Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9 (Chương trình cả năm)

II – Nội dung và hình thức hoạt động

 1, Nội dung

 Lựa chọn phương án tặng kỷ vật cho nhà trường

 Xây dựng kế hoạch thực hiện

2, Hình thức

 Thảo luận

 Xây dựng kế hoạch tặng kỷ vật cho nhà trường

III – Chuẩn bị thực hiện hoạt động

1, Phương tiện hoạt động

 Bản dự thảo kế hoạch tặng kỷ vật lưu niệm cho nhà trường

 Một số tiết mục văn nghệ

2, Tổ chức

 Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỷ vật lưu niệm cho nhà trường

 Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp

 Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến vế tặng kỷ vật lưu niệm cho nhà trường và kế hoạch thực hiện

 

doc53 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9 (Chương trình cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11
 - Trân trọng biết ơn các thầy cô giáo
 - Biết ứng xử có văn hoá với thầy giáo, cô giáo
II – Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
 - Vai trò và công ơn của các thầy cô giáo
 - Những kỷ niệm sâu sắc của giáo viên và học sinh qua 4 năm học cấp THCS
2, Hình thức
 - Chúc mừng thầy giáo, cô giáo
 - Liên hoan văn nghệ
III – Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Lời chúc mừng tập thể các thầy giáo, cô giáo
 - Một số kỷ niệm sâu sắccủa lớp, của cá nhân đối với thầy cô giáo đã dạy trong 4 năm học 
 - Vật liệu trang trí và làm báo tường
2, Tổ chức
 GVCN; 
 + Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
 + Gợi ý cho học sinh nội dung chính của hoạt động, theo dõi và đièu chỉnh các hoạt động cụ thể của học sing cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp
HS;
 + Họp nhóm tổ phân công chai nhóm thực hiện các công việc cụ thể
STT
 Nội dung công việc
Phương tiện hoạt động
 Họ tên
1
Dẫn chương trình
 Nội dung chương trình
2
Làm tập san
Giấy khổA4, bút màu.Mẫu chữ 
3
Mời đại biểu
Giấy mời
4
Trang trí
Hoa, phấn màu
IV – Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
2, Chúc mừng các thầy cô giáo
 - Đại diện của lớp đọc lời chúc mừng các thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam. Chúc mừng tập thể các thầy cô đã dạy lớp trong 4 năm qua
 - Học sinh tặng hoa các thầy cô giáo
 - Đại diện ban phụ huynh phát biểu ý kiếnchúc mừng các thầy cô giáo
 - Đại diện các thầy cô phát biểu ý kiến
3, Văn nghệ
 - Dẫn chương trình lần lượt giới thiệucác tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị từ trước
 - Học sinh phát biểu cảm tưởng về những kỷ niệm của mình với các thầy cô giáo trong 4 năm qua
 - Người dẫn chương trình đại diện cho cả lớp phát biểu ý kiến, bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy cô đã dạy trong 4 năm học qua
V – Kết thúc hoạt động
----------------------------------&--------------------------
Ngày soạn;
Ngày giảng;
Hoạt động 4 
 Biểu diễn văn nghệ chào mừng 
 Ngày nhà giáo Việt Nam
 20 – 11
I – Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
 - Nhận thức sâu sắc ý nghĩ về giá trị của truyền thống “ tôn sư trọng đạo’ của dân tộc Việt Nam
 - Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá nghệ thuật.
rèn luyện kỹ năng tập thể 
II – Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
 - Một số tác phẩm nghệ thuật về người giáo viên
 - Sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh
2, Hình thức
 - Liên hoan văn nghệ
 - Triển lãm
III – Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Một số bài hát, bài thơ hoặc tiểu phẩm
 - Các tư liệu học sinh sưu tầm được
 - Tạp san của lớp
 - Báo tường của lớp
2, Tổ chức
 Giáo viên chủ nhiệm;
 + Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động( văn nghệ và triển lãm), giúp học sinh điịnh hướng về khối lượng công việc và thời gian phù hợp để hoàn thành công việc đó
 Học sinh;
 + Các tổ đăng ký tiết mục biểu diễn
 + Cán bộ lớp sắp xếp các nội dung cụ thể, các tiết mục văn nghệ cần đa dạng, phong phú về thể loại, xen kẽ với các tiết mục tự biên
 + Luyện tập văn nghệ
 + Phân công thu thập các thành tích để trưng bày trong triển lãm các thành tích cụ thể của lớp, tổ, các cá nhân xuất sắc về học tập các tư liệu sưu tầm về truyền thóng “ tôn sư, trọng đạo” của dân tộc Việt Nam, các tác phẩm nghệ thuật ca ngợi truyền thống “ tôn sư, trọng đạo”, hình ảnh về các giáo viên tiêu biểu, tập san và báo tường của lớp
