Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Hoạt động 1: Tìm hiểu nét đẹp truyền thống quê hương qua trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

- Thảo luận

- Biểu đạt sáng tạo

- Kể chuyện

- Động não

IV. PHƯƠNG TIỆN

- Các tư liệu tranh ảnh bài viết thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xy dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hóa ở địa phương.

- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca dao liên quan tới chủ đề.

- Hệ thống câu hỏi cho chủ đề hoạt động.

 

doc3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Hoạt động 1: Tìm hiểu nét đẹp truyền thống quê hương qua trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Tiết : 08
Chủ điểm tháng 1 - 2
MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
Hoạt động 1
TÌM HIỂU NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN, CA DAO, TỤC NGỮ.
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ vai trò, công ơn của Đảng đối với quê hương, đất nước, Đảng đã đem lại hạnh phúc cho mọi người. 
2. Kĩ năng:
- Học sinh tự hào và yêu mến quê hương, đất nước và tin tưởng sự lảnh đạo của Đảng.
- Biết ơn tổ tiên cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước.
3. Thái độ:
- Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
 II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng và nét đổi thay của quê hương
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng và nét đổi thay của quê hương
- Kĩ năng tự tin khi tham gia giao lưu văn nghệ, trò chơi
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 
- Thảo luận 
- Biểu đạt sáng tạo
- Kể chuyện
- Động não
IV. PHƯƠNG TIỆN
- Các tư liệu tranh ảnh bài viết thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hóa ở địa phương.
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca dao liên quan tới chủ đề.
- Hệ thống câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐÔNG:
1.Khám phá
 - Hát tập thể bài Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời : Mộng Lân )
- Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu trương trình hoạt động.
2.Kết nối 
Hoạt động 1
- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi :
+ Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương( địa phương) mà bạn được nghe kể chuyện hoặc sưu tầm được.( TL: Võ Thành Trang, )
+ Bạn hãy kể một gương sáng đảng viên ở quê hương. (VD: có thể kể về một vài cán bộ lãnh đạo phường gương mẫu , )
+ Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương bạn là gì ? (TL : có thể là truyền thống xây dựng , phát triển kinh tế – xã hội , bảo vệ quê hương ,)
+ Quê hương bạn có những gì đổi mới ?	
Trong khi thi giữa các tổ , có thể mời đại biểu lão thành cách mạng ở địa phương giúp đỡ và bổ sung các ý kiến làm sáng tỏ vấn đề .
Có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ
Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- Mỗi đội thảo luận trong vòng 2 phút sau đó cử đại diện lên kể một câu chuyện hoạt nêu các câu ca dao, tục ngữ mà tổ vừa mới thảo luận song.
- Ban giám khảo nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 3: 
Từ câu chuyện đó thực hiện thành tiểu phẩm viết lên giấy và phân công các vai diễn.
3. Thực hành/luyện tập
Hoạt động 4: Thi trình diễn tiểu phẩm
- Người điều khiển cho các nhóm thực hiện tiểu phẩm của mình.
- Các nhóm trình diễn tiểu phẩm.
- Sau mỗi tiểu phẩm, người điều khiển nêu các câu hỏi cho cả lớp cùng suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Giám khảo đánh giá kết quả.
4.Vận dụng 
GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà:
1/ Qua hoạt động, em thu hoạch được những gì bổ ích đối với bản thân em?
2/ Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, phát huy những giá trị ca dao tục ngữ và truyền thống yêu nước của dân tộc ta. 
 VI.TƯ LIỆU
- Một số tình huống tham khảo dùng cho hoạt động : 
- Một số câu chuyện trong sách giáo khoa ngữ văn và lịch sử.
VII.RÚT KINH NGHIỆM :
VIII. Đánh giá kết quả hoạt động(Hoạt động 1-tháng 1)
STT
Họ và tên
Hình thức đánh giá
Kết quả
Ghi chú
1
 Trần Thị Ngọc Ánh
Quan sát thực tế 
2
 Nguyễn Thị Chiểu
Quan sát thực tế 
3
 Lâm Ngọc Dàng
Quan sát thực tế 
4
Hồng Tiến Dũng
Quan sát thực tế 
5
Võ Minh Đạt
Quan sát thực tế 
6
 Lê Hải Đăng
Quan sát thực tế 
7
Nguyễn Thị Ngọc Em
Quan sát thực tế 
8
Dương Thị Bích Giàu
Quan sát thực tế 
9
 Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Quan sát thực tế 
10
 Phạm Huỳnh Ngọc Hân
Quan sát thực tế 
11
Nguyễn Văn Hậu
Quan sát thực tế 
12
 Nguyễn Thị Thu Hiền
Quan sát thực tế 
13
 Đinh Kim Huệ
Quan sát thực tế 
14
Nguyễn Quốc Huy
Quan sát thực tế 
15
 Đỗ Anh Kha
Quan sát thực tế 
16
 Trần Lê Duy Khang
Quan sát thực tế 
17
 Nguyễn Văn Khải
Quan sát thực tế 
18
 Thân Viết Khương
Quan sát thực tế 
19
Lâm Tuấn Lộc
Quan sát thực tế 
20
 Lê Thị Mỹ Lương
Quan sát thực tế 
21
 Cao Thị Ngọc Mai
Quan sát thực tế 
22
 Trần Thị Ngọc Mai
Quan sát thực tế 
23
 Nguyễn Nhật Minh
Quan sát thực tế 
24
Đinh Thị Kim Ngân
Quan sát thực tế 
25
 Nguyễn Thị Mỹ Ngân
Quan sát thực tế 
26
 Lê Du Mỹ Nghi
Quan sát thực tế 
27
 Dương Thanh Nguyên
Quan sát thực tế 
28
 Nguyễn Thị Nguyệt
Quan sát thực tế 
29
 Lê Minh Nhân
Quan sát thực tế 
30
Nguyễn Khắc Lê Phong
Quan sát thực tế 
31
 Hồng Thị Hậu Phúc
Quan sát thực tế 
32
 Trần Quang
Quan sát thực tế 
33
Đồn Mạnh Sơn
Quan sát thực tế 
34
 Nguyễn Trường Thanh
Quan sát thực tế 
35
Huỳnh Thị Thu Thảo
Quan sát thực tế 
36
 Liêu Thị Phương Thảo
Quan sát thực tế 
37
 Nguyễn Hữu Tiến
Quan sát thực tế 
38
 Trần Thị Bích Vân
Quan sát thực tế 
39
Đặng Quang Vinh
Quan sát thực tế 

File đính kèm:

  • docHOAT DONG 1 -T1.doc
Giáo án liên quan