Giáo án học kì 1 Ngữ văn 6
VĂN BẢN:
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Tuần: 9-Tiết PPCT: 35)
(Truyện cổ tích của A.Pu-skin)
“HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM”
A, Mục tiu:
1, Kiến thức:
-Nắm được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu , đặc sắc trong truyện
-Kể lại được câu chuyện
2, Kĩ năng:
-Phân tích được tính cách của mỗi nhân vật
3, Thái độ:
-Biết lên án những hành động tham lam
hệ thuật chân chính. - Vẽ lửa hồng à sưởi. - Vẽ bánh nướng à ăn - Vẽ thang à vượt ngục - Vẽ ngựa à chạy trốn. - Vẽ cung tên à bắn chết tên địa chủ à trừng trị hắn. - Mã Lương không vẽ theo yêu cầu của nhà vua. Vua bắt vẽ rồng , em vẽ cóc ghẻ; vua bắt vẽ phượng, em vẽ con gà trụi lông. - Vẽ núi vàng à tảng đá lớn suýt làm gãy chân vua. - Vẽ thỏi vàng à mãng xà suýt nuốt chửng hắn. - Vẽ biển, sóng, thuyền , gió à chôn vùi chiếc thuyền dưới sóng biển. - Thảo luận -Ngòi bút của Mã Lương là một thứ vũ khí chiến đấu cho công lí, đấu tranh cho lẽ phải, khích lệ sự lao động sáng tạo của con người. -Mã Lương được trao sứ mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện công lý. 3/ Củng cố bài giảng - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Làm luyện tập. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài kĩ tiết sau kiểm tra 15 phút - Chuẩn bị bài danh từ. D/ Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN (Tuần: 8- Tiết PPCT: 30,31)(1,5 tiết) Ngày soạn: 2/10/2014 Ngày dạy: 06-07-08/10/2014 Lớp:6a7,6a8 A .MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài -Biết kể theo dàn bài , không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng 2, Kĩ năng: -Biết nói, kể trước tập thể lớp to, rõ ràng, mạch lạc -Phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp 3, Thái độ: -Biết làm một bài văn để trình bày giữa lớp -Học tập cách làm văn của các bạn B, Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp :Phần văn qua văn bản “ Cây bút thần”; Phần tiếng việt qua bài “Danh từ” 2/Học sinh : Học bài, Soạn bài C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: -Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta cĩ rát nhiều kỉ niệm đáng nhớ. Vậy những kỉ niệm đĩ thường được kết thành một câu chuyện, mỗi khi chúng ta tâm sự với bạn bè chúng ta thường kể cho bạn bè mình nghe.. Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng Gv gọi hs đọc 4 đề bài trong sgk à chọn một đề bài tiến hành lập dàn ý Với đề bài một em hãy lập dàn ý theo ba phần ? Mở bài – Thân bài – Kết bài viết gì ? kể theo thứ tự nào ? Nội dung bài kể theo thứ tự thời gian ? Bài kể có nội dung sâu sắc và phong phú không ? Nghệ thuật : Phong phú diễn đạt có trôi chảy , diễn ý có mạch lạc không ? Trong quá trình hs kể , gv chú ý theo dõi sửa chữa , uốn nắn các mặt sai ! C: Giáo viên _ Phát âm rõ ràng , dễ nghe _ Sửa câu sai ngữ pháp , dùng từ sai _ Sửa cách diễn đạt vụng về _ Biểu dương những diễn đạt hay , sáng tạo , ngắn gọn _ Đánh giá à cho điểm Đề bài : Kể về một chuyến thăm quê A: Lập dàn bài I: Mở bài . Lí do về thăm quê ? về với ai ? nhân dịp nào ? II: Thân bài _ Chuẩn bị lên đường về quê _ Quang cảnh chung của quê hương _ Những người gặp đầu tiên trong làng _ Gặp họ hàng , ruột thịt , thăm phần mộ tổ tiên _ Gặp những người bạn xưa cùng tuổi _ Dạo chơi quanh làng cùng bạn III: Kết bài Chia tay , cảm xúc về quê hương B: Luyện nói 3/ Củng cố bài giảng: -Văn tự sự giới thiệu nhân vật ntn ? -Văn tự sự kể việc ra sao ? 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Xem lại cách kể văn tự sự của mình -Soạn “Cụm danh từ” D/ Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT: DANH TỪ(Tuần 8 - Tiết PPCT: 31,32)(1,5 tiết) Ngày soạn: 1/10/2014 Ngày dạy: 8/10/2014 Lớp: 6a7,6a8 A, Mục tiêu . 