 +Phân công cụ thể như sau;
STT
 Nội dung công việc
Phương tiện hoạt động
 Họ tên
1
Dẫn chương trình
Bản nội dung
2
Trang trí
Phấn, giấy màu
3
Mời đại biểu
Giấy mời
IV – Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
 - Dẫn chương trìng tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình biểu diễn mừng ngày nhà giáo Việt Nam
2, Triển lãm
 - Người dẫn chương trình mời các đại biểutham quan các sản phẩm của học sinh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
 - Triển lãm được trình bày theo 3 khu vực chính; 
 + Thành tích học tập của lớp
 + Truyền thống “ tôn sư, trọng đạo” của dân tọc Việt Nam
 + Hình ảnh người giáo viên nhân dân
 - Mời đại biểu phát biêu ý kiến
3, Văn nghệ
 - Dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục biểu diễn
V – Kết thúc hoạt động
Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 12
Uống nước nhớ nguồn
Hoạt động 1; Thảo luận về chủ đề:
“ Thanh Niên Phát Huy Truyền Thống
Cách mạng của dân tộc”
I – Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh;
 - Hiểu truyền thóng cách mạng vẻ vang của dân tộc
 - Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tậptốt để phát huy truyền thống đó
II – Nội dung và hình thức hoạt động
 1, Nội dung
 - Truyền thóng cách mạng kiên cường của quân và dân ta để dành độc lập, tự do
 - Các gương chiến đấu tiêu biểu
 - Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc
2, Hình thức
 - Giới thiệu về truyền thống đấu tranh, cách mạng
 - Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùnh liệt sỹ
 - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc
III – Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
 - Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước
 - Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
2, Tổ chức
Cán bộ lớp;
 + Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng về một giai đoạn lịch sử cụ thể; trong cách mạng tháng 8; trong kháng chiến chống Pháp; trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước và
 trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước hiệ nay.
 + Phân công công việc cụ thể như sau;
STT
Nội dung công việc
Phương tiện hoạt động
 Họ tên
1
Xây dựng chương trình hoạt động
Giấy, bút, tư liệu có liên quan
Cán sự lớp
2
Dẫn chương trình
Bản nội dung chương trình
3
Trang trí lớp
Phấn, giấy màu
4
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
Bài hát, bài thơ về chủ đề ca ngợi đất nước, con người Việt Nam
 - Từng tổ phân công người giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình
 - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp vế các công việc trên
IV – Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
 - Hát tập thể bài hát “Em là mầm non của Đảng”
2,Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc
 - Đại diện từng tổ lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình
 - Cả lớp góp ý bổ sung
 - Dẫn chương trình tón tắt kết quả sưu tầm, tìm hiểu của lớp
3, Thảo luận lớp
 - Dẫn chương trình nêu câu hỏi
 + Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào dể phát huy truyền thống cách mạng của cha anh?
 - Học sinh trả lời, tranh luận
 - Dẫn chương trình tón tắt kết quả thảo luận
4, Văn nghệ ca ngợi truyền thốngcách mạng của dân tộc ta
 - Người phụ trách văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệnhư; hát, ngâm thơ, kể chuyện hoặc mời đại diện tổ, cá nhân lên trình bày tiết mục của mình sau đó có thể mời một bạn khác bất kỳ lên diễn tiếp
V – Kết thúc hoạt động
-----------------------------------------&-------------------------------------
Ngày soạn ;1/12/2008
Ngày giảng;
Hoạt động 2 : Thi văn nghệ;
 Ca ngợi truyền thống cách mạng của 
 Quê hương, Đất nước
I – Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh;
 - Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con người, que hương đất nước
 - Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ
 - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường
II – Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
 - Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người, của quê hương, đất nước
2, Hiình thức
 - Thi hát múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm
 - Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho thơ của mình
III – Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Bài hát, bài thơ ca ngợi câu chuyện về anh hùng liệt sỹ, về quê hương đất nước
 - Một số câu đố vui, câu hỏi về con người, quê hương đất nước
 - Biểu điểm
2, Tổ chức
 - Phân công cụ thể như sau;
STT
 Nội dung chương trình
Phương tiện hoạt động
Họ tên
1
Xây dựng chương trình hoạt động
Giấy, bút, các tư liệu liên quan
2
Dẫn chương trình
Giấy, bút, các tiết mục đã đăng ký
3
Trang trí
Phấn, giấy màu
4
Ban giám khảo
Biểu điểm
 - Mỗi tổ chuẩn bị;
 + Một tiết mục tập thể
 + Chọn 4 thành viên dự thi hát, ngâm thơ, kể chuyệngiữa các tổ và thi sáng tác.
 + Chuẩn bị một câu đố vui dành cho khán giả
 - Mọi thành viên khác đều tìm hiểu, ôn luyện, sẵn sàng xung phong tham gia vào hoạt động
IV – Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
2, Thi văn nghệ
 - Thi tiết mục văn nghệ của tập thể mỗi tổ;
 + Lần lượt mỗi tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ của tổ mình
 + Ban giám khảo cho điểm từng tổ công khai
 - Thi hát, ngâm thơgiữa các tổ;
 + Mỗi tổ cử 2 người đại diện dự thi
 + Mỗi lượt, mỗi nhóm được hái một hoa( hoặc bắt thăm 1 phiếu) có viết sẵn câu hỏi và trình bày theo yêu cầu của câu hỏi
 + Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả từng lượt
 + Hết thời gian quy định, ban giám khảo công bố kết quả chung của phần thi
 Nội dung câu hỏi;
1, Ô chữ có 12 chữ cái;
N
G
U
Y
Ê
N
A
I
Q
U
O
C
Đây là tên của Bác Hồ kính yêu thời kỳ Bác hoạt động ở Pháp.
2, Ô chữ có 12 chữ cái :
D
A
Y
T
O
T
H
O
C
T
O
T
 - Đây là phương châm của nghành giào dục. Nó đã trở thành mục tiêu phấn đấu của thầy và trò trong các nhà trường
3, Bạn hãy đọc 4 câu thơ nói về cảnh đẹp thành phố Hải Phòng?
4, Bạn hãy đọc câu danh ngôn về học tập mà bạn thích nhất, và hãy giải thích tại sao bạn lại thích nó?
5, Bạn có thích câu danh ngôn về lòng kiên nhẫn không? hãy đọc câu danh ngôn về thời gian mà bạn yêu thích nhất
6, Bạn hãy kể tên các anh hùng liệt sỹ lứa tuổi thanh thiếu niên mà bạn biết?
7, Bạn có hãy hát bài hát “ Mùa hoa Lêkima” ?
V – Kết thúc hoạt động
-----------------------------&-----------------------------------
Ngày soạn:2/12/2008
Ngày giảng:
 Hoạt động 3
 Hội vui học tập
I – Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh;
 - Nắm vững kiến thức cơ bản của mỗi môn học
 - Hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập để nâng cao kết quả.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội
II – Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
 - Kiến thức cơ bản của một số môn học
 - Vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống
 - Giải thích một số hiệ tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội
2, Hình thức
 - Thi hỏi - đáp 
III – Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Một số câu hỏi, bài tập, câu đó vui của các môn học và đáp án
 - Giấy, bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu trả lời
 - Một số tiết mục văn nghệ
2, Tổ chức
 - Lớp thảo luận, thống nhất chọn các môn học cần tổ chức hội vui như; Toán, Văn, Sử, Ngoại ngữ, hoá, lý, giáo dục công dân
 - Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với giáo viên bộ môn đã chọ để nhờ họ giúp xây dựng câu hỏi và đáp án
 - Mỗi tổ cử mộy người dự thi một môn
 - Những học sinh khác cũng ôn tập tốt để dự thi phần thi dành cho cổ động viên và cùng tham gia khi có cơ hội
 - Phân công các công việc khác như sau;
STT
Nội dung công việc
Phương tiện hoạt động
Họ tên
1
Dẫn chương trình
Bản nội dung chương trình
2
Ban giám khảo
Thang điểm, đáp án
3
Thư ký
Phấn, giấy, bút
3
Trang trí
Phấn, giấy màu
4
Mời đại biểu
 Giấy mời
IV – Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
 - Hát tập thể
2, Thi hỏi - đáp giữa đại diện các tổ
 - Giới thiệu thí sinh dự thi của mỗi tổ
 - Đại diện thí sinh dự thi của mỗi tổ bắt thăm hoặc chọn số thứ tự câu hỏi của từng môn
 - Người điều khiển chương trình đọc nội dung câu hỏi để nhóm bắt được câu hỏi đó trả lời. - Nhóm khác và cổ động viên có quyền xin trả lời nếu nhóm đó không trả lời được. Trong trường hợp không ai trả lời đúng thì người điều khiển hoặc cố vấn nêu đáp án
 - Ban giám khảo cho điẻm công khai
3, Thi trả lời nhanh
 - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, câu đố
