Giáo án học kì 1 Đại số Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Năm học 2018-2019

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua chư¬¬ơng I. Đánh giá sự vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh.

2. Kĩ năng:

- Kiểm tra khả năng t¬¬ư duy, trình bày bài của học sinh.

3. Thái độ:

- Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.

4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Phương tiện: Đề kiểm tra + Đáp án.

2. HS : Giấy làm bài, vở nhỏp,MTBT Caiso-fx500MS hoặc Caiso-fx500ES, thước, ờke,.

III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức: 9A:

2. Ma trận đề kiểm tra:

 

docx110 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án học kì 1 Đại số Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chức: 9A: 
2. Ma trận đề kiểm tra: 
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

1.. C¨n bËc hai. C¨n thøc bËc hai vµ h»ng ®¼ng thøc 
Nắm được đ/n, t/c
Tìm đkxđ,tính giá trị căn b.hai

T×m ®­îc gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C1,9
2
1
10%


C10
1
0,5 
5%
C13a
1
0,5%
5%



C14
1
 0,5
5%
5
2,5 
25%
2.. C¸c phÐp tÝnh vµ c¸c phÐp biÕn ®æi vÒ c¨n bËc hai
Tính giá trị biểu thức đơn giản
Giải pt,BPT
Rút gọn biểu thức sử dụng nhiều phép biến đổi


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C2,5,
6,
3
1,5 
15%
C11a
1
0,75
7,5%
C7,8
2
1
10%
C12a,b,C13c
3
2 
20%

C13b
C11b
2
1,25
12,5%


11
6. 5 
65%
3.. C¨n bËc ba
Tìm được căn bậc ba của một số 




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C6,7
2
1
10%







2
1 
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7
3,5 

1
0,75

3
1,5 

4
2,5 


2
1,25 


1
0,5
18
10 
100%

3.ĐỀ.
Đề 1:
Trắc nghiệm khách quan:
Câu1: Kết quả của phép khai phươnglà:
A. 1- 	;	B. -1- 	;	C. + 1	;	D. - 1.
Câu2: Tính + kết quả là:
	A. 5; 	 	B. 4 ;	 	C.3;	 	 D.2.
Câu3: Căn bậc ba của 27 là:
	A. 3 ;	B .-3 ;	C . 3 vµ-3 ;	 D. 9.
Câu4: Số - 0,5 là căn bậc ba của số:
125 	B. -0,125	C. -125	D. -0,25
Câu5: Kết quả của phép tính là:
A. 10 	B. 100 	 C. 10000	 D. Mét ®¸p sè kh¸c
Câu6: Kết quả của phép tính là
A. 25	B. 5	C. 3	 D. 15
Câu7: Phương trình x2= 7 có nghiệm là:
 A.và - B. 49 và -49	C. 7 và -7	 D. 14 và -14
Câu8 : BPT có nghiệm là :
A. x=-5	B. x=5	C. 0>x-5	 D. <
Câu 9: Căn bậc hai của 4 là :
A. 2	B. –2	C. 2 và –2	D. 16.
Câu 10: Nêu điều kiện xác định của biểu thức là :
A. x > 0	B. x 5	D. x < 5
II- Phần Tự luận: (5 điểm)
Câu 21:(1,5 điểm ) Rút gọn biểu thức: 
 	b) (
Câu 22: (1,5 điểm) Giải phương trình:
 b)
Câu 23 : (1,5 điểm) Cho biểu thức: 
P = 
a) Tìm ĐKXĐ của P
b) Rút gọn.
c)Tìm x để P < 
Câu 24: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= -x-+3+4
Đề 2
Câu 1: Tính + được kết quả là:
	A. 5; 	 	B. 4 ;	 	C.3;	 	 D.2.
Câu 2: Kết quả của phép khai căn là:
A. 1- 	;	B. -1- 	;	C. + 1	;	D. - 1.
Câu 3: Căn bậc ba của 27 là:
	A. 3 ;	B .-3 ;	C . 3 và-3 ;	 D. 9.
Câu 4: Kết quả của phép tinh là:
A. 10 	B. 100 	 C. 10000	 D. Một đáp số khác
Câu 5: Số - 0,5 là căn bậc ba của số:
125 	B. -0,125	C. -125	D. -0,25
Câu 6: Kết quả của phép tinh là
A. 25	B. 5	C. 3	 D. 15
Câu 7: Phương trình x2= 7 có nghiệm là:
 A.và - B. 49 và -49	C. 7 và -7	 D. 14 và -14
Câu 8: Căn bậc hai của 4 là :
A. 2	B. –2	C. 2 và –2	D. 16.
Câu 9: Căn bậc hai của 4 là :
A. 2	B. –2	C. 2 và –2	D. 16.
Câu 10: Nêu điều kiện xác định của biểu thức là :
A. x > 0	B. x 5	D. x < 5
II- Phần Tự luận: (5 điểm)
Câu 21:(1,5 điểm ) Rút gọn biểu thức: 
 	b) (
Câu 22: (1,5 điểm) Giải phương trình:
 b)
Câu 23 : (1,5 điểm) Cho biểu thức: 
P = 
a) Tìm ĐKXĐ của P
b) Rút gọn.
c)Tìm x để P = 
Câu 24: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= -x-+3+4
4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đề 1
I. Phần trắc nghiệm khách quan:(50 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
A
B
A
B
A
D
C
D

