Giáo án học kì 1 Sinh học 9
BÀI 18:
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được thành phần hóa học của Protein, phân tích được tính đa dạng và đặc thù của Protein.
- Mô tả được các bậc cấu trúc của Protein và biết được vai trò của nó.
- Trình bày được các chức năng của Protein.
2. Kỹ năng:
- Q/s và phân tích kênh hình. Sử dụng SGK.
- Phân tích và hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ: Hiểu được vai trò quan trọng của Protein đối với cơ thể.
ùc năng lưu trữ thông tin DT, ADN còn có chức năng gì? - ADN là nơi lưu giữ thông tin DT. - Nhờ sự nhân đôi của ADN Ị các gen quy định các TT cũng được nhân đôi và nhờ đó truyền lại cho các thế hệ sau. - ADN truyền đạt thông tin DT qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Củng cố ? Giải thích tại sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau và giống AND mẹ? Dặn dò: Học bài, làm BT4. Xem bài 17: “Mối quan hệ giữa gen và ARN” + Đọc bài. + Xem kỹ H.17.1 và 17.2. + Kẻ bảng 17 vào vở BT và hoàn thành. + Trả lời các câu hỏi (▼) Duyệt của Tổ trưởng TUẦN: 9 - TIẾT: 17 NS: 11 / 10 / 2013 ND: 14 / 10 / 2013 BÀI 17: I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả được cấu tạo và trình bày được chức năng của ARN. Biết được những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN. Trình bày được quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp ARN. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Sử dụng SGK. Tư duy phân tích, so sánh. Thái độ: Nhận thức được ARN được tổng hợp từ ADN, đây là cơ sở của sự tổng hợp Protein. II/ PHƯƠNG PHÁP: trực quan, vấn đáp, thuyết trình. III/ THIẾT BỊ - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình 17.1, 17.2, bảng phụ 17 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Câu 1: Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN? ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? Câu 2: Gen là gì? Chức năng của gen và ADN? Bài mới: Ngoài ADN còn có 1 loại axit nucleic: ARN. Ú Vậy, ARN có cấu tạo và chức năng như thế nào? ARN có gì khác ADN và giữa ARN và gen có quan hệ như thế nào? Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO ARN Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Tên gọi đầy đủ của ARN là gì? ? ARN cũng thuộc loại axit nucleic như ADN, vậy ARN được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào? ? Quan sát mô hình 17.1 Ị Trình bày cấu tạo của ARN? - Treo bảng phụ 17, y/c hs hoàn thành. - GT: Tùy theo chức năng mà các ARN được chia thành các loại: + mARN: truyền đạt thông tin di truyền quy định cấu trúc Protein. + tARN: vận chuyển a.a tương ứng. + rARN: là thành phân cấu tạo nên Riboxom. (mARN: messenger ARN tARN: transfer ARN rARN: riboxom ARN) - Axit Ribo Nucleic. - Cấu tạo: + ARN được tạo nên từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P. + ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nucleotit: A, U, G, X. - Hoàn thành bảng 17: Đặc điểm ARN ADN Số mạch đơn 1 2 Các loại đơn phân A, U, G, X A, T, G, X - Ghi bài. - Nghe. Hoạt động 2: ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NGUYÊN TẮC NÀO? Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS đọc ND SGK. ? ARN được tổng hợp ở đâu và trong giai đoạn nào của chu kì tế bào? - Cho HS quan sát mô hình 17.2. - Y/c HS hđ nhóm trả lời các câu hỏi ? Mô tả quá trình tổng hợp ARN? ? Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào 1 hay 2 mạch đơn của gen? ? Các loại nucleiotit nào liên kết với nhau tạo thành cặp trong quá trình tạo mạch ARN? ? Có nhận xét gì về trình tự đơn phân trên mạch ARN so với mạch đơn của gen? Ú Vậy, quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc nào? (*) Các ARN sau khi tổng hợp sẽ ra chất tế bào để tham gia tổng hợp Protein. ? Giữa gen và ARN có quan hệ gì? (gen Ị ARN) - Đọc bài. - ARN được tổng hợp trong nhân, tại các NST ở kì trung gian. - Q/s. - Hoạt động nhóm. - Quá trình tổng hợp ARN: + Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn (có 1 mạch khuôn). + Các nucleotit ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do theo NTBS Ị hình thành mạch ARN. - ARN được tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn của gen. - NTBS: ADN: A T G X ARN: U A X G - Trình tự các đơn phân trên ARN bổ sung với trình tự đơn phân trên mạch khuôn và giống với mạch còn lại của gen nhưng thay T=U. - Nguyên tắc tổng hợp ARN: + NTBS: ADN: A T G X ARN: U A X G + Nguyên tắc khuôn mẫu: ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch đơn của gen. - Nghe. * Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các Nu trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các Nu trên ARN. Củng cố: BT 3/ 53 Dặn dò: Học bài, làm BT4, 5. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em có biết”. Xem bài 18: “Protein” + Đọc bài. + Trả lời các câu hỏi (▼) + Lấy VD về chức năng của Protein. TUẦN: 9 - TIẾT: 18 NS: 11 / 10 / 2013 ND: 15 / 10 / 2013 BÀI 18: I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được thành phần hóa học của Protein, phân tích được tính đa dạng và đặc thù của Protein. Mô tả được các bậc cấu trúc của Protein và biết được vai trò của nó. Trình bày được các chức năng của Protein. Kỹ năng: Q/s và phân tích kênh hình. Sử dụng SGK. Phân tích và hệ thống hóa kiến thức. Thái độ: Hiểu được vai trò quan trọng của Protein đối với cơ thể. II/ PHƯƠNG PHÁP: trực quan, vấn đáp, thuyết trình. III/ THIẾT BỊ – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 18. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Câu 1: Trình bày cấu tạo của ARN. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN? Câu 2: ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? Bài mới: Protein có vai trò quan trọng đối với cơ thể Ú Vậy, Protein có cấu tạo như thế nào? Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA PROTEIN Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Y/c HS tự nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: ? Nêu thành phần hóa học và cấu tạo của Protein? ? Nguyên nhân nào tạo nên tính đa dạng và đặc thù của AND? ? Protein cũng cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, vậy tính đa dạng và đặc thù của Protein là do đâu? - GT: Ngoài ra, tính đa dạng và đặc thù của Protein còn được biểu hiện ở các dạng cấu trúc không gian. - Treo H 18. ? Tính đặc trưng của Protein còn được thể hiện thông qua những dạng cấu trúc không gian nào? - Tổng kết thành sơ đồ: Bậc 1 Ị Bậc 2 Ị Bậc 3 Ị Bậc 4 - N/c SGK. - Pr là hợp chất hữu cơ tạo nên từ 4 nguyên tố chính: C, H, O, N. - Pr cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là a.a (có hơn 20 loại a.a). - Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nu tạo nên. - Pr có tính đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các a.a tạo nên. - Ghi bài. - Q/s tranh. + Bậc 1: Chuỗi a.a (dạng cơ bản) + Bậc 2: Chuỗi các a.a tạo các vòng xoắn lò xo. + Bậc 3: Cấu trúc bậc 2 cuộn nếp theo kiểu đặc trưng. + Bậc 4: Gồm 2 hoặc nhiều cấu trúc bậc 3 liên kết. Ú Tính đặc trưng thể hiện ở cấu trúc bậc 3, bậc 4. - Theo dõi. Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS đọc ND SGK. ? Protein đảm nhận những chức năng gì đối với tế bào và cơ thể? 1) Chức năng cấu trúc: Pr là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, các bào quan, màng sinh chất; từ đó hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. ? Vì sao Pr dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt? ? Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày? 2) Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất: Bản chất của các enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa trong cơ thể là Pr. ? Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường? 3) Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất: Các hoocmon điều hòa trao đổi chất trong tế bào và cơ thể phần lớn là Pr. - GT: Ngoài ra, Pr còn có vai trò: bảo vệ cơ thể, vận động của tế bào và cơ thể, cung cấp Q truyền xung thần kinh Ú Vậy, Em có kết luận gì về chức năng của Pr đối với hoạt động của tế bào và cơ thể? - Đọc bài. - Chức năng: cấu trúc, xúc tác, điều hòa - Ghi bài. - Vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn. - Khoang miệng: Amilaza (nước bọt) Dạ dày: pepsin - Ghi bài. - Do rối loạn hoạt động tuyến tụy Ị thay đổi bất thường hàm lượng insulin (giảm): đường trong máu không được chuyển đi dự trữ Ị lượng đường trong máu tăng Ị thải ra ngoài qua nước tiểu. - Ghi bài. - Ghi bài. Ú Kết luận: Pr đảm nhận nhiều c/n liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào và cơ thể; biểu hiên thành tính trạng. Củng cố: ? Vì sao nói Pr có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Dặn dò: Học bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Làm BT 3, 4. Chuẩn bị bài 19: “Mối liên hệ giữa gen và tính trạng” + Đọc bài. + Xem kĩ sơ đồ H19.1 Ị Trả lời các câu hỏi. + Oân lại mối quan hệ: AND và gen, gen Ị ARN, Pr Ị Tính trạng. Duyệt của Tổ trưởng TUẦN: 10 - TIẾT: 19 NS: 18 / 10 / 2013 ND: 21 / 10 / 2013 BÀI 19: I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được mối quan hệ giữa ARN và Pr thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi axit amin. Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn ADN) Ị ARN Ị Pr Ị Tính trạng Kỹ năng: Q/s và phân tích kênh hình. Sử dụng SGK. Phân tích và hệ thống hóa kiến thức. Thái độ: Có nhận thức rõ ràng mối quan hệ giữa gen và tính trạng. II/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình. III/ THIẾT BỊ – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình 19.1. Tranh H19.2, 19.3 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Câu 1: Tính đa dạng và đặc thù của Pr do những yếu tố nào quy định? Câu 2: Vì sao nói Pr có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Gen có chức năng gì? - Treo tranh H 19.2. ? Giữa gen và Pr có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? ? Vậy, mARN có vai trò gì? - Hướng dẫn HS quan sát mô hình 19.2. ? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi a.a? ? Các loại Nu nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? ? Tương quan về số lượng giữa a.a và Nu của mARN khi ở trong Riboxom? Ú Trình bày quá trình hình thành chuỗi a.a? (*) MR: Sự tổng hợp chuỗi a.a kết thúc khi Riboxom gặp bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA. ? Cũng từ mARM trên có thể tổng hợp được chuỗi a.a khác với chuỗi trên không? Ú Pr được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? ? Vậy, mối quan hệ giữa ARN và Pr là gì? - Chức năng: gen mang thông tin di truyền quy định cấu trúc Pr. - mARN. - mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc Pr từ nhân ra chất tế bào. - Q/s. - mARN, tARN, riboxom. - A – U, G – X. - 3 Nu – 1 a.a. - Sự hình thành chuỗi a.a: (Pr bậc 1) + Riboxom tiến vào mARN. + tARN mang theo a.a vào Riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung và đặt a.a vào đúng vị trí. + Riboxom dịch chuyển 1 nấc trên mARN thì 1 a.a được nối tiếp. + Khi riboxom dịch chuyển hết chiều dài mARN thì chuỗi a.a được tổng hợp xong. - Nghe. - Không được vì chuỗi a.a tổng hợp dựa trên khuôn của mARN. - Nguyên tắc tổng hợp chuỗi a.a: + NTBS: A – U, G – X. + Nguyên tắc khuôn mẫu: mARN. Ú mARN là khuôn mẫu để tổng hợp Pr. Chúng ta đã được biết các mối quan hệ: + gen (1 đoạn ADN) Ị ARN + ARN Ị