Giáo án Hoạt động thư viện Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Chiều thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020

Âm nhạc 2

HỌC HÁT BÀI: XÒE HOA

 Dân ca Thái

I/ Mục tiêu :

- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. ( Gõ theo phách, nhịp )

II/ Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Đàn Organ, thanh gõ đệm, bảng phụ.

- Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, vấn đáp, thi đua.

III/Hoạt động dạy học ;

1. Ổn định và luyện thanh : (2p)

- GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung)

 Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma.

2.Bài củ: (1p) 1 em học sinh lên hát và biểu diễn bài hát: Lý cây xanh dân ca Nam Bộ.

- Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương.

3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học

 

docx12 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động thư viện Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Ngày 12 đến ngày 16 tháng 10năm 2020
Chiều thứ 2. Ngày 12 tháng 10 năm 2020
Hoạt động thư viện lớp 1
ĐỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
 ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe và hiểu được nội dung câu chuyện.
- HS năng khiếu: Nêu lại được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mình vừa nghe.
- HS yêu thích đọc sách.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức(1p)
Các hoạt động(32p)
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết học.
- GV giới thiệu một số truyện dân gian Việt Nam.
- GV yêu cầu HS chú ý lắng nghe câu chuyện để hiểu và nêu được nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhắc nhở học sinh cần thực hiện nội quy của thư viện
b. GV tiến hành đọc sách cho HS nghe.
- GV đọc một số câu chuyện hay.
- HS lắng nghe.
- Trong quá trình đọc giáo viên dừng cho học sinh đoán các tình tiết tiếp theo 
- Học sinh cùng khám phá
- Giáo viên đọc tiếp 
- Cứ như vậy đến hết bài.
c. Nêu nội dung và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Một số HS nêu nội dung câu chuyện mình vừa nghe.
- GV yêu cầu HS nêu nhân vật mình yêu thích và ý nghĩa câu chuyện .
- GV cho HS liên hệ thực tiễn.
- HS cả lớp nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét.
3. Nhận xét, dặn dò (2p)
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà nhờ người lớn đọc hoặc kể nhiều câu chuyện hay cho em nghe.
-----------------------------------
Sáng thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2020 
Âm nhạc 3
HỌC HÁT BÀI:BÀI CA ĐI HỌC 
 Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
 I.Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 2
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa
 - Phương pháp: Trực quan, thực hành, ôn tập, thi đua, làm mẫu....
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định và luyện thanh : (2p)
- GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 
 Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma....
2.Bài củ: (2p) 1 em học sinh lên hát bài hát; Quốc ca Việt Nam. 
- GV? Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng như thế nào? 
- Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương.
3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học 
a.Hoạt động 1: (12p)	Ôn hát : Bài ca đi học 
* GV giới thiệu nội dung bài học 
- Học sinh nhắc lại tác giả bài hát và nội dung của bài hát
- Nghe hát mẫu 
- Nghe giáo viên hát mẫu toàn bộ bài hát có đệm đàn.
- Phân chia từng câu hát tập hát lời 2, giáo viên đệm đàn.
- Chú ý những chỗ ngắt nghỉ lấy hơi 
- Học sinh thực hiện, giáo viên sửa saivề giai điệu giống lời 1 chỉ khác phần lời ca 
- Thực hiện lại đến khi hát đúng
- Chủ yếu kiểm tra cá nhân là chủ yếu.
b. Hoạt động 2: (20p) Học hát lời 2 và vận động phụ họa
- Tập ghép toàn bộ lời 2 của bài hát và hát hết toàn bộ bài hát
- Nhóm tổ ghép hát lời 2 hát lại thành bài hát hoàn chỉnh và hát thầm
- Nhóm tổ trình bài hát 
- GV cùng HS nhận xét sửa sai 
- GV kiểm tra các cách gõ đệm cho bài hát.
 Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh 
- Gõ đệm theo nhịp: x x x	 x
- Gõ đệm theo phách - x - x - x - x
- Gõ mẫu theo tiết tấu x x x x x x x x x x
- Có thể sử dụng ngôn ngữ hình thể để học sinh thể hiện gõ đệm phát ra âm thanh 
- Giáo viên hướng dẫn 
- Học sinh thực hành. 
- Vận động phụ họa 
- Chọn cá nhân xung phong làm mẫu cả lớp thực hiện theo 
- Gv hướng dẫn thêm bổ sung một vài động tác 
- Học sinh tập luyện gv sửa sai
- Thực hiện thi đua
- Chọn nhóm tổ thực hiện đẹp lên làm mẫu lớp tuyên dương
- Cả lớp cùng thực hiện 
* Củng cố, dặn dò: (1p) 
- Một học sinh nhắc lại tác giả bài hát và nội dung chính của bài hát
- Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau.
----------------------------------------------
Chiều thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020 
Âm nhạc 2
HỌC HÁT BÀI: XÒE HOA
 Dân ca Thái 
I/ Mục tiêu :