II- PhÇn tù luËn:(5,0 ®iÓm)
Câu11: Rót gän: a)= 
 = (0,75 ®iÓm)
= (-):=(3+2-):=4:=4 (0,75 ®iÓm)
Câu12: a) x= (0,5®iÓm) 
b)§KX§ : 
 (t/m) (1 ®iÓm)
Câu13: Cho biÓu thøc :
a) §KX§ : x>0 vµ (0,5 ®iÓm)
b) Rót gän P = ( 0,5 ®iÓm)
c)T×m x ®Ó P < Û < Û x < Û 0<x < ( 0,5 ®iÓm)
Câu14: A= -. V× 
 A= -
 Suy ra Max A= là giá trị của A khi x= (0,5 điểm)
Đề 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
D
A
A
B
B
A
C
D
D
Câu11: Rót gän: a)= 
 = (0,75 điểm)
= (-):=(3+2-):=4:=4 (0,75 điểm)
Câu12: a) x= (0,5®iÓm) 
b)ĐKXĐ : 
 (t/m) (1điểm)
Câu13: Cho biểu thức :
a) ĐKXĐ : x>0 vµ (0,5 điểm)
b) Rút gọn P = ( 0,5 điểm)
c)Tìm x có P = Û 
Câu14: A= -. V× 
 A= -
 Suy ra Max A= ®¹t ®­îc khi x= (0,5điểm)
Xem trước nội dung bài mới.
Ngày soạn: 10/10/2018 TUẦN 9 ĐẾN TUẦN 11
Ngày dạy: 22/10 – 05/11/2018 TIẾT 19 ĐẾN TIẾT 23
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Chủ đề: Hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
1. Tên chủ đề: Hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
2. Số tiết: 5
3. Đối tượng: Khái niệm, tính chất và cách vẽ hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
4. Chuẩn bị của GV và HS: 
+ GV: Máy chiếu, bảng phụp, phiếu học tập, phấn màu, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
+ HS: Đọc kĩ bài học, hoàn thành sản phẩm được giao
II. NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1.1 Khái niệm hàm số
1.2 Đồ thị của hàm số
1.3 Hàm số đồng biến nghịch biến
2. Hàm số bậc nhất
2.1 Khái niệm hàm số bậc nhất
2.2 Tính chất
2.3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
III. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, hợp tác, chia sẽ tích cực, nhận xét, đánh giá vấn đề khách quan, phản biện khoa học.
4. Hình thành các năng lực
4.1. Năng lực chung
	Hình thành và phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông. 
4.2. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học về hàm số
- Năng lực thực hành: Vẽ được các điểm và đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) trên mặt phẳng tọa độ.
- Năng lực tính toán: Tính được giá trị của y khi biết giá trị tương ứng x; tìm được giá trị của a (hoặc b) khi biết hai giá trị tương ứng của x, y và hệ số b (hoặc a); 
IV. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÁC LOẠI CÂU HỎI THEO THANG NĂNG LỰC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chỉ ra được một hàm số là hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, nghịch biến
- Tìm được giá trị của a (hoặc b) khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b (hoặc a)
- Tính được giá trị của y khi biết giá trị tương ứng x
- Biểu diễn được các điểm trên cùng mặt phẳng tọa độ
- Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất (đường thẳng y = ax + b)
- Tìm được giá trị của tham số để hàm số thành hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến
- Vận dụng được đồ thị y = ax + b để tính tọa độ của một điểm, giao điểm của hai đường thẳng y = ax + b
Vận dụng được đồ thị y = ax + b để tính chu vi, diện tích của hình tạo bởi đường thẳng y = ax + b và các trục tọa độ.
Câu 1, 2
Câu 3, 4, 5, 6
Câu 7, 8, 9, 10
Câu 11, Câu 12

