2. Tự luận: 
Câu 1:
Tia tới song song với trục chính , tia ló kéo dài qua tiêu điểm F.
Tia tới qua quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Câu 2: 
Tóm tắt 
h = 6 cm
d = 18 cm
f = 12 cm
a) Dựng ảnh A'B'
b) d' =? h'=?
Giải
a) Dựng ảnh(1đ):
b) 
Ta có OIF A'B'F => 	 => (1) 
Ta có ABO A'B'O => hay(2) Vì OF + A'F = OA' (1đ)
=>Từ (1) và (2) ta có: => d’ = 36cm, h’ = 12cm.( 1,5đ)
Câu 3: Là thấu kính phân kỳ vì ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.( 0,5đ).
* Xác định quang tâm và tiêu điểm:
- Nối B với B' cắt trục chính tại đâu thì đó là quang tâm O. (0,5đ)
- Dựng TKHT, vẽ tia sáng // với trục chính, cắt thấu kính tại I. Nối I với B' cắt trục chính tại đâu thì đó là tiêu điểm F
- Lấy đối xứng với F qua O ta được F' (0,5đ)
Kiểm tra một tiết
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về phần quang học đã được học của học sinh.
2. Kỹ năng: Rèn kuyện kỹ năng tính toán, vận dụng và tư duy logíc.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt.
B. MA TRẬN ĐỀ:
Stt
NỘI DUNG KIỂM TRA
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2
1đ
1
1,5đ
3
2,5
2
Thấu kính hội tụ và tính chất ảnh của một vật tạo bởi TKHT
2
1đ
1
4đ
3
5đ
3
Thấu kính phân kỳ và tính chất ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
1
0,5đ
1
0,5đ
1
1,5đ
3
2,5
Tổng
3
1,5đ
3
1,5đ
1
1,5đ
2
5,5đ
9
10đ
Họ và tên. Lớp 9a KIỂM TRA 1T LÝ 9
C©u 1: Chän ®¸p ¸n thÝch hîp cho c¸c c©u s©u ®©y:
§Ó gi¶m hao phÝ trªn ®­êng d©y truyÒn t¶i, ng­êi ta ph¶i lµm g×?
A. T¨ng c­êng ®é dßng ®iÖn
B. T¨ng hiÖu ®iÖn thÕ
 C. Gi¶m c«ng suÊt tiªu thô
 D. Gi¶m ®iÖn trë cña d©y dÉn
M¸y biÕn thÕ dïng ®Ó:
A. T¨ng hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu
B. Gi¶m hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu
C. Lµm thay ®æi c­êng ®é dßng ®iÖn xoay chiÒu
D . Lµm thay ®æi hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu
M¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu b¾t buéc phải gåm nh÷ng bé phËn chính nµo ®Ó cã thÓ t¹o ra dßng ®iÖn?
A. Nam ch©m vÜnh cöu vµ sîi d©y dÉn nèi hai cùc cña nam ch©m.
B. Cuén d©y dÉn vµ lâi s¾t
C. Nam ch©m ®iÖn vµ sîi d©y dÉn nèi nam ch©m ®iÖn víi ®Ìn
D. Cuén d©y dÉn vµ nam ch©m
H×nh nµo sau ®©y có thể xem là đường biÓu diÔn tia s¸ng qua thÊu kÝnh héi tô?
F
H×nh 1
H×nh 2
H×nh 3
H×nh 4
F
F
F
A. H×nh 1, 2, 3.
C. H×nh 1, 3.
B. H×nh 1, 2, 3, 4. 
D. H×nh 2, 4.
5. Mét vËt ®Æt tr­íc thÊu kÝnh ph©n k× lu«n cho:
A. ¶nh thËt ng­îc chiÒu, nhá h¬n vËt.
B. ¶nh thËt cïng chiÒu víi vËt, lín h¬n vËt.
C. ¶nh ¶o, ng­îc chiÒu víi vËt, lín h¬n vËt.
D. ¶nh ¶o cïng chiÒu víi vËt, nhá h¬n vËt.
6. Mét m¸y biÕn thÕ dïng ®Ó h¹ hiÖu ®iÖn thÕ tõ 220V xuèng 12V, biÕt cuén s¬ cÊp cã 8800vßng d©y. Sè vßng d©y cu«n thø cÊp lµ:
A. 48 vßng
B. 480 vßng
C. 880 vßng
D. 120 vßng
C©u 2: (3đ ) Hình dưới đây cho biết S’ là ảnh của S qua một thấu kính.
S’là ảnh thật hay ảnh ảo ,vì sao?
Thấu kính là thấu kính gì ?vì sao?
Trình bày cách vẽ và vẽ hình để xác định :Quang tâm O, hai tiêu điểm F và F’ của thấu kính đã cho?
