Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021
Chiều Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2020
Mĩ thuật lớp 1
Bài 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, kiên trì, biết trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và ý thức bảo vệ môi trường. thông qua một số hoạt động và biểu hiện cụ thể sau:
- Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ cây xanh.
- Sưu tầm, chuẩn bị lá cây khô, đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành.
- Giữ và bảo quản sản phẩm mĩ thuật do mình tạo ra, tôn trọng sự sáng tạo của bạn bè và người khác.
2. Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của một số lá cây trong tự nhiên.
- Lựa chọn được lá cây để sáng tạo thành sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ trang trí, đồ chơi.
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chuẩn bị lá cây và các đồ dùng, vật liệu để học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng công cụ phù hợp với thao tác thực hành để thực hành tạo nên sản phẩm.
2.3. Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận,.trong tiến trình học tập.
- Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về hình dáng một số thực vật, động vật trong thiên nhiên vào thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động khéo léo của bàn tay.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá cây rụng, lá cây khô, kéo, bút chì; hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có).
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá cây rụng, lá cây khô, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, khăn trải bàn.
3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 18 Chiều thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2021 HĐNGLL LỚP 2 VỆ SINH CÁ NHÂN Bµi 3. Phßng bÖnh m¾t hét I. Môc tiªu: - X¸c ®Þnh ®îc nguyªn nh©n, triÖu chøng, t¸c h¹i cña bÖnh m¾t hét . - BiÕt ®îc con ®êng l©y truyÒn vµ c¸ch phßng bÖnh m¾t hét. - Thêng xuyªn röa tay, röa mÆt s¹ch sÏ. - Dïng kh¨n mÆt riªng, chËu tröa mÆt s¹ch, níc s¹ch - Lu«n g¬ng mÉu thùc hiÖn c¸c hµnh vi vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh m«i trêng . - TÝch cùc tuyªn truyÒn cho G§ vµ céng ®ång thùc hiÖn vÖ sinh phßng bÖnh m¾t hét. II. §å dïng d¹y häc : - PhiÕu häc tËp - VSCN 1a, VSCN 7, VSCN 8, VSCN 6, VSCN 9. III. Ho¹t ®éng d¹y häc : H§1.BÖnh m¾t hét. B1. GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm vµ YC c¸c em th¶o luËn ®Ó hoµn thµnh phiÕu . B2. Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n lµm viÖc víi phiÕu häc tËp cã néi dung( Tµi liÖu trang 110) B3. §¹i diÖn c¸c nhãm ch÷a bµi tËp. §¸p ¸n : 1c, 2d, 3d, 4a, 5c. H§2. §êng l©y truyÒn bÖnh m¾t hét. B1. GV chia nhãm , nªu YC viÕt vÏ ®êng l©y truyÒn cña bÖnh m¾t hét. B2. Lµm viÖc theo nhãm B3. C¸c nhãm treo s¬ ®å võa hoµn thµnh cña nhãm m×nh . §¹i diÖn tr×nh bµy . - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt . H§3. Ng¨n chÆn ®êng l©y truyÒn bÖnh m¾t hét B1. GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm B2. C¸c nhãm x©y dùng s¬ ®å . B3. C¸c nhãm tr×nh bµy KÕt luËn : §Ó phßng bÖnh m¾t hét cÇn : - Röa mÆt, röa tay thêng xuyªn ®óng c¸ch b»ng níc s¹ch, chËu s¹ch. - Kh«ng dïng chung kh¨n mÆt . - Kh«ng dïng chung gèi . H§4. X©y dùng t×nh huèng ®ãng vai. - GV YC c¸ nhãm x©y dùng t×nh huèng g¬ng mÉu thùc hiÖn c¸c hµnh vi vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh m«i trêng . - C¸c nhãm thùc hiÖn - GV YC tõng nhãm nªu t×nh huèng vµ tr×nh diÔn .C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ gãp ý. * Cñng cè dÆn dß. ________________________________________________________________ Sáng Thø 5 ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2021 Mĩ thuật lớp 3: Chủ đề 7: LỄ HỘI QUÊ EM(Tiếp theo) Tiết 4 i. Môc tiªu: - Nhận ra được sự đa dạng, phong phú của lễ hội của các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh về chủ đề “Lễ hội quê em”. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II. Phương pháp: - Phương pháp: vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: Gv: + Sách học. + Các hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề. + Một số bài vẽ của Hs về chủ đề ‘’Lễ hội’’ + Hình minh họa hướng dẫn thực hiện. Hs: + Sách học. + Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, màu vẽ, ... + Tranh ảnh về « Lễ hội » A. Khởi động. Cho cả lớp hát. B. Kiểm tra đồ dùng. Kiểm tra bài cũ. Gv nhận xét. C. Bài mới Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành (Tiếp) - Hoạt động cá nhóm: - Lựa chọn các hình ảnh trong kho hình ảnh. - Sắp xếp các hình ảnh để tạo thành một bố cục hợp lí. - Thêm các chi tiết, hình ảnh khác và màu sắc để làm rõ nội dung chủ đề về lễ hội Hoạt động 4:Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm - Hướng dẫn Hs trung bày. - Hs lên thuyết trình. - Hs khác chia sẽ. - Gv đặt câu hỏi gợi mở để khắc sâu kiến thức cho Hs. Gv nhận xét, tổng kết chủ đề: - Đánh giá giờ học, tuyên dương Hs, nhóm tích cực, động viên, các nhóm, cá nhân thao tác còn chậm. Vận dụng, sáng tạo: - Tạo hình ba chiều các nhân vật, sắp đặt, sắm vai, xây dựng nội dụng câu chuyện khác từ những dáng người đã vẽ __________________________________ Chiều Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2020 Mĩ thuật lớp 1 Bài 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, kiên trì, biết trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và ý thức bảo vệ môi trường... thông qua một số hoạt động và biểu hiện cụ thể sau: - Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ cây xanh. - Sưu tầm, chuẩn bị lá cây khô, đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành. - Giữ và bảo quản sản phẩm mĩ thuật do mình tạo ra, tôn trọng sự sáng tạo của bạn bè và người khác. 2. Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của một số lá cây trong tự nhiên. - Lựa chọn được lá cây để sáng tạo thành sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ trang trí, đồ chơi. - Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chuẩn bị lá cây và các đồ dùng, vật liệu để học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng công cụ phù hợp với thao tác thực hành để thực hành tạo nên sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận,...trong tiến trình học tập. - Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về hình dáng một số thực vật, động vật trong thiên nhiên vào thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động khéo léo của bàn tay. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá cây rụng, lá cây khô, kéo, bút chì; hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có). 2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá cây rụng, lá cây khô, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo... III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, khăn trải bàn. 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp và khởi động - Tổ chức học sinh hát, kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu của học sinh. - Liên hệ với bài 10, tổ chức HS hoạt động nhóm thông qua trò chơi “Viết tên các loại lá”. + Nhiệm vụ: Mỗi HS trong nhóm viết (bằng bút chì đen hoặc sáp màu, bút dạ trên bề mặt giấy) tên một số loại lá đã biết hoặc nhìn thấy ở trong tự nhiên, trong cuộc sống. + Đánh giá kết quả: Dựa trên số lượng tên lá được viết nhiều hay ít. - Dựa trên kết quả của các nhóm và gợi mở vào bài học. Ghi đề bài. Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết 2.1. Nhận biết hình dạng của một số loại lá cây - Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh ở trang 49 SGK và một số lá cây do GV, HS chuẩn bị. Giao cho HS nhiệm vụ thảo luận và tìm hiểu: + Nêu tên lá cây. + Lá cây nào có hình dạng giống hình tròn, hình tam giác mà em đã được học. - Gợi mở HS: Nhận ra hình dạng của từng loại lá bằng cách sử dụng công cụ như không tạo nét trực tiếp như thước kẻ, que chỉ, bút la- de, ...để mô phỏng đường chu vi của lá cây. 2.2. Liên tưởng hình ảnh lá cây với hình ảnh khác trong tự nhiên, đời sống - Tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh trang 50 SGK và hình ảnh hoặc vật mẫu thật do GV/ HS chuẩn bị. Giao cho HS nhiệm vụ thảo luận và tìm hiểu: + Tên mỗi lá cây và hình ảnh/vật thật tương đồng/tương tự (giống) với lá đó. + Trong các hình ảnh, lá cây và hình ảnh giống lá cây, hình nào em đã biết hoặc chưa biết? - Gợi mở để HS nhớ về những lá cây khác đã nhìn thấy hoặc đã quan sát và chia sẻ sự liên tưởng về chúng giống với các hình ảnh ở trong tự nhiên, trong đời sống (con vật hoặc các hình họa tiết ở trên đồ vật, sản phẩm nghệ thuật,...) - Tóm tắt nội dung quan sát: + Trong tự nhiên có rất nhiều cây và lá cây, mỗi loại lá có hình dạng, màu sắc riêng. + Có nhiều lá cây có hình dạng giống các hình cơ bản: hình tròn, hình tam giác (hình trái tim),... + Hình dạng của những chiếc lá có thể liên tưởng với những hình ảnh khác trong tự nhiên, trong cuộc sống và gợi cho chúng ta nhiều ý tưởng sáng tạo nên hình mới hoặc sản phẩm mĩ thuật. - Nêu vấn đề, gợi mở HS liên tưởng lá cây của mình đã chuẩn bị với hình ảnh khác. Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo 3.1. Tìm hiểu cách tạo thực hành, sáng tạo - Tổ chức cho học sinh quan sát hình minh họa trang 51 SGK. Giao cho HS nhiệm vụ thảo luận và tìm hiểu: + Em có biết lá cây bưởi trông như thế nào không? + Hãy nêu các bước tạo hình con voi từ lá bưởi. - GV giới thiệu hình minh họa hoặc thị phạm các bước tạo hình ảnh mới từ lá cây; kết hợp tương tác với HS và gợi mở các bước thực hành chính có thể vận dụng để tạo nhiều sản phẩm mĩ thuật từ lá cây: + Chuẩn bị: Chọn lá cây có hình dạng, màu sắc gợi liên tưởng đến hình dáng của đồ vật, con vật, đồ dùng,...mà em biết và yêu thích. + Tạo hình ảnh theo tưởng tượng từ lá cây: dựa trên các bước ở hình minh họa trang 51 SGK và hoàn thành sản phẩm. - Lưu ý Gợi mở HS: Có thể trang trí thêm cho hình ảnh mới tạo được bằng chấm, nét theo ý thích. - Tóm tắt cách thực hành tạo hình sản phẩm từ hình của lá cây thông qua thực hiện các thao tác: in, vẽ, cắt, xếp, dán,...và gợi mở HS chia sẻ lựa chọn lá cây và ý tưởng tạo hình. 3.2. Thực hành, sáng tạo - Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS). Giao nhiệm vụ cho HS: + Thực hành cá nhân: Lựa chọn lá cây phù hợp với sự tưởng tượng, sáng tạo hình ảnh mới theo ý thích. Gợi mở HS vận dụng cách thực hành ở trang 51 SGK và tham khảo một số hình ảnh minh họa ở trang 52 SGK để thực hành, tạo ra sản phẩm. Hoạt động 5: Tổng kết tiết học - Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn. - Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị. - Hát tập thể. Để đồ dùng lên bàn giáo viên kiểm tra. - Tham gia trò chơi - Lắng nghe. Nhắc đề bài. - Quan sát, thảo luận nhóm theo các nội dung giáo viên hướng dẫn. - Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Quan sát, thảo luận nhóm theo các nội dung giáo viên hướng dẫn. - Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, tương tác cùng GV. - Làm việc nhóm theo các nhiệm vụ giáo viên hướng dẫn. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe, chia sẻ lựa chọn lá cây và ý tưởng tạo hình. - Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6 HS - HS thảo luận nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm thực hành, cùng trao đổi với bạn về quá trình thực hành. - Tạo sản phẩm cá nhân. - Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ. _____________________ Luyện Mĩ thuật lớp 1 Luyện vẽ màu vào hình đơn giản Bài : Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được 3 màu cơ bản đó là: Đỏ, vàng, xanh lam - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. II/ Đồ dùng dạy- học GV:- Hai bức tranh có 3 màu cơ bản - Ba đồ vật có màu trên. HS: - Hai bài vẽ của anh chị khoá trước - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy III/ Các hoạt đông dạy - học chủ yếu 1. Tổ chức. (04’) 2. Kiểm tra đồ dùng. 3. Bài mới. a. Giới thiệu b. Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 07’ 19’ Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc - Cho học sinh q/sát và đặt câu hỏi? - Em hãy kể tên các màu ở hình 1. Gọi 2 - 3 HS trả lời - Kể tên các đồ vật có màu đỏ, màu vàng, màu lam - Mọi vật ở xung quanh ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. - G/thiệu 1 số màu sắc trong thiên nhiên. Hoạt động 2: Thực hành. - Cho HS xem bài vẽ của anh chị khoá trước. - Em vẽ màu vào gv chuẩn bị sẵn - Lá cờ tổ quốc có màu gì? - Ngôi sao có màu gì? - Hình quả cây, dãy núi em dự định vẽ màu gì ? + HS trả lời sai GV bổ sung. + HS quan sát tranh trả lời: - Mũ đỏ, hoa vàng, .... - Màu đỏ ở hộp bút, cây, lá, quả... + HS cùng quan sát tranh gv đã chuẩn bị + HS quan sát tranh và trả lời. - Vẽ màu mạnh dạn, cầm bút thoải mái đưa nét tự do + Tô màu từ ngoài vào trong tránh tô màu chườm ra ngoài. 05’ Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. + HS nhận xét bài - GV cho HS xem một số bài và hướng dẫn các em nhận xét: - GV yêu cầu HS tìm bài vẽ nào mà mình thích. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - HS nghe và nhớ. +__________________________________________________________ Chiều thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2021 HĐNGLL lớp 3: VỆ SINH CÁ NHÂN Bµi 3. Phßng bÖnh m¾t hét I. Môc tiªu: - X¸c ®Þnh ®îc nguyªn nh©n, triÖu chøng, t¸c h¹i cña bÖnh m¾t hét . - BiÕt ®îc con ®êng l©y truyÒn vµ c¸ch phßng bÖnh m¾t hét. - Thêng xuyªn röa tay, röa mÆt s¹ch sÏ. - Dïng kh¨n mÆt riªng, chËu tröa mÆt s¹ch, níc s¹ch - Lu«n g¬ng mÉu thùc hiÖn c¸c hµnh vi vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh m«i trêng . - TÝch cùc tuyªn truyÒn cho G§ vµ céng ®ång thùc hiÖn vÖ sinh phßng bÖnh m¾t hét. II. §å dïng d¹y häc : - PhiÕu häc tËp - VSCN 1a, VSCN 7, VSCN 8, VSCN 6, VSCN 9. III. Ho¹t ®éng d¹y häc : H§1.BÖnh m¾t hét. B1. GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm vµ YC c¸c em th¶o luËn ®Ó hoµn thµnh phiÕu . B2. Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n lµm viÖc víi phiÕu häc tËp cã néi dung( Tµi liÖu trang 110) B3. §¹i diÖn c¸c nhãm ch÷a bµi tËp. §¸p ¸n : 1c, 2d, 3d, 4a, 5c. H§2. §êng l©y truyÒn bÖnh m¾t hét. B1. GV chia nhãm , nªu YC viÕt vÏ ®êng l©y truyÒn cña bÖnh m¾t hét. B2. Lµm viÖc theo nhãm B3. C¸c nhãm treo s¬ ®å võa hoµn thµnh cña nhãm m×nh . §¹i diÖn tr×nh bµy . - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt . H§3. Ng¨n chÆn ®êng l©y truyÒn bÖnh m¾t hét B1. GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm B2. C¸c nhãm x©y dùng s¬ ®å . B3. C¸c nhãm tr×nh bµy KÕt luËn : §Ó phßng bÖnh m¾t hét cÇn : - Röa mÆt, röa tay thêng xuyªn ®óng c¸ch b»ng níc s¹ch, chËu s¹ch. - Kh«ng dïng chung kh¨n mÆt . - Kh«ng dïng chung gèi . H§4. X©y dùng t×nh huèng ®ãng vai. - GV YC c¸ nhãm x©y dùng t×nh huèng g¬ng mÉu thùc hiÖn c¸c hµnh vi vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh m«i trêng . - C¸c nhãm thùc hiÖn - GV YC tõng nhãm nªu t×nh huèng vµ tr×nh diÔn .C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ gãp ý. * Cñng cè dÆn dß.
File đính kèm:
giao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_2_tuan_18_nam_hoc_20.docx