 - Cổ động viên xung phong trả lời. Không ai trả lờ đúng thi người dẫn chương trình mời cố vấn đưa ra dáp án
 - Phần thi của cổ động viên có thể xen kẽ với phần thi giữa các tổ
 - Ban giám khảo công bố điểm thi cho từng tổ
V – Kết thúc hoạt động
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:3/12/2008
 Ngày giảng 
Hoạt động 4
 Xây dựng kế hoạch giúp đỡ
 Các gia đình có công với cách mạng
I – Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
 - Biết được một số gia đình có công với cách mạng ở địa phương mình
 - Quý trọng các gia dình có công với cách mạng
 - Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ
II - Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
- Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phương
 - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
2, Hình thức hoạt động
 - Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương
 - Thảo luận, xây dựng đề án giúp đỡ
III – Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Các số liệu tìm hiểu, thống kê về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương
 - Một số tiết mục văn nghệ
 - Giấy, bút
2, Tổ chức
 - Giáo viên chủ nhiệm; 
 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thống kê số gia đình có công với cách mạng ở địa phương; tên chủ gia đình, thành tích, công lao đóng góp của gia đình đối với cách mạng, hoàn cảnh của họ hiện nay, cần giúp gì đối với họ.
 - Cán bộ lớp;
 - Phân công cụ thể theo địa bàn dân cư của lớp
 - Các công việc khác được phân công như sau;
STT
Nội dung công việc
Phương tiện hoạt động
Họ tên
1
Dẫn chương trình
Bản nội dung chương trình
2
Thư ký
Giấy, bút
Cán sự lớp 
3
Trang trí
Phấn, giấy màu
4
Văn nghệ
Một số bài hát theo chủ đề có liên quan tới nội dung chủ điểm
Tập thể
+ Từng tổ phân công nhiệm vụ cho từng nhóm và cử người đại diện tổ tổng hợp, trình bày kết quả trước lớp
IV – Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
Hát tập thể
2, Báo cáo kết quả tìm hiểuvề các gia đình có công với cách mạng
 - Đại diện từng tổ lên trình bày
 - Các tổ khác góp ý trao đổi, hỏi thêm những điều chưa rõ
 - Dẫn chương trình tổng kết
3, Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
 - Báo cáo tổng hợp các danh sách cacs gia đình có công với cách mạng
 - Phân loại các gia đình theo hoàn cảnh và yêu cầu giúp đỡ
 - Tổ chức học sinh theo nhóm, hoặc tợt nguyện giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
 - Từng tổ nhóm lập kế hoạch giúp đỡ
 + Tên gia đình có công với cách mạng
 + Hoàn cảnh gia đình
 + Mục tiêu cần đạt
 + Những người thực hiện 
 + Nội dung giúp đỡ
 + Thời gian và kế hoạch thực hiện 
 - Đại diện từng tổ báo cáo kế hoạch trước lớp
 - Lớp góp ý, bổ sung
 - Dẫn chương trình tổng kết hoạt động
4, Văn nghệ
 - Dẫn chương trình giới thiệu một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị từ trước theo chủ đề ca ngợi các anh hùng thương binh, liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng
V – Kết thúc hoạt động
Chủ điểm tháng 1 + 2:Mừng Đảng mừng xuân
Ngày soạn;
Ngày giảng;
Hoạt động 1 
 Tìm hiểu về sự đổi mới và
 phát triển đất nước
I – Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh;
 - Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo
 - Tự hào và tin yêu vào Đảng hơn
 - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kỳ đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày
II – Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
 - Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội ..từ 1986 đến nay
2, Hình thức
 - Trao đổi, thảo luận
 - Văn nghệ
III - Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Tư liệu, sách, báoliên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo
 - Thực tiễn đời sống văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức
 - Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng
 - Điều 12, 13, 17 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em
2, Tổ chức
 - Yêu cầu học sinh sưu tầm tìm hiểu các tư liệu bài viết có liên quan phản ánh sự đổi mới của đất nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục tìm điều 13, 12, 17 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
 - Chuẩn bị một số câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận
 - Mời giáo viên môn giáo dục công ddaan hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho hoạt động trao đổi, thảo luận
 - Các công việc khác được phân công như sau;
STT
Nội dung công việc
Phương tiện hoạt động
Họ tên
1
Dẫn chương trình
Bản nội dung chương trình
2
Trang trí
Phấn, giấy màu
3
Chuẩn bị câu hỏi và đáp án
Tài liệu có liên quan
IV – Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
2, Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận
 - Người dẫn chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi thảo luận. Kưu ý câu hỏi có liên quan đến điều 12, 13, 17 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
Các câu hỏi có thể như sau;
1, Sự đổi mới do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?
2, bạn hãy kể nhữnh nét chính về sự đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay?
3, bạn hãy kể tên các thành phần kinh tế nước ta hiện nay?
4, bạn có thể nói cảm nhận của bạn về sự đổi mới đất nước vè mặt đời sống văn hoá hiện nay?
5, Hãy bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn đối với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay?
 - Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề cả lớp cùng trao đổi
 - Vấn đề nào chưa rõ cần xin ý kiến của ban cố vấn
4, Văn nghệ
 - Dẫn chương trình văn nghệ giới thiệu lần lượt giưới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn
V – Kết thúc hoạt động
Ngày soạn;
Ngày giảng;
 Hoạt động 2
 Trồng cây lưu niệm ở trường
I – Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh;
 - Hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của học sinh lớp cuối cấp ở trường
 - Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường
 - Có ý thức thường xuyên chăm bón và bảo vệ cây
II – Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
 - Cả lớp trồng một cây lưu niệm
2, Hình thức
 - Trồng cây
 - Phát biểu cảm tưởng
 - Văn nghệ
III – Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Một cây non
 - Dụng cụ trồng cây
 - Que rào
2, Tổ chức
 - Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa của việc trồng câylưu niệm ở trường
 - Bàn bạc trao đổi việc chọn loại cây, giống cây để trồng lưu niệm. Chọn vị trí trồng 
 - Phân công cụ thể như sau;
STT
 Nội dung công việc
Phương tiện hoạt động
Họtên
1
Chuẩn bị cây
Cây non
Tổ 1
2
Dụng cụ
Cuốc, xẻng, que rào
Tổ 2
3
Đưa cây ra vị trí trồng
Tổ 3
4
Trồng cây
Cây non
Tổ 4
IV – Tiến hành hoạt động
1, Trồng cây
 - Đưa cây ra vị trí cần trồng
 - Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
 - Đội được giao trồng cây thực thi nhiệm vụ
 - Học sinh phát biểu cảm tưởng về viẹc trồng cây lưu niệm
2, Chăm sóc bồn hoa cây cảnh xung quanh khu vực trường học
 - Sau khi trồng cây lưu niệm các tổ phân công từng nhóm chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh trong khuôn viên sân trường như tưới cây, nhổ cỏ,trồng lại những cây đã chết
V – Kết thúc hoạt động
 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động
Ngày soạn;
Ngày giảng;
Hoạt động 3
 Giao lưu với Đảng viên tiêu biểu 
 ở địa phương
I – Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
 - Hiểu những nét chính về vai trò của Đảng ở địa phương, về phẩm chất, thành tích của các - Đảng viên tiêu biểu ở địa phương
 - Tin tưởng vào Đảng, tự hào về quê hương
 - Học tập và rèn luyện tốt theo gương các Đảng viên tiêu biểu
II – Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
 - Thành tích, phẩm chất của Đảng viên tiêu biểu ở địa phương
 - Những nét nổi bật đổi mới ở quê hương do Đảng lãnh đạo
2, Hình thức hoạt động
 - Giao lưu
 - Văn nghệ
III – Chuẩn bị hoạt động
1, Phương tiện hoạt động
 - Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của Đảng ở địa phương, về các đảng viên tiêu biểu ở địa phương, 
 - Câu hỏi giao lưu
 - Một số tiíet mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương
2, Tổ chức
 - Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với địa phương, mới một số đảng viên tiêu biểu tham gia giao lưu với lớp
 - Yêu cầu học sinh tìm hiểu các phong trào ở địa phương, tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, những nét đổi mới, những gương đảng viên tiêu biểu
 - Phân công công việc cụ thể như sau;
STT
Nội dung công việc
Phương tiệ

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12743470.doc
Giáo án liên quan