S
S’
C©u 3: (3đ) Mét vËt s¸ng AB cao 2cm ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù 18cm vµ c¸ch thÊu kÝnh 54 mm, ®iÓm A n»m trªn trôc chÝnh .
	a/ VÏ h×nh
	b/ TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ¶nh A’ ®Õn thÊu kÝnh vµ chiÒu cao cña ¶nh?
	c/ Khi thay thÊu kÝnh héi tô trªn b»ng thÊu kÝnh ph©n k× cã cïng tiªu cù th× ¶nh cña vËt cã ®Æc ®iÓm g×?
C©u 4: Khi t¨ng hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu ®­êng d©y t¶i ®iÖn tõ 11000 V lªn 500 kV th× c«ng suÊt hao phÝ trªn ®­êng d©y thay ®æi bao nhiªu lÇn?
Họ và tên. Lớp 9a KIỂM TRA 1T LÝ 9
C©u 1: Chän ®¸p ¸n thÝch hîp cho c¸c c©u s©u ®©y:
1. §Ó gi¶m hao phÝ trªn ®­êng d©y truyÒn t¶i, ng­êi ta ph¶i lµm g×?
A. T¨ng c­êng ®é dßng ®iÖn 
D. Gi¶m ®iÖn trë cña d©y dÉn
 B. Gi¶m c«ng suÊt tiªu thô
 B. T¨ng hiÖu ®iÖn thÕ
2. M¸y biÕn thÕ dïng ®Ó:
A . Lµm thay ®æi hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu 
B. Gi¶m hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu
C. Lµm thay ®æi c­êng ®é dßng ®iÖn xoay chiÒu
D. T¨ng hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu
3. M¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu b¾t buéc phải gåm nh÷ng bé phËn chính nµo ®Ó cã thÓ t¹o ra dßng ®iÖn?
A. Nam ch©m vÜnh cöu vµ sîi d©y dÉn nèi hai cùc cña nam ch©m.
B. Cuén d©y dÉn vµ lâi s¾t
C. Nam ch©m ®iÖn vµ sîi d©y dÉn nèi nam ch©m ®iÖn víi ®Ìn
D. Cuén d©y dÉn vµ nam ch©m
4. H×nh nµo sau ®©y có thể xem là đường biÓu diÔn tia s¸ng qua thÊu kÝnh héi tô?
F
H×nh 1
H×nh 2
H×nh 3
H×nh 4
F
F
F
A. H×nh 1, 2, 3.
C. H×nh 1, 3.
D. H×nh 2, 4.
B. H×nh 3, 4. 
5. Mét vËt ®Æt tr­íc thÊu kÝnh ph©n k× lu«n cho:
A. ¶nh thËt ng­îc chiÒu, nhá h¬n vËt. 
C. ¶nh ¶o cïng chiÒu víi vËt, nhá h¬n vËt.
B. ¶nh ¶o, ng­îc chiÒu víi vËt, lín h¬n vËt.
D. ¶nh thËt cïng chiÒu víi vËt, lín h¬n vËt.
6. Mét m¸y biÕn thÕ dïng ®Ó h¹ hiÖu ®iÖn thÕ tõ 220V xuèng 12V, biÕt cuén s¬ cÊp cã 880vßng d©y. Sè vßng d©y cu«n thø cÊp lµ:
A. 48 vßng
B. 480 vßng
C. 880 vßng
D. 120 vßng
C©u 2: (3đ ) Hình dưới đây cho biết S’ là ảnh của S qua một thấu kính.
S’là ảnh thật hay ảnh ảo ,vì sao?
Thấu kính là thấu kính gì ?vì sao?
Trình bày cách vẽ và vẽ hình để xác định :Quang tâm O, hai tiêu điểm F và F’ của thấu kính đã cho?
S
S’
C©u 3: (3đ) Mét vËt s¸ng AB cao 2cm ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù 18cm vµ c¸ch thÊu kÝnh 54 cm, ®iÓm A n»m trªn trôc chÝnh .
	a/ VÏ h×nh
	b/ TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ¶nh A’ ®Õn thÊu kÝnh vµ chiÒu cao cña ¶nh?
	c/ Khi thay thÊu kÝnh héi tô trªn b»ng thÊu kÝnh ph©n k× cã cïng tiªu cù th× ¶nh cña vËt cã ®Æc ®iÓm g×?
C©u 4: Khi t¨ng hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu ®­êng d©y t¶i ®iÖn tõ 11000 V lªn 500 kV th× c«ng suÊt hao phÝ trªn ®­êng d©y thay ®æi bao nhiªu lÇn?
