Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”

 Tiết 7. HỘI VUI HỌC TẬP

TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh ôn tập, cũng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt.

 - Học sinh hiểu được những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ xây dựng quê hương mình .

 2. Kĩ năng:

 - Rn kĩ năng ìm hiểu, lin hệ.

 3. Thái độ:

 - Rèn luyện tác phong chửng chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo, rèn luỵên trí thông minh cho các em.

 - Có ý thức tự hào về quê hương đất nước và thêm yêu tổ quốc .

 - Học sinh biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.

 II. CHUẨN BỊ:

 1. Gio vin:

 2. Học sinh:

 - Chuẩn bị tốt cho hội vui học tập.

 - Học sinh khá, giỏi chuẩn bị trình bày kinh nghiệm, phương pháp học tập tốt của mình trong buổi hoạt động.

 - Cử ban giám khảo.

 - Phân công người dẫn chương trình.

 - Các tổ tập hợp tư liệu, phân lọai, phân công tổ viên trình bày kết quả về thành tựu, truyền thống cách mạng quê hương mà tổ sưu tầm đựơc.

 - Hội ý cán bộ lớp, xây dựng và thống nhất chương trình hoạt động.

 - Phân công người chuẩn bị và điều khiển chương trình văn nghệ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức. (1)

 2. Kiểm tra: (1) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3. Bi mới: (40)

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mẹ: Hồng Thị Loan.
Câu 5: Cha: Nguyễn Sinh Sắc.
Câu 6: Nguyễn Sinh Cung.
Câu 7: Tập thơ: “Nhật kí trong tù”
 HOẠT ĐỘNG 4: VĂN NGHỆ
- Lớp phĩ văn nghệ điều khiển.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
IV. VĂN NGHỆ
- Hát tập thể bài: “ Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn chúng em nhi đồng”
- Hát về Bác Hồ kính yêu.
 4. Củng cố: Nêu ý kiến kết thúc hoạt động, nhận xét kết quả hoạt động.
 5. Hướng dẫn học bài: 
 - Chuẩn bị tiết 4- Chủ điểm Chăm ngoan, học giỏi: Lễ giao ước thi đua giữa các tổ.
Ngày soạn:30/11/2015
Ngày dạy: 3/12/2015
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
 Tiết 7. HỘI VUI HỌC TẬP
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
 - Học sinh ôn tập, cũng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt.
 - Học sinh hiểu được những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ xây dựng quê hương mình .
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng ìm hiểu, liên hệ. 
 3. Thái độ:
 - Rèn luyện tác phong chửng chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo, rèn luỵên trí thông minh cho các em. 
 - Có ý thức tự hào về quê hương đất nước và thêm yêu tổ quốc .
 - Học sinh biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. 
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
 2. Học sinh:
 - Chuẩn bị tốt cho hội vui học tập.
 - Học sinh khá, giỏi chuẩn bị trình bày kinh nghiệm, phương pháp học tập tốt của mình trong buổi hoạt động.
 - Cử ban giám khảo.
 - Phân công người dẫn chương trình.
 - Các tổ tập hợp tư liệu, phân lọai, phân công tổ viên trình bày kết quả về thành tựu, truyền thống cách mạng quê hương mà tổ sưu tầm đựơc.
 - Hội ý cán bộ lớp, xây dựng và thống nhất chương trình hoạt động.
 - Phân công người chuẩn bị và điều khiển chương trình văn nghệ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức. (1’)
 2. Kiểm tra: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG(8’)
- Cả lớp cùng hát bài: “Ca ngợi tổ quốc”
- Học tập là công việc không đơn giản, càng học càng vui. Phương pháp học tập đúng đắn thì kết quả học tập càng cao, càng tiến bộ. Hội vui học tập này được tổ chức nhằm tạo ra một phong trào học tập mới, các bạn trao đổi kinh nghiệm học tập với nhau để không ngừng nâng cao thành tích học tập của từng cá nhân nói chung.
- Giới thiệu những khách mời đến dự.
- Giới thiệu chương trình hoạt động: thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài toán vui, nghe báo cáo kinh nghiệm học tập môn học; nghe nói chuyện về phương pháp học tập; ngoài ra, có một số tiết mục văn nghệ góp vui.
1. Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần.
*Hát tập thể: “Ca ngợi tổ quốc”	 
* Tuyên bố lí do.