Pr + Pr Ị Tính trạng Ú Vậy, mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện như thế nào? Hoạt động 2: TÌM HIỂU MỐI LIÊN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Viết sơ đồ: * Gen (1 đoạn ADN) Ị mARN Ị Pr Ị Tính trạng. - Gọi HS đọc ND SGK. ? Hãy hêu mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ? - Cho 1 đoạn ADN: - A – T – G – X – X – G – A – A – (1) l l l l l l l l - T – A – X – G – G – X – T – T – (2) ? Hãy xác định trình tự các Nu trên mARN được tổng hợp từ mạch (1) của gen? ? Xác định trình tự các Nu trên các tARN vận chuyển a.a? Ị Vậy, bản chất mối liên hệ gen Ị tính trạng là gì? ? Nhờ đâu Pr biểu hiện thành tính trạng của cơ thể? (*) So sánh trình tự các Nu trên tARN với mạch (1) của gen? Nhận xét. - Ghi bài. - Đọc bài. - Mối liên hệ: (1) Gen (1 đoạn ADN) là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. (2) mARN là khuôn mẫu để tổng hợp Pr. (3) Pr biểu hiện thành tính trạng của cơ thể - Theo dõi. - mARN: - U – A – X – G – G – X – U – U – - tARN: - A – U – G – X – X – G – A – A – a.a1 a.a2 - Bản chất mối liên hệ gen và tính trạng: Trình tự các Nu trên gen quy định trình tự các Nu trên mARN và quy định trình tự các a.a trên Pr. Pr tham gia vào hoạt động sống của tế bào và cơ thể biểu hiện thành tính trạng. - Giống nhau, chỉ khác T và U. Ị Thực chất trình tự các Nu trên gen quy định trình tự các a.a còn mARN chỉ là dạng trung gian. Củng cố: ? NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen (1 đoạn ADN) Ị mARN Ị Pr Dặn dò: Học bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài 20: “Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN” + Tìm hiểu yêu cầu bài thực hành. + Oân tập kiến thức về cấu trúc không gian của ADN. Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. TUẦN 10 - TIẾT: 20 NS: 18 / 10 / 2013 ND: 22 / 10 / 2013 BÀI 20: I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu trúc không gian của ADN. Kỹ năng: Q/s và phân tích mô hình ADN. Lắp ráp mô hình ADN. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành. II/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình. III/ THIẾT BỊ – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình phân tử ADN hoàn chỉnh. Các mô hình phân tử ADN đã tháo rời chuẩn bị cho các nhóm. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: ? Mô tả cấu trúc không gian của ADN? Bài mới: - Các em đã đươc tìm hiểu cấu trúc không gian của ADN. Trong tiết học này, chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đã học “Thực hành: Quan sát và lắp mô hình phân tử ADN” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát mô hình AND cho các nhóm. - Y/c HS quan sát mô hình theo nhóm và thao luận theo nội dung: ? Vị trí tương đối của 2 mạch Nu? ? Đường kính vòng xoắn, số cặp Nu trong mỗi chu kì xoắn? ? Sự liên kết các Nu giữa 2 mạch? (*) MR: Mỗi Nu gồm các thành phần: + Bazo nitric: A, T, G, X. + Nhóm photphat + Đường pentozo. - Phát cho các nhóm mô hình phân tử ADN đã tháo rời các đơn phân. - Hướng dẫn cách lắp ráp. - Y/c HS lắp ráp mô hình ADN hoàn chỉnh (theo nhóm). - Theo dõi hoạt động của các nhóm và NX mô hình ADN hoàn chỉnh. Ị Tuyên dương nhóm thực hành nhanh và chính xác. 1) Quan sát mô hình và cấu trúc không gian của phân tử AND: - Nhận mô hình. - Thảo luận và y/c nêu được: + AND gồm 2 mạch song song, xoắn đều. + Đường kính: 20Å, gồm 10 cặp Nu. + Các Nu giữa 2 mạch liên kết theo NTBS: A – T, G – X. - Nghe và quan sát trên mô hình. 2) Lắp mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND: - Nhân mô hình. - Theo dõi. - Hoạt động nhóm: lắp ráp lại mô hình AND đảm bảo các y/c: + Các Nu 2 mạch liên kết theo NTBS. + Các kí hiệu (P, Đ) không lắp ngược. + Hạn chế làm gãy các khớp - Theo dõi NX của GV. Đánh giá giờ thực hành: Thái độ của HS khi thực hành. Kết quả của nhóm. Dặn dò: Hoàn thành phần thu hoạch. Chuẩn bị tiết 21: Kiểm tra 1 tiết + Oân tập kiến thức chương I, II, III. + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Dặn dò HS một số ND trọng tâm. Duyệt của Tổ trưởng TUẦN: 11 - TIẾT: 21 NS: 25 / 10 / 2013 ND: 28 / 10 / 2013 TUẦN: 11 - TIẾT: 22 NS: 25 / 10 / 2013 ND: 29 / 10 / 2013 BÀI 21: I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh Đột biến gen. Nhận biết được các dạng ĐBG. Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của ĐBG đối với sinh vật và con người. Kỹ năng: phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Hoạt động nhóm. Thái độ: GD HS hiểu được những dị tật trên cơ thể sinh vật là do những biến đổi bên trong cơ thể à Bác bỏ CN duy tâm (do thần thánh) II/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình. III/ PHƯƠNG TIỆN – THIẾT BỊ DẠY HỌC: Tranh H 21.1 Tranh minh họa các ĐBG có lợi, có hại. Bảng so sánh các dạng ĐBG, gồm các nội dung: Đoạn ADN Số cặp Nu Điểm khác với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: Phát bài KT 1 tiết và nhận xét. Bài mới: ? Biến dị là gì? GT: + Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền. + Biến dị di truyền: Đột biến (gồm những biến đổi trong AND và NST) + Biến dị không di truyền: Thường biến. à Tìm hiểu về: Đột biến gen. Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Đột biến gen là gì? - Treo tranh H 21.1 ? Nêu đặc điểm của đoạn ADN ban đầu (đoạn (a))? - Treo bảng so sánh và y/c HS hoạt động nhóm hoàn thành. à Vậy, có những dạng ĐBG nào? (*) MR: + ĐBG còn được gọi là Đột biến ở cấp độ phân tử. + Một số trường hợp: ĐB cụm gen. - ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp Nu. - Q/s tranh. - Đoạn ADN ban đầu (a) gồm : + 5 cặp Nu. + 3 cặp A – T và 2 cặp G – X. - Hoạt động nhóm hoàn thành bảng : Đoạn ADN Số cặp Nu Điểm khác với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi b 4 Mất cặp X – G Mất 1 cặp Nu c 6 Thêm cặp T – A Thêm 1 cặp Nu d 5 Thay cặp A – T bằng cặp G – X Thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác - Một số dạng ĐBG: mất, thêm hoặc thay thế 1 cặp Nu. - Nghe. Hoạt động 2: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Y/c HS tự nghiên cứu ND SGK và trả lời câu hỏi: ? Có những nguyên nhân nào gây ra ĐBG? (Gợi ý: H 21.1: mạch có gạch chéo là mạch gốc, mạch trắng là mạch mới tổng hợp à ? ĐBG xảy ra trong giai đoạn nào?) - Nhấn mạnh: ĐBG trong tự nhiên: do ADN sao chép nhầm. (*) GT: Đột biến gen nhân tạo sẽ tìm hiểu ở Bài 33. - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: nguyên nhân phát sinh ĐBG: + ĐBG Tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao của AND dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. + ĐBG nhân tạo: do các tác nhân vật lí và hóa học. - Nghe. - Nghe. Hoạt động 3: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Y/c HS quan sát H 21.2 à 21.4 ? Những ĐBG nào có lợi cho sinh vật và con người ? ? ĐBG nào có hại cho sinh vật ? - Y/c HS nghiên cứu ND SGK và giải thích ? Đa số ĐBG tạo ra các gen lặn, vậy khi nào ĐBG biểu hiện ra kiểu hình ? ? Tại sao ĐBG lại gây biến đổi kiểu hình ? ? Tại sao ĐBG thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật ? à Vậy, ĐBG có vai trò gì đối với sinh vật ? ĐBG có vai trò gì trong sản xuất ? (*) MR: Một số ĐBG tự nhiên: + ĐBG gây dị dạng (méo) ở quả cà chua + ĐBG chân ngắn ở cừu (Anh) + ĐBG tạo màu sắc khác nhau trên cánh bướm - Q/s tranh và trả lời câu hỏi: + ĐBG có lợi: ĐB ở lúa làm cây cứng và nhiều bông hơn. + ĐBG có hại: H 21.2, 21.3 - ĐBG lặn chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp lăn và trong điều kiện thích hợp. - Sử dụng sơ đồ : « gen à tí
File đính kèm:
- SINH_9_HKI_20150726_105712.docx