ĐIỂM
Họ và tên: 
Lớp : 
Thứ ngày tháng năm 2015
KIỂM TRA 1 TIẾT
 ( Chú ý học sinh vẽ hình trực tiếp vào đề)
C©u 5: (1.5đ) Mét vËt s¸ng AB cao 2cm ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù 18cm vµ c¸ch thÊu kÝnh 54 cm, ®iÓm A n»m trªn trôc chÝnh .
	a/ VÏ h×nh
	b/ TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ¶nh A’ ®Õn thÊu kÝnh vµ chiÒu cao cña ¶nh?
	c/ Khi thay thÊu kÝnh héi tô trªn b»ng thÊu kÝnh ph©n k× cã cïng tiªu cù th× ¶nh cña vËt cã ®Æc ®iÓm g×?
BÀI LÀM
§¸p ¸n
C©u
®¸p ¸n
BiÓu ®iÓm
1
C©u
1
2
3
4
5
6
3®iÓm
§¸p ¸n
a
c
b
b
d
b
§iÓm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
O
A
B
F’
F
a/ 
 B’
A’
S
O
F’
F
b/ 
S’
1,0®
1,0®
2 ®iÓm
3
F
O
F’
B
A’
B’
a/ VÏ h×nh ®óng
b/ TÝnh ®­îc: A’O = 27 cm 
 vµ A’B’ = 1 cm
c/ ¶nh cña vËt lµ ¶nh ¶o cïng chiÒu vµ nhá h¬n vË
1®
2 ®1,0 ®
3®iÓm
4
2066 lÇn 
1 ®iÓm
Ngày soạn :10-3-2015	Ngày dạy : 23-3-2015
Tuần thứ: 29.	TPPCT: 57
BÀI 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật trên phim của máy ảnh.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 06 mô hình máy ảnh, cây nến.
2. Học sinh: Hình 47.4/SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1'):
2. Kiểm tra bài cũ(5'):
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT? Nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính?
Câu hỏi 2: Vẽ ảnh của vật AB đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và khoảng cách OA > f.
3.Bài mới: -Gv: Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình ảnh của một vật thì ta phải làm gì?
-Hs: Ta dùng máy ảnh.
-Gv: Vậy các bộ phận chính của máy ảnh là gì? Đặc điểm của ảnh trên phim như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh (8')
-Gv: Cho các nhóm Hs đọc tài liệu và quan sát mô hình máy ảnh để nhận biết được các bộ phận chính của máy ảnh.
-Hs: Đọc tài liệu và quan sát mô hình.
-Gv: Các em hãy cho biết máy ảnh có cấu tạo gồm những bộ phận chính nào?
-Hs: Vật kính, và buồng tối.
-Gv: Yêu cầu Hs chỉ trong mô hình máy ảnh đâu là vật kính đâu là buồng tối?
-Hs: Thực hiện yêu cầu của Gv.
-Gv: Vì phim được tráng một chất rất nhạy cảm với ánh sáng nên người ta phải đặt nó trong buồng tối.
-Gv: Yêu cầu Hs quan sát ảnh của một vật qua mô hình máy ảnh.
-Hs: Quan sát.
-Gv: Hướng dẫn cho Hs quan sát thấy ảnh của vật hiện lên tấm kính mờ chỗ đặt phim.
-Gv: Ảnh của vật nằm ở vị trí nào?
-Hs: Ảnh hiện trên phim
-Gv: ảnh của vật được tạo ra trên phim như thế nào chúng ta đi vào phần II.
I. CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH:
- Gồm có hai bộ phận chính:
+ Vật kính là một thấu kính hội tụ
+ Buồng tối(là nơi đặt phim đối với máy ảnh thông dụng)
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu ảnh của vật trên phim (18')
-Gv: Trước hết chúng ta sẽ đi trả lời các câu hỏi sau:
C1: Ảnh của vật trên phim là ảnh thật hay ảnh ảo ? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Kích thước lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
-Hs: Ảnh của vật là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
C2: Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy là thấu kính hội tụ ?
-Hs: Hiện tượng thu được ảnh thật (trên phim) của vật thật chứng tỏ thấu kính là thấu kính hội tụ.
-Gv: Yêu cầu Hs trả lời C3 và C4.
-Hs: Thực hiện yêu cầu C3, C4.
-Gv: Treo hình 47.4/SGK và yêu cầu Hs lên bảng thực hiện các yêu cầu C3,C4.
-Gv: Để vẽ được ảnh của vật trên phim ta phải thực hiện các bước như thế nào?
-Hs: -Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm đi thẳng đến cắt phim PQ tại B’ là ảnh của B qua thấu kính.
- Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F. 
- Hạ từ B’ vuông góc với trục chính tại A’ thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính.
-Hs: Trả lời C4.
