Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 (Cả năm)

A.Mục tiêu giáo dục.

 - HS hiểu được lao động sư phạm của thầy cô giáo là lao động khoa học với nhiều vất vả và khó khăn.

 - Biết thể hiện hành vi giao tiếp có văn hoá với thầy cô.

 - Kính trọng, vâng lời thầy cô, tạo điều kiện để thầy cô hoàn thành nhiệm vụ của mình.

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động 1: THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ

"Nghĩa tình thầy trò "

1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh.

 - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn thầy cô giáo

 - Yêu quí tin tưởng các thầy cô giáo

 - Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo

2. Nội dung và hình thức hoạt động :

a) Nội dung :

 - Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS với thầy cố giáo

 - Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò.

b) Hình thức :

 Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ

3.Chuẩn bị :

a) Về phương tiện :

 - Tư liệu HS sưu tầm được: Các bài viết, truyện kể, bài thơ, bài hát, tranh ảnh.

 - Câu hỏi để thảo luận.

 - Phương tiện để trang trí.

b) Về tổ chức:

 - Nhiệm vụ của GV chủ nhiệm.

 - Nêu ý nghĩa, ND và định hướng hoạt động.

 - Gợi ý hướng dẫn cho cán bộ lớp và chi đội.

 - Động viên và khuyến khích toàn thể học sinh chủ động tham gia.

 - Nhiệm vụ của HS.

 - Họp tổ chia nhóm sưu tầm.

 - Nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc cá nhân đv thầy côgiáo.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 (Cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh chủ động tham gia. 
	- Nhiệm vụ của HS.
	- Họp tổ chia nhóm sưu tầm. 
	- Nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc cá nhân đv thầy côgiáo. 
4. Tiến hành hoạt động : 
a) Khởi động: Giới thiệu chương trình. 
b) Trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm. 
	Các tổ trưởng trưng bày sản phẩm ở vị trí qui định. 
c) Trao đổi thảo luận.
	- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi 
	- Hs phát biểu ý kiển trao đổi thảo luận 
 - Người dẫn chương trình tóm tắt khái quát KQ thảo luận 
d) Văn nghệ : 
	- Trình diễn 1 số tiết mục văn nghệ : thơ, ca hát 
Họat động 2 : Lễ đăng ký tuần học tốt 
1. Yêu cầu giáo dục. 
	- Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng ký tuần học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20/11.
	- Tích cực hưởng ứng lễ đăng ký tuần học tốt 
	- Tự giác học tập và rèn luyện theo chỉ tiêu đã đăng ký. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động. 
a) Nội dung : 
	- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp 
	- Các chỉ tiêu rèn luyện và phấn đấu trong tuần học tốt của các nhân và tổ. 
	- Các biện pháp để thực hiện tuần hcọc tốt 
b) Hình thức hoạt động : - Lễ đăng ký thi đua
	- Thảo luận 
	- Văn nghệ 
3. Chuẩn bị : 
a) Về phuơng tiện 
	- Bản đăng kí thi đua của lớp và chương trình hđ 
	- Các bản đăng ký tuền học tốt của cá nhân, tổ 
	- Phấn, bảng, lọ hoa trang trí 
b) Về tổ chức : 
	- Gioá viện chủ nhiệm nêu yêu cầu và nội dụng lễ đăng ký 
	- Hướng dẫn HS viết bản đăng ký cá nhân. 
	- Yêu cầu các tổ hội ý xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu. 
4. Tiến hành hoạt động: 
a) Lễ đăng ký tuần học tốt : 
	- Lớp trưởng đọc chương trình hành động của lớp gồm các chỉ tiêu phấn dấu, ké hoạch và biện pháp thực hiện. 
	- Lần lượt mời các tổ trưởng lên đọc bản đăng kí.
	- Tổ trưởng sau khi nêu các chỉ tiêu đăng kí sẽ thay mặt tổ kí vào bản chương trình hành động của lớp. 
	- Các tổ viên nộp bản đăng kí cá nhân cho tổ trưởng 
b) Thảo luận 
	- Người điều khiển lần lượt nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp thực hiện 
	- Động viên kịp thời kích lệ tinh thần xung phong 
	- Thư kí ghi biên bản 
c) Văn nghệ : 
	- Giới thiệu HS lên trình diễn. 
Hoạt động 3: Tổ chức kỉ niệm ngày 20 - 11
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh.
	- Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt nam 20 - 11.
	- Có thái độ trân trọng yêu quí luôn ghi nhớ công ơn củacác thầy cô.
	- Biết lễ phép nghe lời các thầy cô giáo.
2. Nội dung và hình thức hoạt động: 
a) Nội dung. 
	- Tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
	- Vị trí vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng phát triển đất nước.
	- Lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. 
b) Hình thức hoạt động: 
	- Tặng hoa, chúc mừng các thầy cô giáo. 
	- Trao đổi, thảo luận tâm sự những kỷ niệm thầy trò.
	- Văn nghệ chúc mừng. 
3. Chuẩn bị : 
a) Về phương tiện : 
	- Bản tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam. 
 	- Lời chúc mừng thầy cô giáo đã chuẩn bị sẵn. 
	- Các câu hỏi thảo luận. 
b) Về tổ chức : 
	- Nhiệm vụ của GV chủ nhiệm. 
	+ Thông báo cho cả lớp về nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động.
	+ Động viên HS chuẩn bị các ý kiến thảo luận.
	+ Hội ý với cán bộ lớp chuẩn bị các công việc.
- Nhiệm vụ của HS.
	+Thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công.
	+Tập các bài hát, bài thơ để tình diễn.
	+Suy nghĩ các ý kiến để phát biểu và thảo luận.
4. Tiến trình hoạt động: 
a) Khởi động.
	- Giới thiệu đại biểu. 
	- Giới thuệu chương trình lễ kỉ niệm. 
b) Lễ kỉ niệm và chúc mừng.
	- NGười dẫn ctrình đọc bản tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 20 - 11.
	- Lớp trưởng đọc lời chúc mừng thầy cô ghi nhớ công ơn thầy cô dạy dỗ. 
	- 1 số HS có thành tích lên tặng hoa các thầy cô giáo. 
	- Đại diện thầy cô phát biểu ý kiến. 
c) Thảo luận và văn nghệ.
	- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các vấn đề thảo luận. 
	- Tóm tắt các ý kiến và kết luận. 
	- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 4 : thi sáng tác theo đề tài "Công ơn thầy cô" 
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh. 
	- Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò . 
	- Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh quê hương, nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo. 
	- Rèn luyện kĩ năng viết, vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mĩ của HS. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động : 
a) Nội dung :
	- Các bài thơ bài văn tranh ảnh do HS sáng tác vẽ hoặc chụp về công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò. 
	- Lời bình cho những sản phẩm sáng tác trên. 
b) Hình thức hoạt động
	- Thi viết, vẽ trưng bày và giới thiệu sản phẩm sáng tác dưới các thể loại tập san, báo tường. 
	- 1số tiết mục văn nghệ 
3. Chuẩn bị hoạt động. 
a) Về phương tiện : 
	- Giấy + Bìa khổ to, bút mực. 
	- Các bài văn, thơ, tranh ảnh .... được trang trí. 
	- Phần thưởng. 
b) Về tổ chức. 
	- GVchủ nhiệm nêu đề bài và yc thể lệ cuộc thi.
	- Phân công người dẫn chương trình.
	- Thành lập ban giám khảo.
	- Ban cố vấn (GV văn thể - mĩ thuật) 
	- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ. 
4. Tiến trình hoạt động :
a) Khởi động : - Giới thiệu ban giám khảo và ban cố vấn cuộc thi 
b) Thi trưng bày. 
	- Các tổ trưng bày tác phẩm : 5 phút. 
	- Đại diện các tổ giới thiệu khái quát tờ báo của mình và nêu rõ ý tưởng. 
	- Ban giám khảo chấm điểm các tổ.
c) Thi bình luận về tác phẩm : 
	- Mỗi tổ chọn từ 1-2 tác phẩm đại diện của tổ.
	- Các tổ đại diện lên trình bày, thể hiện tác phẩm đó.
	- ban giám khảo chấm điểm.
	- Trình bày văn nghệ xen kẽ. 
Kết thúc hoạt động: 
	- Ban giám khảo công bố kết quả.
	- Trao thưởng cho các tổ.
	- Nhận xét tinh thần, thái độ của cá nhân, tổ, lớp.
Chủ điểm tháng 12
 Uống nước nhớ nguồn
A. Mục tiêu giáo dục : 
	- HS nhận thức được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của quân đội ta. 
	- Biết trân trọng và giữ gìn phát huy các truyền thống đó. 
	- Tự hào, kính trọng, biết ơn các anh bộ đội Cụ Hồ. 
	- Biết được truyền thống CM của quê hương qua Cựu chiến binh địa phương. 
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Truyền thống cách mạng của quê hương 
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp HS 
	- Hiểu rõ truyền thống CM của quê hương đất nước. 
	- Tự hào về quan hệ, biết ơn các thế hệ cha anh đãhy sinh xương máu của mình để bảo vệ và xây dựng đất nước. 
	- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động. 
a) Nộidung: 
	- Các phong trào cách mạng của quê hương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước. 
	- Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương. 
b) Hình thức hoạt động.
	- Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi, thảo luận.
	- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị. 
a) Về phương tiện
	- Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng về quê hương.
	- Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương.
	- 1 số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương.
b) Về tổ chức : 
	- GVchủ nhiệm nêu yêu cầu và nọi dung hoạt động trước lớp.
	- Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống của quê hương và 1 giai đoạn lịch sử. 
VD : Trong cách mạng tháng 8. 
 Trong kháng chiến chống Mỹ.
* Thống nhất chương trình hoạt động: 
	- Nhiệm vụ của HS: 
	+ Phân công người điều khiển chương trình.
 	+ Từng tổ phân công người trình bày kết quả.
	+ Phân công người trang trí lớp 
	+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (Đảng, Bác, người lính) 
4. Tiến trình hoạt động : 
a) Khởi động:
b) Trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu được về truyền thống cách mạng của quê hương 
	- Người điều khiển chương trình mời đại diện từng tổ lên báo cáo két quả của tổ mình 
	- Các tổ nghe và góp ý kiến bổ sung, trao đổi, thảo luận. 
	- Người điều khiển tổng kế. 
c) Văn nghệ ca ngợi truyền thống quê hương. 
	- Ban văn nghệ lớp giới thiệu các bạn có tiết mục văn nghệ lên trình diễn 
Hoạt động 2 : Hát về quê hương đất nước 
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp HS 
	- Biết hát và biết thưởng thức các bài hát bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước . 
	- Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước 1 tình cảm thầm mĩ 
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung 
	- Ca ngợi quê hương đất nước 
	- Ca ngợi Đảng Bác Hồ và quân đội anh hùng 
	- Ca ngợi các anh hùng liệt sỹ, các mẹ VNAH 
b) Hình thức hoạt động. 
	- Thi hát cá nhân. 
	- Thi trả lời câu đố vui, câu hỏi. 
	- Thi hát giữa các tổ. 
3. Chuẩn bị hoạt động. 
a) Về phương tiện: 
	- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quan hệ đất nước. 
	- 1 số câu đố vui, câu hỏi về quê hương đất nước. 
	- 1 số phần thưởng. 
b) Về tổ chức : 
	- GVchủ nhiệm phổ biến cho cả lớp về y/c ND, hình thức hoạt động. 
	- GVchủ nhiệm cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình hoạt động.
	- Phân công nguời điều khiển chương trình, dự kiến BGK
4. Tiến trình hoạt động : 
a) Khởi động : 
b) Du lịch trên quê hương đất nước qua các bài hát, bài thơ. 
Yêu cầu và cách thực hiện như sau: 
	- Hát bài hát và tên địa danh quê hương, đất nước. 
	- Các tổ lần lượt thể hiện. 
	- Bài hát trùng với các tổ trước không được tính điểm.
	- Sau 3 - 4 lượt tổ nào hát đến cùng là tổ thắng. 
VD: Bạn hãy trình bày 1 đoạn của bài hát có câu " Bóng dáng người còn in trên Đèo" 
Tên bài hát là gì ? Do ai sáng tác. 
 - Các tổ dùng tín hiệu trả lời 
d) Hát về các mẹ Việt Nam anh hùng, các anh hùng thương binh liệt sỹ. 
	- Yêu cầu hát, ngâm thơ. 
	- Ban giam khảo chấm điểm từng tổ.
Hoạt động 3 : Giao lưu với cựu chiến binh 
1. Yêu cầu giáo dục:
	- Hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của Bộ đội Cụ Hồ. 
	- Tự hào, yêu quí và biết ơn bộ đội Cụ Hồ, kính trọng và biết ơn các bác Cựu chiến binh. 
	- Biết noi gương Bộ đội Cụ Hồ. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động. 
a) Nội dung. 
	- Những kỉ iệm sâu sắc nhất trong cuộc đời ngưòi lính. 
	- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của Bộ đội Cụ Hồ. 
b) Hình thức hoạt động : 
	- Giao lưu, kể chuyện 
	- Thảo luận 
	- Văn nghệ 
3. Chuẩn bị hoạt động : 
a) Về phương tiện.
	- 1 số phương tiện , câu hỏi để giao lưu. 
VD : Những kỷ niệm sâu sắc của người lính. 
Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống của bộ đội Cụ hồ.
	-1 số bài hát, bài thơ câu chuyện về bộ đội Cụ Hồ.
	- Tặng phẩm để tặng các bác cựu chiến binh. 
b) Về tổ chức : 
	- GVchủ nhiệm nhờ chi hội phụ huynh của HS mời 1 vài cựu chiến binh của địa phương họ để họ kể cho nghe những kỉ niệm, những chiến công của người lính. 
	- Hướng dẫn HS sưu tầm các câu chuyện về gương chiến đấu của bộ đội Cụ Hồ. 
	- Thống nhất chương trình hành động. 
	- Phân công người điều khiển. 
	- Phân công trang trí. 
4. Tiến trình hành động. 
a) Khởi động. 
b) Giao lưu với các bác cựu chiến binh. 
	- Ngưòi điều khiển mời cựu chiến binh tham gia giao lưu với lớp.
VD: tự giới thiệu vài nét về mình. 
Kể cho SH nghe nhưng kỉ niệm sâu sắc. 
 - Lời cảm ơn tặng quà hứa hẹn 
c) Liên hoan văn nghệ về bộ đội Cụ hồ. 
	- Các tiết mục văn nghệ của HS 
	- Các tiết mục văn nghệ của các bác Cựu chiến binh 
	- Kết thúc bằng 1 bài hát phù hợp chủ điểm.
Hoạt động 4: Hội vui học tập 
1. Yêu cầu giáo dục : 
	- Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học 
	- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết yêu thích các hiện tượng trong cuộc sống 
	- Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệm vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao 
2. Nội dung và hình thức hoạt động : 
a) Nội dung : - Những kiến thức cơ bản cần nắm vững của 1 số môn học 
	 - Những kiến thức được vận dụng để phục vụ cuộc sống 
	 - Những hiện tượng tự nhiên xã hội cần được giải thích 
b) Hình thức : 
	- Thi hỏi đáp, trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải câu đố, giải thích hiện tượng. 
	- Tìm ẩn số của từ ngữ, tìm tg của bài thơ, bài hát, 1 tác phẩm văn học, 1 định lý
3. Chuẩn bị hoạt động. 
a) Về phuơng tiện : 
	- Các câu hỏi, các bài tập hay các câu đố vui của 1 số môn học và đáp án. 
	- Giấy, bút, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời. 
	- 1 số tiết mục văn nghệ. 
	- Phần thưởng.
 b) Về tổ chức : - GVchủ nhiệm nêu yêu cầu nội dung hoạt động.
	 - Lớp thảo luận thống nhất về các môn học cần tổ chức hội vui. 
	 - Mỗi tổ phân công 3 người dự thi. 