V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI – BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến, hàm số nào nghịch biến. Vì sao?
a) y = -5x	b) y = 4 – x	c) 	d) 
Câu 3. Cho hàm số 
Tính ; ; ; ; ?
Câu 4. Cho hàm số 
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5












b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Câu 5.
a) Cho hàm số y = ax – 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2.
b) Cho hàm số y = -3x + b. Xác định hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2.
Câu 6. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ
C(0 ; 3), D(1 ; 1), E(3 ; 0), F(1 ; -1), G(0 ; -3), H(-1 ; 1); I( ; 3)
Câu 7. Cho hàm số . Tìm giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
Câu 8. Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a) 	b) 
Câu 9. Vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y = x – 2	b) y = 3x + 6	c) y = -2x + 5	d) y = 7x – 10
Câu 10. Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Câu 11.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa của các điểm A, B, C
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
Câu 12. Cho các đường thẳng y = 5x – 3 (d1); y = -4x + 3 (d2); và 2y = 3x + 2m (d3). Xác định m để các đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy tại một điểm.
VI. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (15 phút)
Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh thực hiện tính giá trị y tương ứng của hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y = 2x + 1









y = -2x + 1









Sau đó yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu sau
a) Dựa vào bảng trên hãy cho biết hàm số y = 2x + 1, y = -2x + 1 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1
GV tổ chức cho vài nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV kết luận và nêu vấn đề “Làm thế nào nhận biết được một hàm số là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất có tính chất gì? Vẽ đồ thị của nó như thế nào?”
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm hàm số (15 phút)
Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin Sgk rồi trả lời câu hỏi sau:
? Thế nào là hàm số?
? Hàm số có những dạng nào?
? Hàm số được viết bằng kí hiệu như thế nào?
? Thế nào là hàm hằng?
HS hoạt động cá nhân đọc thông tin Sgk và trả lời các câu hỏi vào tập.
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức,
- Biến số x của hàm số y = f(x) chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) được xác định.
- Ta có thể viết y là hàm số của x như sau: y = f(x); y = g(x); 
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
GV tổ chức cho vài HS chia sẽ, HS khác bổ sung.
GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2. Đồ thị của hàm số (15 phút)
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trên phiếu học tập để biểu diễn các điểm ; ; C(1; 2); D(1; 2); và vẽ đồ thị hàm số y = 2x trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
GV kết luận rồi giới thiệu đồ thị của hàm số y = f(x) rồi yêu cầu HS nêu khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x).
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
Hoạt động 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến (13 phút)
GV cho HS sử dụng bảng trong Hoạt động khởi động để thảo luận rút ra nhận xét
Khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y thay đổi như thế nào?
HS thảo luận theo cặp rút ra nhận xét cho hai hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 và nhận xét chung cho hàm số dạng tổng quát y = f(x).
GV chính xác hóa và giới thiệu
Với x1, x2 bất kì thuộc .
Nếu mà thì hàm số y = f(x) đồng biến trên .
Nếu mà thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên .
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện
Bài tập (Câu 4). Cho hàm số 
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5