1, Kiến thức - Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học , giúp hs nắm được đặc điểm của danh từ - HS phân biệt được các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật 2, Kĩ năng -Luyện kĩ năng thống kê, phân loại các danh từ. 3, Thái độ -Nắm được các từ loại danh từ B, Chuẩn bị 1/ Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Văn qua bài “Cây bút thần ” ; Tập làm văn qua bài” Luyện nói kể chuyện” 2/ Học sinh : Học bài, Soạn bài C , Tổ chức các hoạt động học tập 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - Nêu ý nghĩa những chi tiết thần kì trong truyện Cây Bút Thần - Đọc ghi nhớ của truyện Cây Bút Thần 2. Giảng kiến thức mới: -Từ là gì?(Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu). Các đơn vị ngôn ngữ này đều có tên,ta gọi chúng là từ loại. Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng Hoạt động 1: Gv ghi ví dụ lên bảng . Hs đọc lại ví dụ . Chú ý các từ “ba con trâu ấy” Em hãy xác định danh từ trong cụm danh từ trên ? Trong cụm từ đó có những từ nào ? Tìm thêm các danh từ khác trong câu ví dụ trên ? Em hãy đặt câu với các danh từ em mới tìm được ? Tìm thành phần chủ nghĩa và thành phần vị nghĩa trong các câu đó ? Vậy danh từ thường làm gì ở trong câu ? Hoạt động 2: Hoạt động 3: Nghĩa của các danh từ in đậm dưới đây có gì khác các danh từ đứng sau ? Thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng các từ khác rồi rút ra nhân xét : Trường nào đơn vị tính đếm , đo lường không thay đổi ? Vì sao có thể nói nhà có thúng gạo rất đầy , nhưng không thể nói nhà có sáu tạ thóc rất nặng Hoạt động 4: HS rút ra ghi nhớ Hoạt động 5: Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật ? Đặt câu với các danh từ đó ? Liệt kê các loại từ trong câu avà b Liệt kê các danh từ ? Gv đọc – Hs viết chính tả ? Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ Bài 4: Viết đúng các chữ S , D và các vần uông, ương Bài 5: _ Chỉ đơn vị : Em , que , con , bức _ Chỉ sự vật : Mã Lương , cha mẹ , củi , cỏ , chim I: Đặc điểm của danh từ 1/ Ví dụ ba con trâu ấy ST DT từ ngữ khác _ Các danh từ khác : Vua , làng , thúng , gạo nếp _ Chỉ người , vật , hiện tượng và khái niệm _ Vua / sai sứ giả đi tìm người tài giỏi để CN cứu nước è Danh từ thường làm thành phần CN 2/ Ghi nhớ 1 Học sgk 86 II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật 1/ Ví dụ a/ _ Các từ : con , viên , thúng , tạ à chỉ đơn vị nâu tên đơn vị dùng để tính đếm , đo lường sự vật _ Các từ : trâu , quan , gạo , thóc ( đứng sau ) à chỉ sự vật b/ Con trâu Ông quan Rá gạo Cân thóc è Danh từ chỉ đơn vị có 2 nhóm c/ Sự vật ở đơn vị ước chừng thì có thể được miêu tả bổ sung về lượng 2/ Ghi nhớ Học sgk 87 III. Luyện tập Bài 1: Bàn , ghế , nhà , cửa , sách , vở Hs đặt câu à Gv sửa Bài 2: a/ Chuyên đứng trước danh từ chỉ người : Ngài , viên , người , em b/ Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật quyển , quả , tờ , chiếu , cây Bài 3: a/ gam , ki- lơ- gam , tạ , tấn b/ bó , vốc , gang , đoạn , nắm 3/ Củng cố bài giảng -Danh từ gồm có mấy loại? 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà - Soạn “ Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự” D/ Rút kinh nghiệm: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (Tuần 9 - Tiết PPCT: 33) Ngày soạn:7/10/2014 Ngày dạy:13-14/10/2014 Lớp :6a7,6a8 A, Mục tiêu . 1, Kiến thức - Giúp học sinh nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong tự sự ( Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ) - Biết lựa chọn thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự . 2, Kĩ năng -Học sinh xác định được ngôi kể và lời kể trong văn tự sự -Học sinh biết sử dụng ngôi kể một cách linh hoạt 3, Thái độ -Học sinh biết sử dụng lời kể phù hợp với từng nhân vật B Chuẩn bị 1/ Giáo viên : Soạn bài -Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Văn qua bài “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”; Tập làm văn qua bài Thứ tự kể trong văn tự sự 2/ Học sinh : Học bài, Soạn bài C,Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: -Hãy giới thiệu về gia đình em. 2. Giảng kiến thức mới: -Khi kể chuyện, ta có thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau mà kể chuyện. Lúc thì trực tiếp kể (Ví dụ: kể về gia đình em), lúc thì đứng ẩn sau một nhân vật khác để kể (ví dụ: truyện “cây bút thần”) Lựa chọn những vị trí khác nhau ấy ta gọi là lựa chọn ngôi kể. Vậy thế nào là ngôi kể? Bài học hôm nay sẽ cho ta thấy rõ điều đó. Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng Hoạt động 1: Trong đoạn 1: Người kể gọi các nhân vật bằng gì ? Hãy đọc lại những tên gọi ấy ? Theo cách kể này , người kể ( tác giả ) đứng ở ngôi thứ mấy để kể lại truyện ? Trong đoạn 2: Người kể tự xưng mình là gì ? Hãy nêu lên từ xưng hô ấy ? Với cách này , người kể ( Nhân vật “Tôi”) đứng ở ngôi thứ mấy để kể truyện? Theo em , người kể xưng hô tôi trong truyện là ai ? Có phải là tác giả Tô Hoài không ? Khi nhân vật xưng “tôi” kể chuyện về mình thì có điều gì thú vị ? ( Thảo luận ) -Em có nhận xét về hai ngôi kể đó ? -Em thử hoán đổi vị trí của ngôi kể trong hai đoạn văn ta sẽ có hai đoạn văn như thế nào? -Vậy như thế nào là ngôi kể và lời kể trong văn tự sự ? ( Thảo Luận ) -Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn ? -Thay ngôi kể trong đoan văn ? -Truyện Cây Bút Thần kể theo ngôi nào ? Vì sao vậy ? -Vì sao trong các truyện cổ tích , truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không theo ngôi thứ nhất ? -Khi viết thư thường dùng ngôi kể nào ? Vì sao ? I: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự . 1, Phân tích ví dụ: a/Đoạn1:Ngơi thứ nhất (vua,đình thần,thằng bé , hai cha con , sứ nhà vua , em bé , cha ) b/ Đoạn 2: - Tự xưng là tôi - Ngôi thứ nhất - Tôi là Dế Mèn è Ngôi kể là giao tiếp mà người sử dụng để kể . * Kể theo ngôi thứ nhất : Thể hiện được tình cảm riêng , ý nghĩ riêng . Nhân vật tự xưng “tôi” không nhất thiết phải là tác giả . * Kể theo ngôi thứ ba : Lời kể mang tính khách quan , linh hoạt , tự do _ Đoạn 1 mà chuyển sang ngôi thứ nhất thì gặp khó khăn vì đoạn này có rất nhiều nhân vật . Vậy nhân vật nào đứng ra để kể . 2: Ghi nhớ . Học sgk 89 3/ Củng cố bài giảng: -Nhắc lại ngơi kể thứ nhất và ngôi thứ ba? (TIẾP THEO) NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ ( Tuần 9 - Tiết PPCT: 34) Ngày soạn:7/10/2014 Ngày dạy: 13-14/10/2014 Lớp :6a7,6a8 A, Mục tiêu . 1, Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong tự sự ( Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ) - Biết lựa chọn thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự . 2, Kĩ năng: -Học sinh xác định được ngôi kể và lời kể trong văn tự sự -Học sinh biết sử dụng ngôi kể một cách linh hoạt 3, Thái độ: - Học sinh biết sử dụng lời kể phù hợp với từng nhân vật - Ngôi kể là gì? - Có bao nhiêu ngôi kể? C,Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng Bài 3: Kể theo ngôi thứ ba Bài 5-6: _ Viết thư thường sử dụng ngôi kể thứ nhất _ Có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình Cho hs kể miệng cảm xúc của em Khi nhân thấy được quà tặng của người thân . II: Luyện tập . Bài 1: -Thay “tôi” thành “Dế Mèn” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba , có sắc thái khách quan . Bài 2: Thay “tôi” vào các từ “Thanh , Chàng” , ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảmcủa đoạn văn Bài 4: _ Trong truyện có nhiều nhân vật _ Người kể có thể kể linh hoạt , tự do những gì diễn ra với nhân vật 3/ Củng cố bài giảng: -Hs nhắc lại ghi nhớ của bài . 