	 - Cử 1 người điều khiển chương trình. 
	 - Cử 1 bàn giám khảo. 
4.Tiến trình hoạt động. 
a) Khởi động : 
b) Thi tiếp sức giải bài tập toán. 
	- Giới thiệu các thí sinh dự thi của mỗi tổ.
	- Giao bài tập và quyết định thời gian hoàn thành
	Đợt 1; Mời thí sinh 1 của tổ 
	Đợt 2: Mời thí sinh 2
	Đợt 3: mời thí sinh 3
 Hết thời gian tổ nào xong và đúng làm bài tập thì tổ đó thắng. 
c) Ghép từ : 
	- Giới thiệu thí sinh của mỗi tổ. 
 - Nêu đề thi : Cho 1 số từ, yêu cầu ghép với từ khác để tạo thành 1 từ có nghĩa 
VD : Chiến đấu, chiến thắng. 
Hết thời gian tổ nào ghép được nhiều từ tổ đó chiến thắng.
d) Tự do lựa chọn. 
	- Các câu hỏi của môn học được đánh số thứ tự
	- Mỗi thí sinh chọn 1 câu hỏi của môn học mà mình yêu thích 
	- Người điều khiển chương trình đọc to câu hỏi tổ nào trả lời nhanh đúng là thắng. 
Kết thúc hoạt động : 
	- Ban giám khảo công bố kết quả.
	- Trao thưởng cho các tổ, các nhân. 
	- GVchủ nhiệm nhận xét, thái độ của cá nhân, của tổ. 
Chủ điểm tháng 1 + 2 
Mừng đảng - mừng xuân
A. Mục tiêu giáo dục 
Giúp HS: 
 - Nhận thức được vai trò và công ơn Đảng đói với quê hương đất nước hiện nay. 
	 - Rèn luyện lối sống có văn hoá, giữ gìn và phát hy bản sắc dân tộc. 
	 - Tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo và đường lối của Đảng.
B. Nội dung và hình thức hoạt động của chủ điểm: 
I. Nội dung 
	- Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong 1 số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá xã hội từ 1986 đến nay.
	- Cả lớp trồng 1 cây lưu niệm. 
	- Thành tích, phẩm chất của Đảng viên tiêu biểu ở địa phương . Những nét đổi mơi ở quê hương do Đảng lãnh đạo. 
	- Hoạt động văn nghệ mừng Đảng mừng xuân. 
	- Đánh giá các hoạt động của chủ điểm. 
II. Hình thức : 
	- Giao lưu, trao đổi, thảo luận, văn nghệ 
	- Trồng cây xanh. 
	- Trình diễn giao lưu, trò chơi văn nghệ 
C. Chuẩn bị hoạt động 
I. Về phương tiện : 
	- Tư liệu sach báo ... liên quan đến sự đỏi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. Thực tiễn đời sống văn hoá, xã hội của đất nước mà HS được trải nghiệm, nhận thức. 
	- Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng. 
	- Điều 12,13, 17 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. 
	- Một cây non, dụng cụ trồng cây, que rào
	- Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của Đảng ở địa phương về các Đảng viên tiêu biểu ở địa phương . 
	- Những nét đổi mới ở quê hương do Đảng lãnh đạo 
	- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm 
	- 1 số nhạc cụ. 
II. Về tổ chức 
	- Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sựđỏi mới của đất nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội... tìm đọcđiều 12,13, 17 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. 
	- Chuẩn bị câu hỏi , 1 số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận. 
	- Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm ở trường cho HS bàn bạc trao đổi việc chọn loại cây, giống cây để trồng lưu niệm, chọn vị trí cây trồng. 	
 - Phân công nhóm chuẩn bị cây, phân công nhóm trực tiếp trồng cây, chuẩn bịdụng cụ, chuẩn bị đưa cây ra vị trí 
	- Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với địa phương, mời 1 số Đảng viên tiêu tham gia giao lưu với lớp.
	- Yêu cầu HS tìm hiểu các phong trào ở địa phương, tình hình kinh tế, văn hoá, những nét đổi mới, những gương Đảng viên tiêu biểu chuẩn bị câu hỏi để giao lưu, 1 số tiết mục văn nghệ.
	- Cá nhân và các nhóm, tổ đăng kí tiết mục văn nghệ. 
	- Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ như : Hát, nói, kể tên, bài hát. 
	- Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí. 
D. Tiến hành hoạt động 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước 
a) Khởi động : Hát tập thể 
b) Nêu vấn đề trao đổi, thảo luận
	- Người điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi sau : 
	1. Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào? 
	2. Bạn hãy kể tên những nét chính về sự đổi mới kinh tế của nước ta hiện nay. 
	3. Bạn hãy kể tên những thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay
	4. Bạn có thể nói cảm nhận của bạn về sự đổi mới đất nước về mặt đời sống văn hoá hiện nay 