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. ( Gõ theo phách, nhịp )
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Đàn Organ, thanh gõ đệm, bảng phụ.
- Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, vấn đáp, thi đua....
III/Hoạt động dạy học ;
1. Ổn định và luyện thanh : (2p)
- GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 
 Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma....
2.Bài củ: (1p) 1 em học sinh lên hát và biểu diễn bài hát: Lý cây xanh dân ca Nam Bộ.
- Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương.
3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học 
a.Hoạt động 1: (20p) học hát bài: Xòe hoa 
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Trong kho tàng văn học nghệ thuật Việt Nam dân ca rất phong phú và đa dạng bởi các điệu hò, câu ví , dặmkhác nhau mà nét đặc trưng của dân ca là thể hiện rõ nét nhất cái riêng của từng vùng miền và dân ca Thái cũng vậy .
- Nghe hát mẫu 
- Nghe giáo viên hát mẫu toàn bộ bài hát có đệm đàn.
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. Gọi 1-2 em đọc 
- Lớp nhận xét sửa sai.
- Phân chia từng câu hát tập hát, giáo viên đệm đàn.
- Chú ý những chỗ ngắt nghỉ lấy hơi 
- Tập ghép toàn bộ bài hát
- Nhóm tổ ghép lời hát lại thành bài hát hoàn chỉnh và hát thầm
- Nhóm tổ trình bài hát 
- GV cùng HS nhận xét sửa sai 
b. Hoạt động 2: (12p) Vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc dùng thanh gõ gõ đệm cho bài hát.
 Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
- Gõ đệm theo phách x - x -	x - x
- Gõ theo tiết tấu: x	x	x x
- Dùng hình thể tạo ra âm thanh 
- Nhóm , tổ thực hiện. 
* Củng cố, dặn dò: (1p) 
- GV tóm lại nội dung của bài hát . Nhắc nhở, dặn dò các em .
----------------------------------------------
Sáng thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020 
(Dạy khối 4+5)
Âm nhạc 4
 * HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE 
 Dân ca Ba Na 
 * KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ 
I.Mục tiêu:
-HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết đây là một bài dân ca Ba Na ở Tây Nguyên 
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
II. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa
 - Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua, làm mẫu....
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định và luyện thanh : (2p)
- GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 
 Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma....
2.Bài củ: (1p) Đội văn nghệ của lớp lên trình bày bài hát:Em yêu hòa bình.
- Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương.
3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học 
a.Nội dung 1: (18p) Học hát bài : Bạn ơi lắng nghe 
-GV giới thiệu nội dung bài học 
- Giới thiệu ở Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống trong đó có dân tộc Ba Na và bài hát này thể hiện cuộc sống sinh động của đồng bào Tây Nguyên nói chung và dân tộc Ba Na nói riêng với những âm thanh cồng chiêng rộn rã nhịp nhàng.
- Nghe mẫu lại bài hát 
- Kiểm tra cá nhân thực hiện 
- Sửa sai
- Nhóm tổ thực hiện thi đua nối tiếp 
- Thực hiện hát kết hợp các hoạt động gõ đệm.(Chú ý những chỗ đảo phách)
gõ đệm theo bài hát
 Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe 
- Gõ theo tiết tấu x x x x x x x 
- Sử dụng ngôn ngữ hình thể để gõ đệm 
- Nhóm tổ thực hiện 
- Cá nhân thực hiện 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung 
- Tuyên dương 
b. Nội dung2: (12p) Kể chuyện âm nhạc “Tiếng hát Đào Thị Huệ’
- Gv kể mẫu nội dung câu chuyện 
- Tóm tắt nội dung chính 
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa 
- Một vài học sinh đọc lớp đọc thầm
- Hs tự rút ra ý nghĩa câu chuyện
- Gv chốt lại học sinh khắc sâu 
* Củng cố, dặn dò: (2p) 
- Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau
-------------------------------------------------
Âm nhạc 5
HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH 
 Nhạc và lời: Huy Trân 
I/ Mục tiêu :
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết đây là bài hát của nhạc sĩ Huy Trân 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. ( Gõ theo phách, nhịp )
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Đàn Organ, thanh gõ đệm, bảng phụ.
- Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, vấn đáp, thi đua....
III/Hoạt động dạy học ;
1. Ổn định và luyện thanh : (2p)
- GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 
 Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma....
2.Bài củ: (1p) 1 em học sinh lên hát và biểu diễn bài hát: Reo vang bình minh 
- Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương.
3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học 
a.Hoạt động 1: (20p) học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh 
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Nghe hát mẫu 
- Nghe giáo viên hát mẫu toàn bộ bài hát có đệm đàn.