* Giới thiệu thành phần.
 HOẠT ĐỘNG II: HỘI VUI HỌC TẬP(15’)
-Đại diện ban giám khảo nêu nội dung, thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, cho điểm cho từng câu trả lời.
-HS lần lượt lên bốc thăm câu hỏi rồi đọc to cho cả lớp cùng nghe, sau đó trả lời câu hỏi. Ban giám khảo sẽ mời khán giả trả lời nếu HS lên bốc thăm không trả lời được.
- Ban giám khảo nhận xét câu trả lời và cho điểm cho cá nhân hoặc cho tổ.
- Cho một vài HS lên trình bày văn nghệ xen kẽ khi các HS trả lời.
- Các HS trong lớp hỏi thêm báo cáo viên những điều chưa rõ.
- HS có thể hỏi, trao đổi với giáo viên những chi tiết có liên quan.
II. HỘI VUI HỌC TẬP:
1.Thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài toán vui.
2. Báo cáo, trao đổi kinh nghiệm học tập:
 - HS gỏi môn học báo cáo kinh nghiệm học tập của mình.
 VD: Đặc điểm riêng của môn học
 Những tri thức, kỹ năng cơ bản cần có.
 Những tài liệu bổ ích cần tham khảo.
 Cách học ở nhà
 Cách học trên lớp
 HOẠT ĐỘNG 3: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG(10’)
- Giáo viên lần lượt trình bày.
- Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các báo cáo.
- Xây dựng chương trình hành động “Em góp phần xây dựng quê hương”.
- Lớp thống nhất đề ra một số công việc cụ thể phải làm để đền đáp công ơn của các thế hệ cha ông và xây dựng quê hương mình.
III. TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG.
- Truyền thống cách mạng quê hương: Chống giặc ngọi xâm:
+ Khu Cháy anh hùng.
+ Quê hương chiếc gậy Trường Sơn...
- Chương trình hành động: “Em góp phần xây dựng quê hương” 
 HOẠT ĐỘNG 4: VĂN NGHỆ(7’)
- Lớp phĩ văn nghệ điều khiển.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp phĩ lao động đưa ra thể lệ trị chơi.
- Học sinh trong lớp tham gia chơi.
IV. VĂN NGHỆ:
- Hát tập thể bài: “Năm anh em trên một chiếc xe tăng”.
- Trị chơi: Lính canh thính tai nhất.
 4. Củng cố: (1’)
 - GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động, nhận xét kết quả hoạt động.
 5. Hướng dẫn học bài: (2’)
 - Tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương.
 - Chuẩn bị tiết 8: Nghe nĩi chuyện về ngày 22-12.
Ngày soạn:30/11/2015
Ngày dạy: 3/12/2015
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
 Tiết 8. NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY 22 – 12
 VUI VĂN NGHỆ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
 - Học sinh hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Vệt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22-12 trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. 
 - Học sinh bíêt và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu, chắt lọc thơng tin, trình bày trước lớp.
3. Thái độ:
 - Học sinh thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
 - Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiêt mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
 - Các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nhân dân.
 - Dự kiến mời người nói chuyện.
 - Bản đồ, tranh ảnh có liên quan.
 - Phấn , bảng trang trí, tiêu đề.
 2. Học sinh:
 - Học sinh tìm đọc trước các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
 - Phân công người điều khiển, xây dựng chương trình hoạt động.
 - Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ. 
 - Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ.
 - Cử lớp phó VTM dẫn chương trình.
 - Xây dựng chương trình hoạt động.
 - Những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẳn theo nhóm, tổ ,cá nhân.
 - Bản giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ đã được xây dựng.
 - Các tổ và đội văn nghệ có kế hoạch tập luỵên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức. (1’)
 2. Kiểm tra: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG(8’)
- Cả lớp cùng hát bài: Màu áo chú bộ đội.
- Từ ngày thành lập 22-12-1944 đến nay, quân đội ta đã trưởng thành mạnh mẽ, đã lập được những chiến công “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đánh đuổi giặc ngoại xâm, đem lại hòa bình cho nhân dân. Hôm nay, lớp ta sẽ được nghe nói chuyện về truyền thống vinh quang của quân đội ta.