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài kĩ. - Soạn bài “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” D/ Rút kinh nghiệm: . VĂN BẢN: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Tuần: 9-Tiết PPCT: 35) (Truyện cổ tích của A.Pu-skin) “HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM” Ngày soạn:8/10/2014 Ngày dạy: 15/10/2014 Lớp :6a7,6a8 A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: -Nắm được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu , đặc sắc trong truyện -Kể lại được câu chuyện 2, Kĩ năng: -Phân tích được tính cách của mỗi nhân vật 3, Thái độ: -Biết lên án những hành động tham lam B, Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp :Tập làm văn qua bài Thứ tự kể trong văn tự sự và Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự 2/ Học sinh : Học bài, Soạn bài C , Tổ chức các hoạt động học tập 1. Kiểm tra kiến thức cũ 2. Giảng kiến thức mới -Đất nước nào cũng có một kho tàng truyện cổ tích vô cùng phong phú. Tiết học trước chúng ta đã đi vào thế giới cổ tích nước Nga qua bài “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng Hoạt động 1: (Mục tiêu: HS nắm được truyện nước ngồi, thể loại, tĩm tắt, bố cục Phương pháp: Vấn đáp tái hiện lại thơng qua hoạt động tri giác ngơn ngữ ) -Đây là truyện cổ tích nước nào ? -Ai kể và ai dịch ra truyện ? Hoạt động 2: (Mục tiêu Học sinh nắm được gái rị nội dung, nguồn gốc dân tộc Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, phân tích, vấn đáp, tái hiện.) -Truyện có những nhân vật nào ? -Hoàn cảnh sống của gia đình ông ra sao ? Cuộc của họ như thế nào ? -Điều gì bất ngờ đã xảy ra ? con cá vàng nói gì với ông lão ? Con cá nói như vậy thì ông lão đã làm gì ? - Ở đây em thấy có điều gì kì lạ ? Em có nhận xét gì về ông lão ? -Khi nghe chồng kể thì mụ vợ như thế nào ? Bà bắt ông lão làm gì ? -Trước yêu cầu của mụ vợ thì ông lão ra sao và biểu hiện như thế nào ? * Lần 1 và lần 2 mụ đã đòi gì ? Sự đòi hỏi của mụ vợ như vậy có được không ? vì sao ? ( thảo luận ) Cho hs đọc đoạn văn thứ 3 . – -Lần thứ ba mụ vợ đã đối xử với ông ntn ? mụ đòi gì ? -Em hiểu như thế nào là nhất phẩm phu nhân ? mụ vợ đòi hỏi về những cái gì ? -Sự đòi hỏi của mụ vợ có chấp nhân được không ? vì sao ? ( thảo luận ) -Khi được làm phu nhân mụ đã thỏa lòng chưa ? Mụ đã đối sử với ông như thế nào? Và bắt ông lão làm gì ? -Sau đó mụ bắt ông lão ra biển yêu cầu cá vàng biến mụ thành người ntn ? I: Giới thiệu chung _ Truyện dân gian Nga – Đức _ A. Pu-Skin viết thành thơ _ Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn dịch. II. Tìm hiểu văn bản: A.Nội dung: 1, Diễn biến: Mụ vợ -Mắng đồ ngốc àđòi máng lợn -Quát to hơn đồ ngu à đòi nhà rộng -Quát đồ ngu à Nhất phẩm phu nhân - Mắng (tao,mày), dọn chuồng ngựa à Nữ hoàng củacải danh vọng , quyền lực -Nỗi cơn thịnh nộ àLong vương èQuyền phép vô hạn Nghệ thuật tăng tiến Bội bạc , tham lam è Túp lều nát Cái máng lợn sứt nẻ “tham thì thâm” Ông lão Bắt được cá thả , không đòi gì,kể cho vợ nghe Đi ra biển Lại lóc cóc ra biển Lủi thủi đi Không giám trắch lời lại đi ra biển Lặp lại , nhân hậu , thật thà , nhu nhược Cá vàng Biển Đền ơn Biển êm ả Biển nỗi sóng Nỗi dóng dữ dội Nỗi sóng mù mịt Giông tố sóng ầm ầm Tăng tiến lòng tốt cái thiện à chân lí dân gian Nhắc nhở trừng trị kẻ ác 2, Ý nghĩa: ghi nhớ Học thuộc sgk 96 IV: Luyện tập 3/ Củng cố bài giảng Ý nghĩa của câu chuyện 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà - Học bài kĩ ,soạn bài. D/ Rút kinh nghiệm: BÀI: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (Tuần 9 - Tiết PPCT: 36) Ngày soạn:10/10/2014 Ngày dạy:15/10/2014 Lớp: 6a7,6a8 A.Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Cho học sinh thấy trong tự sự có thể kể “Xuôi” và có thể kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể hiện -Luyện tập theo hình thức nhớ lại -Nắm được thứ tự kể chuyện qua hai cách kể vào bài viết của mình 2, Kĩ năng: - Nắm được các đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể vào bài viết của mình - Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể. 3, Thái độ: -HS biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự B, Chuẩn bị 1.Giáo viên : Soạn bài,dự kiến khả năng tích hợp :Với phần văn qua văn bản “ ông lão đánh cá và con cá vàng 2.Học sinh: Học bài, Soạn bài C , Tổ chức các hoạt động học tập 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: -Khi kể chuyện, bên cạnh việc có thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau mà kể chuyện thì người kể còn có thể lựa chọn thứ tự kể theo ý thích của mình? Vậy thứ tự kể trong văn tự sự là gì và thông thường có những thứ tự kể nào? Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1: (Mục tiêu:Giúp học sinh định hướng được cách tĩm tắt, thứ tự kể Phương pháp: dạy hợp tác,thảo luận, dùng lời, dạy theo định hướng giao tiếp) -Em hãy tóm tắt các sự kiện trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” -Theo em , các sự kiện trong truyện được kể theo thứ tự nào ? -Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì ? -Theo em người kể trong bài văn trên nằm ở ngôi thứ mấy ? Em có nhận xét về cách kể ở ngôi thứ ba đó ? -Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn diễn ra như thế nào? Hoạt động 2: (Mục tiêu: hệ thống hĩa lại kiến thức Phương pháp: Thảo luận, đánh giá, tổng kết) Học sinh thảo luận nhĩm: Về thứ tự kể trong văn tự sự. Hoạt động 3: (Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phương pháp: Dùng lời, thuyết trình) -Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào ? -Với cách kể này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung truyện ? ( thảo luận ) -Câu truyện được kể theo thứ tự nào ? -Truyện được kể theo ngôi nào ? -Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế nào trong truyện ? Bài 2: Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa Gợi ý sgk I: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1/ Tóm tắt các sự kiện trong truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” Ông lão bắt được cá vàng , thả ra cá vàng hứa trả ơn. . Vợ ông lão biết , năm lần ông lão ra biển xin cá vàng giúp : cái máng lợn , tòa nhà đẹp , bà nhất phẩm phu nhân , nữ hoàng , long vương à Túp lều cũ và cái máng lợn ăn sứt mẻ è Các sự việc liên tiếp nhau , được kể theo thứ tự tự nhiên ( trước kể trước , sau kể sau ) _ Lòng tham của mụ vợ đã dẫn đến kết cục cuối cùng “tham thì thâm” 2/ Đọc bài văn : Chuyện thằng ngỗ _ Ngỗ mồi cha mẹ , không có người kèm cặp nên hư hỏng , bị mọi người xa lánh _ Ngỗ tìm cách trêu chọc , đánh lừa mọi người , làm họ mất lòng tin _ Khi ngỗ bị chó dại cắn thật , kêu cứu không ai đến cứu _ ngỗ bị chó dại cắn phải băng bó – uống thuốc * Thứ tự kể : Từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân à Nỗi bật ý bài học Từ sự việc hiện tại kể lại sự việc quá khứ 3, Ghi nhớ Học sgk 68 II: Luyện tập Bài 1: _ Kể ngược thao dòng hồi tưởng _ Kể theo ngôi thứ nhất à cơ sở cho việc kể ngược 3/ Củng cố bài giảng - Thứ tự kể theo thời gian la økể như thế nào? - Kể theo hồi tưởng là kể như thế nào? 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà - Soạn “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” D/ Rút kinh nghiệm: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VĂN KỂ TRUYỆN (TẠI LỚP) (Tuần 10 - Tiết PPCT: 37,38) Ngày soạn: 13/10/2014 Ngày dạy: 20-21/10/2014. Lớp: 6a7,6a8 A. Mục tiêu: 1, Kiến thức - Kể truyện đời thường và một câu chuyện có ý nghĩa. - Học sin
File đính kèm:
- Giao_an_HKI_lop_6_20150725_025844.doc