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. Gọi 1-2 em đọc 
- Lớp nhận xét sửa sai.
- Phân chia từng câu hát tập hát, giáo viên đệm đàn.
- Chú ý những chỗ ngắt nghỉ lấy hơi 
- Tập ghép toàn bộ bài hát
- Nhóm tổ ghép lời hát lại thành bài hát hoàn chỉnh và hát thầm
- Nhóm tổ trình bài hát 
- GV cùng HS nhận xét sửa sai 
b. Hoạt động 2: (12p) Vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc dùng thanh gõ gõ đệm cho bài hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo ngôn ngữ hình thể tạo ra âm thanh để gõ đệm .
- Chia nhóm tập luyện gõ đệm 
- Tuyên dương các nhóm thực hiện tốt 
- Tập thể thực hiện 
- Cá nhân thực hiện 
* Củng cố, dặn dò: (1p) 
- GV tóm lại nội dung của bài hát . Nhắc nhở, dặn dò các em .
---------------------------------------
Sáng thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2020 
Âm nhạc1
 Chủ đề: THIÊN NHIÊN
 Tiết 2: Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
 Nghe nhạc : Chuyến bay của chú ong vàng
Đọc nhạc
I. MỤC TIÊU:
Hát đúng cao độ, trường độ bài Lí cây xanh
Biết gõ đệm hoạch vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Chuến bay của chú ong vàng.
Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẩu âm với nốt Mi, Son theo kí hiệu bàn tay.
II. CHUẨN BỊ GV:
*GV: Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Mi, Son.
Tập một số động tác vận động cho bài Lí cây xanh, Chuyến bay của chú ong vàng
*HS: Nhạc cụ gõ ,thanh phách ,trống nhỏ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ôn tập bài hát: Lí cây xanh (13p)
- GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng.Sau đó cho HS hát cùng nhạc đệm 1 hoặc 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái.
- GV cho HS hát kết hợp vận động và cho HS luyện tập một số động tác theo sự hướng dẫn của GV .
Câu : Cái cây xanh xanh. Ngón trỏ tay phải chỉ về phía bên phải, đồng thời đưa chân phải ra, chạm phần gót xuống.
Câu : Thì lá cũng xanh. Ngón trỏ tay trái chỉ về phía bên trái, đồng thời đưa chân trái ra, chạm phần gót xuống.
Câu : Chim đậu trên cành, chim hót líu lo. Xòe hai bàn tay về phía trước,lắc đều sang về 2 bên
Câu : Líu lo là líu lo, líu lo là líu lo. Hai bàn tay khum trước miệng như chim hót, nghiêng người sang 2 bên.
2. Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng (12p)
- GV yêu cầu HS: Hãy lắng nghe và tưởng tượng xem loài vật nào được miêu tả trong bản nhạc.
HS nghe bản nhạc rồi đoántên các loài vật. GV kết luận đó là chú ong.
- GV yêu cầu HS : Nghe lại bản nhạc để đoán xem, chú ong bay nhanh hay chậm. Các em nghe thấy âm thanh của nhạc cụ nào? Theo các em,bản nhạc tên là gì ?
Khi HS trả lời xong các câu hỏi trên,GV kết luận và kể cho HS nghe câu chuyện 
Vua Saltan
- GV cho HS nghe nhạc và hướng dẫn HS đóng vai những chú ong vàng, vận động phù hợp với nhịp điệu của bản nhạc.
3. Đọc nhạc (10p)
- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ hai nốt Mi, Son kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. 
- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc các mẩu âm như một bài đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. (Son – Mi). 
- GV yêu cầu HS quan sát kí hiệu bàn tay khi làm mẩu, đọc nối tiếp các mẩu âm như một bài tập nhạc (Bài tập mở có thể không thực hiện).
- GV cho HS chơi trò chơi cũng cố
- GV cho một HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để các bạn khác đọc nhạc.
4. Cũng cố , dặn dò: 1p 
- Cuối tiết học,GV cần chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức tập luyện chú ý lắng nghe... 
--------------------------------------------
Chiều thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2020 
Hoạt động thư viện lớp 2
ĐỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe và hiểu được nội dung câu chuyện.
- HS khá, giỏi: Nêu lại được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mình vừa nghe.
- HS yêu thích đọc sách.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức(1p)
Các hoạt động(32p)
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết học.
- GV giới thiệu một số truyện dân gian Việt Nam.
- GV yêu cầu HS chú ý lắng nghe câu chuyện để hiểu và nêu được nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhắc nhở học sinh cần thực hiện nội quy của thư viện
b. GV tiến hành đọc sách cho HS nghe.
- GV đọc một số câu chuyện hay.
- HS lắng nghe.
c. Nêu nội dung và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Một số HS nêu nội dung câu chuyện mình vừa nghe.
- GV yêu cầu HS nêu nhân vật mình yêu thích và ý nghĩa câu chuyện .
- GV cho HS liên hệ thực tiễn.
- HS cả lớp nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét.
3. Nhận xét, dặn dò (2p)
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà nhờ người lớn đọc hoặc kể nhiều câu chuyện hay cho em nghe.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_thu_vien_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.docx