- Giới thiệu chương trình hoạt động, nghe báo cáo về truyền thống quân đội, đại diện lớp đọc lời hứa, phát động việc viết thư cho bộ đội.
1. Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần.
* Hát tập thể: Màu áo chú bộ đội.
* Tuyên bố lí do.
* Giới thiệu thành phần.
 HOẠT ĐỘNG II: NGHE NĨI CHUYỆN(20’)
- GVCN: Cung cấp 1 số thông tin về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày QPTD 22 -12 -1944 :
+Trong sự chuyển biến của cách mạng, Bác Hồ đã chỉ thị thành lập đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân.
+ Ngày 22/12/1944, tại một khu rừng ở Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân đã được thành lập. Lúc đầu đội chỉ có 34 người với 34 khẩu súng các loại, dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp. Thành lập được hai ngày đội đã lập được chiến công vang dội: diệt 2 đồn Phay Khắt và Nà Ngần, mở đầu truyền thống đánh thắng trận đầu, mưu trí dũng cảm cảu quân đội ta. Ngày 15/5 1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội Cứu quốcquân ở Bắc Sơn hợp nhất thành đội Việt Nam giải phóng quân.
+Ngày 16/8/1945, từ cây đa Tân Trào, đơn vị chủ lực của Việt Nam giải phóng quân do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về thị xã Thái Nguyên, mở đầu cho tổng khởi nghĩa toàn quốc.
+Tổng khởi nghĩa thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, quân đội ta mang tên Vệ quốc đoàn.
+Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta mang tên quân đội nhân dân Việt Nam.
+Với chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại, quân đội ta đã bước vào thời kỳ trưởng thành.
+Từ đó đến nay, trên chặng đường dài giải phóng và bảo vệ đất nước, quân đội ta đã lập nên những chiến công hiển hách, được Tổ Quốc và nhân dân tin yêu, trìu mến gọi bằng cái tên Bộ đội Cụ Hồ.
II. NGHE NĨI CHUYỆN:
1. Giới thiệu ngày 22-12.
 + Ngày 22/12/1944, tại một khu rừng ở Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân đã được thành lập. Lúc đầu đội chỉ có 34 người với 34 khẩu súng các loại, dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp.
- Ngày 15/5 1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội Cứu quốcquân ở Bắc Sơn hợp nhất thành đội Việt Nam giải phóng quân.
-Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta mang tên quân đội nhân dân Việt Nam.
2. Trao đổi, thảo luận:
 Trao đổi thảo luận về Quân đội nhân dân Việt Nam.
 HOẠT ĐỘNG 3: VĂN NGHỆ(10’)
- Lớp phĩ văn nghệ điều khiển.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp phĩ văn nghệ đưa ra thể lệ trị chơi.
- Học sinh trong lớp tham gia chơi.
IV. VĂN NGHỆ:
- Hát về anh bộ đội cụ hồ
- Trị chơi: Đọc đoạn, bài thơ nĩi về bộ đội.
4. Củng cố: (1’)
 - GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động, nhận xét kết quả hoạt động.
 5. Hướng dẫn học bài: (1’)
 - Chuẩn bị tiết 9, chủ điểm tháng 1-2: “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN”
 Ngày soạn:4/1/2016
 Ngày dạy:7/1/2016
CHỦ ĐIỂM THÁNG I, THÁNG II: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.
 TIẾT 9. TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN Ở QUÊ HƯƠNG.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
 - Giúp học sinh tìm hiểu cuộc đời, phẩm chất và tính cách của người Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu, kĩ năng sưu tầm, chắt lọc thơng tin, trình bày trước lớp.
3. Thái độ: 
 - Học sinh cĩ lịng tự hào, yêu mến các Đảng viên ưu tú; tự hào về truyền thống quê hương, về phong tục tập quán tốt đẹp; biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: SGV, giáo án, một số câu ca dao.
 2. Học sinh: Vở viết, sưu tầm ca dao, tục ngữ, tìm hiểu gương một số Đảng viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức. (1’)
 2. Kiểm tra: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG(8’)
- Học sinh hát bài: Em là mầm non của Đảng
- Giáo viên tuyên bố lí do
I. KHỞI ĐỘNG
 - Hát tập thể
 - Tuyên bố lí do tiết học.
 HOẠT ĐỘNG II: II. TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN 
 QUÊ HƯƠNG.(20’)
Học sinh nêu một số tấm gương Đảng viên tiêu biểu.
Học sinh khác bổ sung.