b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
HS hoạt động nhóm hoàn thành sản phẩm trong tập
GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất (12 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm giải bài toán Sgk trang 46 theo yêu cầu ?1, ?2
HS hoàn thành sản phẩm trong tập
?1.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: 50 (km)
Sau t giờ, ô tô đi được: 50t (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50t + 8 (km)
?2. Ta có s = 50t + 8
Khi 
Khi 
Khi 
Khi 
Nhận xét: s là hàm số của t vì s phụ thuộc vào t và với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của s.
GV tổ chức cho đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung, GV kết luận rồi yêu cầu HS nêu khái niệm hàm số bậc nhất.
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0.
Chú ý: Sgk
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập sau
Bài tập (Câu 1). Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A. 	B. 
C. 	D. 
Hoạt động 5. Tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất (15 phút)
GV cùng HS tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất thông qua chứng minh hai hàm số y = -3x + 1 và y = 3x + 1
HS cùng GV thực hiện chứng minh rồi rút ra tính chất
Hàm số y = ax + b xác định với mọi x thuộc và có tính chất sau
i) Đồng biến trên , khi a > 0
ii) Nghịch biến trên , khi a < 0
GV yêu cầu HS viết 2 ví dụ về hàm số đồng biến trên , 2 ví dụ về hàm số nghịch biến trên và thực hiện bài tập sau
Bài tập (Câu 2). Trong các hàm số dưới đây hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến. Vì sao?
a) y = -5x	b) y = 4 – x	c) 	d) 
Hoạt động 6. Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) (20 phút)
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân biểu diễn các điểm trên cùng một mặt phẳng tọa độ
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6) và A’(1 ; 2 + 3), B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3)
HS biểu diễn các điểm trên vào tập
GV cùng HS chứng minh đường thẳng (d) chứa 3 điểm A, B, C song song với đường thẳng (d’) chứa 3 điểm A’, B’, C’.
GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp thực hiện ?2 Sgk trang 49
x
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
y = 2x











y = 2x + 3











Thảo luận nhóm
- Nhận xét tung độ y của điểm thuộc đồ thị y = 2x + 3 và tung độ y của điểm thuộc đồ thị y = 2x với mọi hoành độ x.
- Nhận xét về đồ thị của hàm số y = 2x + 3
GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
GV giới thiệu chú ý Sgk
Hoạt động 7. Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) (25 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) theo hướng dẫn sau:
- Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) có dạng như thế nào?
- Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ta cần xác định mấy điểm? Các điểm đó là điểm nào?
HS hoạt động nhóm ghi ý kiến cá nhân vào bảng phụ theo mẫu
Ý kiến cá nhân 1

