Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 8

1.Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

_ Nhận thức được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11

_ Có thái độ trân trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ cong ơn các thầy cô giáo.

_ Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo

2. Nội dung và hình thức hoạt động:

a. Nội dung:

_ Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt nam 20 – 11.

_ Vị trí và vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng, phát triển đất nước.

_ Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh.

b. Hình thức hoạt động:

_ Tặng hoa, chúc mừng thầy cô giáo.

_ Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm thầy trò.

_ văn nghệ, chúc nừng thầy cô giáo.

3. Kết thúc hoạt động: GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả hoạt động và phát động thi sáng táctheo đề tài “ Biết ơn thầy cô giáo”.

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6871 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng trong năm học lớp 8.
_ Tự giác quyết tâm cao trong học tập.
_ Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm hoạc.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Xác định vị trí quan trong của năm học lớp 8
_ Những nhiệm vụ trong năm học này.
_ Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
b. Hình thức hoạt động:
_ Trao dổi và thảo luận một số câu hỏi như:
Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? (Vị trí, vai trò và trách nhiệm của 
 người học sinh lớp 8)
Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này?. Vì sao?
Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào? (về chủ 
 quan và khách quan)
3.Kết thúc hoạt động: GVCN nêu khái quát vị trí, nhiệm vụ của năm học và động viên 
 học sinh phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
Hoạt động 3
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG
1. Mục tiêu giáo dục:
_ Giúp học sinh hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau 1 năm học tập và rèn 
 luyện.
_ Biết trân trọng những truyền thống đó.
_ Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp đểû phát huy truyền thống tốt đẹp 
 của lớp, của trường.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Những truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
_ Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của 
 trường.
_ Kế hoạch và biện pháp của lớp, của trường.
b. Hình thức hoạt động: Thảo luận một số câu hỏinhư:
Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường?
Câu 2: Do đâu có được những truyền thống đó?
Câu 3: Nêu các truyền thống của lớp.
Câu 4: Nêu tên những học sinh tiêu biểu đã góp ý nhiều công sức xây dựng truyền thống 
 của lớp, của trường.
_ Học sinh tự trao đổi, tự liên hệ, đánh giá, đề xuất các bịên pháp.
Hoạt động 4
THI HÁT CÁC BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG
1.Yêu cầu giáo dục: 
_ Giúp học sinh biết thưởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi ngôi trường, lớp, 
 thầy cô, bạn bè…
_ Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường, lớp, quý trọng thầy 
 cô, đoàn kết thân ái với bạn , tự tin và quyết tâm học tâp tốt.
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
_ Hát các bài hát truyền thống do nhà trường quy định (Quốc ca, Đội ca)
b. Hình thức hoạt động:
_ Thi hát giữa các tổ.
_ Thi tiết mục tập thể của tổ.
_ Thi tiết mục tự chọn của tổ (cá nhân hoặc nhóm)
3.Kết thúc hoạt động:GVCN nhận xét chung, sau đó công bố kết quả hát đồng đội và tiết 
 mục tự chọn của tổ đạt điểm cao nhất, nhì để phát thưởng.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
I/ Mục tiêu chung:
_ Giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa các lời của Bác.
_ Biết vận dụng các phương pháp học tập, rèn luyện các kĩ năng trong hoạt động nhận 
 thức.
_ Có động cơ học tập đúng đắn, trung thực trong học tập.
II/ Nội dung hoạt động trong tháng:
_ Tổ chức hoạt động “ Làm thế nào để học tập tốt?”
_ Hướng dẫn học sinh trao đổi lời dạy của Bác trong thư gửi học sinh tháng 9/1945 và 
 tháng 10/1968 và chuẩn bị cho nội dung giao ước thi đua.
_ Tổ chức hoạt động “ Lễ giao ước thi đua”
_ Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu những gương tốt để chuẩn bị cho hoạt động 
 “ Những tấm gương học tốt”
_ Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị cho hoạt động “ Hát về mái trường và quê hương”
_ Đánh giá kết quả hoạt động chủ điểm tháng.
IV/ Tiến hành các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1
LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT?
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp hoc sinh :
_ Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt 
 kết quả tốt như Bác mong muốn.
_ Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
_ Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập cùng giúp nhau học tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:Giúp học sinh nắm được :
_ Nội dung và ý nghĩa của việc “ học tập tốt”
_ Các kinh nghiệm để học tốt các môn học.
_ Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học.
b. Hình thức hoạt động: Trao đổi và thảo luận chủ đề “ Làm thế nào để học tốt?
3. Kết thúc hoạt động:
Hoạt động 2
LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA
1.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
_ Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua.
_ Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.
_ Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích 
 cực.
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt.
_ Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, cá nhân học sinh.
_ Các biện pháp để thực hiện tốt giao ước thi đua.
b. Hình thức hoạt động:
_ Các tổ, cá nhân giao ước thi đua.
_ Thảo luận các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
3.Kết thúc hoạt động:
Hoạt động 3
NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT
1.Yêu cầu giáo dục: 
 Qua những gương sáng học tốt:
_ Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên 
 chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập.
_ Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện cá phẩm chất, ý chí, năng lực học 
 tập, năng lực tư duy sáng tạo theo các gương học tập tốt.
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung: 
_ Tư liệu về các tấm gương tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt khó vươn lên để học 
 tốt… sưu tầm được hay tìm hiểu được trong sách báo và trong đời sống thực tế dưới dạng 
 cá mẫu chuyện, bài viết, thơ ca, tranh ảnh, người thật việc thật.
_ Các hiện tượng tự nhiên, các câu đố khoa học có liên quan để rèn luyện năng lực nhận 
 thức. Năng lực tư duy sáng tạo…
b. Hình thức hoạt động: Thi tìm hiểu, thi kể chuyện.
3.Kết thúc hoạt động:
Hoạt động 4
HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG VÀ QUÊ HƯƠNG
1.Yêu cầu giáo dục: Giúp hoc sinh:
_ Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trương thân 
 yêu và về quê hương đất nước. Kích thích phong trào văn nghệ của lớp.
_ Có tình cảm với trường lớp, quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò.
_ Lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện.
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung: Hát các bài hát về nhà trường, về quê hương, về tuổi học trò.
b. Hình thức hoạt dộng: Thi hát theo chủ đề “ Mái trường và quê hương”
3.Kết thúc hoạt động:
 GVCN yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát về mái trường và quê hương.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I/ Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh:
_ Học sinh hiểu được lao động sư phạm của thầy cô giáo là lao động khoa học với nhiều vất vả và khó khăn.
_ Biết thể hiện hành vi giao tiếp có văn hoá với thầy cô.
_ Kính trọng, vâng lời thầy cô, tạo điều kiện để thầy cô hoàn thành nhiệm vụ.
II/ Nội dung hoạt động trong tháng:
_ Yêu cầu học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu về ngày Nhà giáo Việt Nam, về công ơn thầy cô và tình nghĩa thầy trò…
_ Thảo luận theo chủ đề “ Tình nghĩa thầy trò”.
_ Tổ chức lễ đăng kí “ Tuần học tốt” lập thành tích dâng thầy cô.
_ Tổ chức “ Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam”.
_ Tổ chức hoạt động “ Thi sáng tác về thầy cô”.
_ Đánh giá kết quả hoạt động chủ điểm tháng.
III/ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở và thảo luận theo nhóm.
IV/ Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động 1
THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ “ TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ”
1.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
_ Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo.
_ Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo.
_ Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của học sinh vối thầy cô giáo.
_ Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò.
b. Hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ.
3. Kết thúc hoạt động: Nhận xét kết quả hoạt động và tinh thần tham gia của các thành viên, nhóm, tổ trong lớp. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị lễ đăng kí tuần học tốt.
Hoạt động 2
LỄ ĐĂNG KÍ TUẦN HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục:
 Giúp học sinh:
_ Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng kí tuần học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20 – 11.
_ Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí tuần học tốt.
_ Tự giác học tập và rèn luyện theo các chỉ tiêu đã đăng kí.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp.
_ Các chỉ tiêu học tập, rèn luyện và phán đấu trong tuần học tốt của cá nhân và của tổ.
_ Các biện pháp để thực hiện tuần học tốt.
b. Hình thức hoạt động: 
* Lễ đăng kí thi đua:
_ Lớp trưởng đọc chương trình hành động của lớp gồm các chỉ tiêu phấn đấu, kế hoạch thực hiện.
_ Lần lượt mời các tổ trưởng lên đọc bảng đăng kí “ Tuần học tốt”.
_ Tổ trưởng sau khi nêu các chỉ tiêu đăng kí của tổ sẽ thay mặt cho tổ kí vào bản chương trình hành động của lớp để thực hiện quyết tâm phấn đấu của tổ.
_ Các tổ viên nộp bản đăng kí cá nhân cho tổ trưởng để quản lí và theo dõi.
 * Thảo luận và đóng góp ý kiến.
 * Văn nghệ.
3.Kết thúc hoạt động: GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
Họat động 3
TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
1.Yêu cầu giáo dục: 
Giúp học sinh:
_ Nhận thức được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11
_ Có thái độ trân trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ cong ơn các thầy cô giáo.
_ Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung: 
_ Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt nam 20 – 11.
_ Vị trí và vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng, phát triển đất nước.
_ Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh.
b. Hình thức hoạt động:
_ Tặng hoa, chúc mừng thầy cô giáo.
_ Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm thầy trò.
_ văn nghệ, chúc nừng thầy cô giáo.
3. Kết thúc hoạt động: GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả hoạt động và phát động thi sáng táctheo đề tài “ Biết ơn thầy cô giáo”.
Hoạt động 4
THI SÁNG TÁC THEO ĐỀ TÀI “ CÔNG ƠN THẦY CÔ GIÁO”
1.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
 _ Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò.
_ Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo.
_ Rèn luyện các kỹ năng viết, vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm ỹ của học sinh.
2.Nội dung và hình thức họat động:
a. Nội dung: 
_ Các bài thơ, bài văn, tranh, ảnh do học sinh sáng tác, vẽ hoặc chụp…… về công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò.
_ Lời bình cho những sản phẩm sáng tác nêu trên.
b. Hình thức hoạt động: 