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
II. TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN QUÊ HƯƠNG.
 - Một số Đảng viên ưu tú của quê hương:
 + Bác Nguyễn Văn Phùng- chủ tịch UBND xã- 30 năm tuổi Đảng.
+ Ơng Lê Minh Quốc- CB nghỉ hưu- 40 năm tuổi Đảng...
- Một số gương sáng Đảng viên ưu tú của nhà trường:
 + Thầy Nguyễn Hạ Tuấn.
 + Thầy Đặng Tiến Muơn.
 + Cơ Nguyễn Thị Hịa.
 + Cơ Trịnh Thị Thanh Mai.
 HOẠT ĐỘNG III: VĂN NGHỆ: (12’)
- Lớp phĩ văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
- Học sinh tham gia.
IV.VĂN NGHỆ:
- Hát về đất nước, mùa xuân, Đảng quang vinh.
4. Củng cố: (1’)
 - GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động, nhận xét kết quả hoạt động.
 5. Hướng dẫn học bài: (1’)
 - Tìm hiểu thêm về nét đẹp truyền thống quê hương.
 - Chuẩn bị mỗi tổ hai tiết mục văn nghệ và các biện pháp để thực hiện kế hoạch học kì 
 Ngày soạn:6/1/2016
 Ngày dạy:28/1/2016
CHỦ ĐIỂM THÁNG I, THÁNG II: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.
 TIẾT 10. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM CA DAO, TỤC NGỮ
 VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
 - Giúp học sinh tìm hiểu những phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày Xuân, ngày Tết.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu, kĩ năng sưu tầm, chắt lọc thơng tin, trình bày trước lớp.
3. Thái độ: 
 - Học sinh cĩ lịng tự hào, yêu mến truyền thống quê hương, phong tục tập quán tốt đẹp; biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: SGV, giáo án, một số câu ca dao.
 2. Học sinh: Vở viết, sưu tầm ca dao, tục ngữ, tìm hiểu gương một số Đảng viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức. (1’)
 2. Kiểm tra: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG(8’)
- Học sinh hát bài: Em là mầm non của Đảng
- Giáo viên tuyên bố lí do
I. KHỞI ĐỘNG
 - Hát tập thể
 - Tuyên bố lí do tiết học.
 HOẠT ĐỘNG II: SƯU TẦM CA DAO, TỤC NGỮ, THƠ 
 VỀ MÙA XUÂN, QUÊ HƯƠNG.(20’)
- Giáo viên nêu thể lệ cuộc thi.
- Các tổ cử đại diện thi.
- Thư kí ghi lại kết quả và thơng báo.
II. SƯU TẦM CA DAO, TỤC NGỮ, THƠ VỀ MÙA XUÂN, QUÊ HƯƠNG
* Thi trưng bày kết quả sưu tầm:
- Tổ 1
- Tổ 2
- Tổ 3
- Tổ 4
* Đánh giá kết quả sưu tầm.
 HOẠT ĐỘNG III: NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG (10’)
- Học sinh giới thiệu một số lễ hội và trị chơi dân gian.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- GV cho học sinh chơi một số trị chơi.
III: NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG:
* Một số lễ hội:
- Lễ hội chùa Hương;
- Lễ hội chùa Thầy...
* Một số trị chơi dân gian:
- Bịt mắt bắt dê;
- Bịt mắt đập bĩng...
 HOẠT ĐỘNGIV: VĂN NGHỆ
- Lớp phĩ văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
- Học sinh tham gia.
IV.VĂN NGHỆ:
- Hát về đất nước, mùa xuân, Đảng quang vinh.
4. Củng cố: (1’)
 - GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động, nhận xét kết quả hoạt động.
 5. Hướng dẫn học bài: (1’)
 - Tìm hiểu thêm về nét đẹp truyền thống quê hương.
 - Chuẩn bị mỗi tổ hai tiết mục văn nghệ và các biện pháp để thực hiện kế hoạch học kì 
Ngày soạn:1/2/2016
 Ngày dạy:4/2/2016
 CHỦ ĐIỂM THÁNG I, THÁNG II: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.
 Tiết 11. SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
 - Càng thêm tin yêu Đảng, luơn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp.
3. Thái độ:
 - Học sinh cĩ ý thức chuẩn bị, thực hiện các hoạt động một cách tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Phân cơng người điều khiển chương trình : Lớp phĩ văn nghệ, các tổ chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ.
 2. Học sinh:
 - Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm.
 - Một số nhạc cụ ( Nếu cĩ)
 - Chuẩn bị các trị chơi văn nghệ: hát nối, kể tên bài hát....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức. (1’)
 2. Kiểm tra: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG(8’)
- Cả lớp hát
- Phụ trách văn nghệ tuyên bố, giới thiệu.
I. KHỞI ĐỘNG
- Hát bài: Em đi trong tươi xanh ( Vũ Thanh)
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình
 HOẠT ĐỘNG II: HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN(20’)
- Lớp phĩ Vn lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí .
- Các tổ, nhĩm trình diễn các tiết mục đã đăng kí .
II. HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN 
- Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí .
- Trình diễn các tiết mục đã đăng kí .
 HOẠT ĐỘNG III: TRỊ CHƠI (10’)
- Lớp trưởng nêu thể lệ.
- Lớp phĩ điều hành các bạn tham gia chơi.
- Thư kí ghi và thong báo kết quả.
III: TRỊ CHƠI:
* Ai nhanh nhất?
4. Củng cố: (1’)
 - GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động, nhận xét kết quả hoạt động.
 5. Hướng dẫn học bài: (1’)
 - Chuẩn bị tiết 12: Hát mừng Đảng mừng xuân
Ngày soạn:22/2/2016
 Ngày dạy:25/2/2016
 CHỦ ĐIỂM THÁNG I, THÁNG II: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.
Tiết 11. 
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
 - Càng thêm tin yêu Đảng, luơn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp.
3. Thái độ:
 - Học sinh cĩ ý thức chuẩn bị, thực hiện các hoạt động một cách tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Phân cơng người điều khiển chương trình : Lớp phĩ văn nghệ, các tổ chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ.
 2. Học sinh:
 - Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm.
 - Một số nhạc cụ ( Nếu cĩ)
 - Chuẩn bị các trị chơi văn nghệ: hát nối, kể tên bài hát...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức. (1’)
 2. Kiểm tra: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG(8’)
- Cả lớp hát
- Phụ trách văn nghệ tuyên bố, giới thiệu.
I. KHỞI ĐỘNG
- Hát bài: Mùa xuân và tuổi thơ( Bùi Anh Tú)
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình
 HOẠT ĐỘNG II: HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN(15’)
- Các tiết mục văn nghệ của cá nhân hoặc tổ nhĩm theo chủ đề “Mừng Đảng Mừng Xuân”
- Lớp phĩ Văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí .
- Các tổ, nhĩm trình diễn các tiết mục đã đăng kí .
II. VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN:
- Biểu diễn các tiết mục đã đăng kí.
 HOẠT ĐỘNG III: TRỊ CHƠI MỪNG XUÂN (17’)
- Nêu thể lệ chơi:
+ Các đội được quyền trả lời hoặc hát các bài hát ghi trong các lá phiếu . 
+ Đội nào trả lời sai đội kia được quyền trả lời.
+ Đội thắng được quyền thách đấu đội thua.
- Học sinh tham gia chơi dưới sự chỉ huy của chi đội trưởng.
- Thư kí ghi và thơng báo kết quả.
III. TRỊ CHƠI MỪNG XUÂN:
 Hái hoa dân chủ.
* Thể lệ chơi:
+ Các đội được quyền trả lời hoặc hát các bài hát ghi trong các lá phiếu . 
+ Đội nào trả lời sai đội kia được quyền trả lời.
+ Đội thắng được quyền thách đấu đội thua.
* Tiến hành chơi.
4. Củng cố: (1’)
 - GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động, nhận xét kết quả hoạt động.
 5. Hướng dẫn học bài: (1’)
 - Chuẩn bị tiết 13: Văn nghệ chào mừng ngày 8-3
Ngày soạn:7/3/2016
 Ngày dạy:10/3/2016
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN
 Tiết 13. VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8-3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
 - Hiểu ý nghĩa ngày 8.3 là ngày hội của phụ nữ thế giới nĩi chung và phụ nữ Việt Nam nĩi riêng, là ngày vui của bà, của mẹ, của cơ giáo và các bạn nữ.
 - Ca hát mừng mẹ, mừng cơ là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, kính trọng với bà, với mẹ và với cơ giáo của các em, là sự tơn vinh và bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội. 
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp.
3. Thái độ:
 - Học sinh cĩ ý thức chuẩn bị, thực hiện các hoạt động một cách tích cực.
 - Tỏ long yêu mến, biết ơn người phụ nữ.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Phân cơng người điều khiển chương trình : Lớp phĩ văn nghệ, các tổ chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ.
 2. Học sinh:
 - Bản tĩm tắt ý nghĩa ngày 8.3
- Hoa tặng cơ giáo và các đại biểu nữ.
- Tặng phẩm cho các bạn nữ ( nếu cĩ)
- Các tiết mục văn nghệ đã được lựa chọn và chuẩn bị.
- Cử một số học sinh nam t

File đính kèm:

  • docHD_NGLL_6.doc