Ý kiến cá nhân 4
Ý kiến chung của nhóm
Ý kiến cá nhân 2

Ý kiến cá nhân 3


GV tổ chức cho 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV kết luận
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bước 1. Cho. Ta được 
Cho. Ta được 
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q
GV yêu cầu học sinh vẽ đồ thị y = 2x – 3
HS hoạt động cá nhân vẽ vào tập
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động luyện tập (60 phút)
GV tổ chức cho HS luyện tập qua hệ thống các bài tập sau
Câu 3. Cho hàm số 
Tính ; ; ; ; ?
	GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 5.
a) Cho hàm số y = ax – 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2.
b) Cho hàm số y = -3x + b. Xác định hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2.
	GV hướng dẫn HS thực hiện: Thay x = 5, y = 2 vào hàm số y = ax – 3.
	GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 7. Cho hàm số . Tìm giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
	GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 8. Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a) 	b) 
	GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 6. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ
C(0 ; 3), D(1 ; 1), E(3 ; 0), F(1 ; -1), G(0 ; -3), H(-1 ; 1); I( ; 3)
	GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 9. Vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y = x – 2	b) y = 3x + 6	c) y = -2x + 5	d) y = 7x – 10
	GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm (mỗi nhóm 1 câu) rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 10. Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
	GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng (30 phút)
GV tổ chức cho HS luyện tập qua các bài tập sau
Câu 11.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa của các điểm A, B, C
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Câu 12. Cho các đường thẳng y = 5x – 3 (d1); y = -4x + 3 (d2); và 2y = 3x + 2m (d3). Xác định m để các đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy tại một điểm.
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên bảng chia sẽ.
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
Ngày soạn: 20/10/2018 TUẦN 11
Ngày dạy: 05/11/2018 TIẾT 24
§ 4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
 HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a/x + b/ (a/ ¹ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng: 
 HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng kiến thức vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
3. Thái độ:
 - Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất : 
4.1. Năng lực 
- Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình hóa toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Khắc sâu thêm các phẩm chất như: 
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước 
- Nhân ái, khoan dung;
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; 
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; 
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên;
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để HS vẽ đồ thị.
- Vẽ sẵn trên bảng phụ các đồ thị của ?2, các kết luận, câu hỏi, bài tập.
HS :	- Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0).
- Bảng phụ nhóm. Thước kẻ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động: KHỞI ĐỘNG-KIỂM TRA
GV đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra.
 - Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3
 - Nêu nhận xét về hai hàm số này.
GV nhận xét và chữa bài làm của HS và cho điểm.
GV(Đặt vấn đề) : Trên cùng một mặt phẳng tọa độ hai đường thẳng có thể có những vị trí nào? Với những điều kiện nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a/x + b/ (a/ ¹ 0) song song, trùng nhau, cắt nhau? Ta sẽ lần lượt xét.

Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
HĐ1. 1/ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
GV:Yêu cầu HS làm bài ?1 
 a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x + 3 và y = 2x –2 trên cùng một mặt phảng tọa độ.
 - Yêu cầu cả lớp cùng vẽ. Một HS lên bảng vẽ trên bảng phụ của GV.
GV nhận xét việc vẽ đồ thị của vài HS.
- Yêu cầu HS giải thích lí do hai đường thẳng trên song song.
GV : Hai đường thẳng trên cùng song song với đường thẳng y = 2x và chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau (0;3) ¹ (0;–2) nên chúng song song với nhau.
Qua đó GV nêu ra điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a/x + b/ (a/ ¹ 0) song song với nhau. . . .
Hỏi : Như vậy suy ra hai đường thẳng trên trùng nhau khi nào?
GV: Đưa bảng phụ nội dung kết luận như sgk/tr53, yêu cầu HS ghi vở kết luận này.
HS làm bài 
· · · · · · · · · · 
·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
x
y
3
a) Cả lớp cùng vẽ. Một HS lên bảng vẽ trên bảng phụ của GV.
HS : Hai đường thẳng
thẳng trên song song
do cùng song song với 
đường thẳng y = 2x.
HS ghi bài
HS: Khi a = a/ và b = b/
HS ghi vào vở kết luận . . . (sgk/tr53)

Hoạt động 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
GV: Yêu cầu HS làm bài ?2 
GV gởi ý: Với hai đường thẳng bất kỳ thì nó có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau: Song song; trùng nhau hoặc cắt nhau. Sau đó yêu cầu HS trả lời miệng các cặp đường thẳng cắt nhau. 
Sau khi HS trả lời xong, GV nhận xét và chốt lại như sau :
Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 0,5x –1
song song với nhau, vì có cùng hệ số a, nhưng hệ số b khác nhau.
Từ đó suy ra đường thẳng y = 1,5x + 2 cắt hai đường thẳng trên, vì đường thẳng này không song song mà cũng không trùng với hai đường thẳng đó (do không có cùng hệ số a với chúng). Đồng thời đưa bảng phụ có hình vẽ 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoc_ki_1_dai_so_lop_9_theo_phuong_phap_moi_nam_hoc_2.docx