	5. Hãy bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn đói với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay cần phải đấu tranh loại bỏ . 
	6. Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và sự phát triển không? Tại sao? 
	7. Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những hiện tượng tiêu cực, sai trái hiện nay không ? Tại sao 
	+Các thành viên trong lớp trao đổi , thảo luận - nêu ý kiến 
	+ Người điều khiển chương trình chốt lại kết quả thảo luận 
c) Tiết mục văn nghệ kết thúc hoạt động 
Hoạt động 2: 
Thi viết vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp của quê hương em
a) Khởi động : 
b) Thi trưng bày sản phẩm dự thi 
	- Các tổ về vị trí đã được phân công 
	- Lần lượt trưng bày sản phặm thi đã được chuẩn bị từ trước
	- Thời gian : 5 phút 
	- Ban giám khảo lần lượt chấm điểm 
	- Công bố điểm. 
c) Thể lệ của tác phẩm dự thi 
 - Lần luợt các tổ trình bày ý tưởng của mình qua sản phẩm. 
 - Ban giám khảo lần lượt nhận xét và cho điểm.
	- Cá nhân nào có sản phẩm dự thi trình bày ý tưởng. 
	- Ban giám khảo công bố kết quả trao phần thưởng.
	- Trong lúc chờ đợi công bố kết quả xen kẽ tiết mục văn nghệ 
Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ mừng đảng mừng xuân 
a) Khởi động : 
b) ca hát mừng đảng mừng xuân 
	- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng ký lên trình diễn hoặc các cá nhân xung phong lên trình diễn. 
c) Trò chơi văn nghệ :
	- Người điều khiển chương trình nêu thể lệ chơi và các tiết mục chơi. 
e) Kết thúc các hoạt động : 
	- Giáo viên chủ nhiệm nêu nhận xét, đánh giá về kết quả các hoạt động, nêu những thiếu sót cần khắc phục, rút ra bài học kinh nghiệm và nêu định hướng cho những hoạt động tiếp theo . 
Kết thúc hoạt động : 
	- Ban giám khảo công bố kết quả.
	- Trao thưởng cho các tổ, các nhân. 
	- GVchủ nhiệm nhận xét, thái độ của cá nhân, của tổ. 
Chủ điểm tháng 3 
tiến bước lên đoàn
A. Mục tiêu giáo dục:
	- HS hiểu vai trò nhiệm vụ của tổ chức Đoàn thanh niên 
	- Tích cực học tập và rèn luyện theo tư cách người đoàn viên ưu tú, phấn đấu trở thành đoàn viên.
	- Tự hào, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đoàn. 
B. Nội dung và hình thức hoạt động của chủ điểm:
I. Nội dung : 
	- Tổ chức diễn đàn "Tiến lên đòan viên"
	- Thi viết, vẽ về đoàn 
	- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 
	- Thảo luận kế hoạch chuẩn bị trại 26-3
II. Hình thức: 
	- Tổ chức diễn dàn thảo luận 
	- Những tranh viết, vẽ bài thơ truyện ngắn tiểu phẩm,bài viết về người thật, việc thật của học sinh qua hình thức báo tường. 
	- Sưu tầm tập hợp các bài hát bài thơ câu chuyện , tiểu phẩm về Đoàn 
	- Những bài sáng tác thơ, ca hát về Đoàn..
	- Thảo luận kế hoạch hội trại 
C. Chuẩn bị hoạt động. 
I. Về phương tiện. 
	- Các tư liệu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (bài viếy, sách báo, điều lệ Đoàn ...) và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn của nhà trường hoặc chi đoàn của lớp..
	- Các bản tham luận của học sinh về từng vấn đề liên quan tới diễn đàn. 
	- Giấy, bút, phấn màu, giấy vẽ, mực vẽ 
	- Địa điểm trưng bày các tác phẩm của tổ 
	- Phần thưởng cho các cá nhân, tổ 
	- Sưu tầm,tập hợp các bài thơ, bài hát câu chuyện, tiểu phẩm về Đoàn... 
	- Những bài sáng tác thơ, ca hát về Đoàn.Một số nhạc cụ thông thường 
	- Bản thông báo của nhà trường tới các lớp về kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26 - 3. Các công việc cụ thể nhà trường đã phân công cho lớp chuẩn bị tham gia hội tại. 
II. Về tổ chức : 
	- GVCN yêu cầu nội dung hoạt động và hình thức tiến hành đề nghị mỗi học sinh đều chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. 
	- Hội ý với cán bộ đoàn, Đội và cán bộ lớp để thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động vàphân công công việc chuẩn bị. 
	- Chuẩn bị nội dung của diễn đàn, xây dựng các vấn đề hoặc câu hỏi 
 - GVCN nêu mục đích, yêu cầu và nội dung thi sáng tác bằng hình thức thi báo tường giữa các tổ hướng về ngày thành lập Đoàn 26 - 3, yêu cầu mỗi tổ xây dựng 1 tờ báo tường, viết vẽ trang trí trên khổ giấy lớn. Tự chọn têntờ báo. Nội dung, hình thức tờ báo phong phú, đa dạng trình bày đẹp và đặc biệt các bài viết, tranh ảnh phải

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12711144.doc