C4: AO = 2m = 200cm
 A’O = 5cm
Xét tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giác vuông A’B’O.
Tỷ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật là: 
Vậy chiều cao của ảnh gấp chiều cao của vật.
-Gv: Yêu cầu Hs rút ra kết luận về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh?
-Hs: Nêu kết luận.
-Gv: Chốt lại kiến thức cho Hs.
II. ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM:
1. Trả lời câu hỏi:
a) ảnh của vật là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
b) Hiện tượng thu được ảnh thật (trên phim) của vật thật chứng tỏ thấu kính là TKHT.
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
-Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm đi thẳng đến cắt phim PQ tại B’ là ảnh của B qua thấu kính.
- Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F. 
- Hạ từ B’ vuông góc với trục chính tại A’ thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính.
3. Kết luận: 
 Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
HOẠT ĐỘNG 3: 
Vận dụng - (7')
-Gv: Cho Hs quan sát một máy ảnh thật để nhận ra vật kính, buồng tối và phim.
-Hs: Quan sát trả lời 
III - VẬN DỤNG
-C5, 
-C6:
Ta có: AB = 16 cm	; AO = 30cm; A’O = 6cm; A’B’ = ?
Tương tự như câu C4 ta có:
4.Củng cố:4’
 Hs rút ra điều cần ghi nhớ, đọc “có thể em chưa biết”.
-Gv: Chốt lại kiến thức của bài.
5. Hướng dẫn về nhà 1’Học và làm BT của bài 47 trong SBT và đọc trước bài 48: Mắt
 V. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài;..
Thời gian dành cho từng phần, từng hoạt động;..
Nội dung kiến thức..
Phương pháp giảng dạy,  
Ngày soạn :10-3-2015	Ngày dạy : 27-3-2015
Tuần thứ: 29.	TPPCT: 58
BÀI 48: MẮT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. 
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
2 Kĩ năng: Quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, linh hoạt và hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy vi tính.
2. Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm theo nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1'):
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
-Gv: Mời Hs đứng tại chỗ nêu hai bộ phận chính của máy ảnh? Vật kính của máy ảnh là TKHT hay TKPK?
-Hs: Nêu hai bộ phận chính của máy ảnh. 
-Gv: Mỗi chúng ta đều có 2 TKHT, giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu cấu tạo của mắt(10')
-Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK và hình ảnh trên màn hình trả lời câu hỏi: Hai bộ phận chính của mắt là gì?
-Hs: Thể thuỷ tinh, màng lưới.
-Gv: Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của thể thủy tinh có thay đổi được không? Bằng cách nào?
-Hs: Thể thuỷ tinh của mắt là TKHT, có tiêu cự có thể thay đổi được bằng cách phồng lên hoặc dẹt xuống.
-Gv: Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên ở đâu?
-Hs: Ảnh hiện rõ trên màng lưới.
-Gv: Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện "Luồng thần kinh" đưa thông tin lên não.
*GDBVMT: Thể thuỷ tinh của mắt làm bằng chất có chiết suất 1,34(xấp xỉ chiết xuất của nước). Nên khi lặn xuống nước mà không đeo kính, mắt người không thể nhìn rõ mọi vật.
-Gv: Yêu cầu Hs so sánh về cấu tạo của mắt và máy ảnh?
-Hs: +Giống nhau: Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT, Màng lưới và phim đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
+Khác nhau: Thể thuỷ tinh có tiêu cự thay đổi được, vật kính của máy ảnh có tiêu cự không đổi
-Gv: Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
-Hs: Trả lời.
-Gv: Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ cho Hs.
I. CẤU TẠO CỦA MẮT.
1. Cấu tạo.
- Hai bộ phận chính: Thể thủy tinh và màng lưới.
- Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể thay đổi được.
-Ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới.
2. So sánh mắt và máy ảnh.
*So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh:
+Giống nhau: Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT, Màng lưới và phim đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
+Khác nhau: Thể thuỷ tinh có tiêu cự thay đổi được, vật kính của máy ảnh có tiêu cự không đổi.
- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính của máy ảnh, màng lưới đóng vai trò như phim trong máy ảnh.
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu sự điều tiết của mắt(10')
-Gv: Để nhìn rõ một vật, ảnh của vật phải hiện rõ trên màng lưới. Khi đó, mắt phải điều tiết. Vậy, sự điều tiết là gì?
-Hs: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ trên màng lưới.
-Gv: Yêu cầu Hs nêu câu hỏi C2 và đưa lên màn hình ảnh của cùng một vật khi đặt ở xa và khi đặt ở gần với d' không đổi. Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi C2.
-Hs: Đọc và trả lời câu hỏi C2.
-Gv: Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ và GDBVMT: Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ly_9_20150725_101629.doc