_ Thi viết, vẽ…, trưng bày và giới thiệu sản phẩm sáng tác dưới các thể loại tạp san, báo tường.
_ Một số tiết mục văn nghệ.
3. Kết thúc hoạt động: 
_ Ban giám khảo công bố kết quả.
_ trao thưởng cho các tổ và cá nhân đạt điểm cao.
_ Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia của cá nhân, tổ, lớp.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
_ Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
_ Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương.
_ Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động trong tháng:
_ Tìm hiểu về truyền thống cách mạng của địa phương, về gương các anh hùng, liệt sĩ và các phong trào hiện nay của địa phương.
_ Viết, vẽ, sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ, bộ đội cụ Hồ,…
_ Tổ chức thảo luận về “ Truyền thống cách mạng của quê hương”.
_ Tổ chức hoạt động “Thi văn nghệ”.
_ Chuẩn bị hoạt động “Giao lưu với cựu chiến binh”.
_ Hướng dẫn và tổ chức “Hội vui học tập”
_ Đánh giá kết quả hoạt động cũa chủ điểm.
II/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận theo nhóm.
IV/ Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động 1
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM
1.Yêu cầu giáo dục:
_ Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
_ Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dưng quê hương.
_ Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống giạc ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước.
_ Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương.
b. Hình thức hoạt động:
_ Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi, thảo luận.
_ Văn nghệ.
Hoạt động 2
HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC
1. Yêu cầu giáo dục: 
_ Biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngơi quê hương, đất nước…
_ Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ.
2. Nội dung hoạt động:
a. Nội dung:
_ Ca ngợi quê hương, đất nước.
_ Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng.
_ Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng.
b. Hình thức hoạt động:
_ Thi hát cá nhân.
_ Thi trả lời câu đố vui, câu hỏi, …
_ Thi hát giữa các tổ.
Hoạt động 3
GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH
1.Yêu cầu giáo dục:
_ Giao lưu với cựu chiến binh nhằm giáo dục học sinh hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội cụ Hồ.
_ Tự hào, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
_ Biết noi gương bộ đội cụ Hồ, đoàn kết giúp nhau học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Những kỉ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời người lính.
_ Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của bộ dội cụ Hồ.
b. Hình thức:
_ Giao lưu, kể chuyện.
_ Thảo luận.
_ Văn nghệ.
Hoạt động 4
HỘI VUI HỌC TẬP
1.Yêu cầu giáo dục:
_ Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.
_ Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
_ Hứng thú, cham7 chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao.
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Những kiến thức cơ bản cần nắmcủa một số môn học.
_ Những kiến thức được vận dụng để phục vụ cuộc sống.
_ Những hiện tượng tự nhiên và xã hội cần được giải thích.l
b. Hình thức hoạt động:
_ Thi hỏi đáp, trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải câu đố, giải thích hiện tượng tự nhiên, xã hội.
V/ Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm: 
 GVCN đưa ra 2 câu hỏi để đánh giá kết quả hoạt động của tháng 12.
Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn”, em thu hoạch được những gì?
Câu 2: Về tinh thần, thái độ và kết quả tham gia các hoạt động của chủ điểm em tự xếp loại ở mức độ nào? (Tốt, Kùhá, Trung bình, Yếu)
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1,2
Mừng Đảng - Mừng Xuân
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
_ Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
_ Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương.
_ Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động trong tháng:
_ Tìm hiểu về truyền thống cách mạng của địa phương, về gương các anh hùng, liệt sĩ và các phong trào hiện nay của địa phương.
_ Viết, vẽ, sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ, bộ đội cụ Hồ,…
_ Tổ chức thảo luận về “ Truyền thống cách mạng của quê hương”.
_ Tổ chức hoạt động “Thi văn nghệ”.
_ Chuẩn bị hoạt động “Giao lưu với cựu chiến binh”.
_ Hướng dẫn và tổ chức “Hội vui học tập”
_ Đánh giá kết quả hoạt động cũa chủ điểm.
II/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận theo nhóm.
IV/ Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động 1
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM
1.Yêu cầu giáo dục:
_ Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
_ Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dưng quê hương.
_ Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
_ Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống giạc ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước.
_ Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương.
b. Hình thức hoạt động:
_ Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi, thảo luận.
_ Văn nghệ.
Hoạt động 2
HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC
1. Yêu cầu giáo dục: 
_ Biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngơi quê hương, đất nước…
_ Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ.
2. Nội dung hoạt động:
a. Nội dung:
_ Ca ngợi quê hương, đất nước.
_ Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng.
_ Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng.
b. Hình thức hoạt động:
_ Thi hát cá nhân.
_ Thi trả lời câu đố vui, câu hỏi, …
_ Thi hát giữa các tổ.
Hoạt động 3
GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH
1.Yêu cầu giáo dục:
_ Giao lưu với cựu chiến binh nhằm giáo dục học sinh hiểu sâu sa

File đính kèm:

  • docGAHDNGLL 8.doc
Giáo án liên quan