Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 6 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm , sự kính mến của nhân dân Việt Namvaf bạn bè khắp năm châu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh

2. Kĩ năng : Rèn luyện cho bản thân lối sống bình dị , gần gũi, hòa đồng với mọi người.

3. Thái độ:HS hiểu lối sống bình dị , gần gũi, hòa đồng với mọi người sẽ dược mọi người quí mến.

4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

- Giải quyết vấn đề; Trình bày, Tự lập

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:

- Thế nào là sống giản dị?

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: Nhận xét; đánh giá

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 44 SGK phóng to ,phiếu học tập.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6”,tr.12.

2. Thời gian: 45phút

3. Địa điểm: Lớp học

4. Chuẩn bị: Bút mực, bút dạ, giấyA4.

5. Các bước tiếnhành

 

docx33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 6 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mở rộng trái tim để được tha thứ và nhận lại yêu thương từ người khác.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5 phút)
- GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.
+ Qua câu chuyện em học được đức tính gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để có lối sống hoà đồng, gần gũivới mọi người?
- GV gọi HS trảlời.
- GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
Ngày soạn:18/11/2018 
Ngày SH:19/11/2018
Tuần 12: CHÚC MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
I/ Yêu cầu giáo dục
Giúp hs:
- Ôn luyện và tìm hiểu thêm ý nghĩa của các bài hát về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập 
- Rèn ký năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ. 
II/ Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Kết hợp biểu diễn các tiết mục văn nghệ với phần thi đọc, thi hát 1 số đoạn, của bài thơ bài hát phối hợp với yêu cầu của câu hỏi.
2. Hình thức
- Biểu diễn văn nghệ 
- Thi hát cá nhân theo nội dung cụ thể 
- Thi hát giữa đại diện các tổ theo chủ đề hay theo 1 yêu cầu cụ thể. 
III/ Chuẩn bị hoạt động:
1/ Phương tiện:- Câu hỏi và đáp án 
2/ Tổ chức:
- Mỗi tổ chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ có nội dung về thầy cô và nhà trường 
- Ban tổ chức gồm: Người dẫn chương trình, lớp phó văn thể 
3/ Thời gian
4/ Tình huống phát sinh
IV/ Tiến hành hoạt động
Người TH
 Nội dung hoạt động 
TG
Lớp trưởng
LT
GVCN
1/Ổn định tổ chức, giới thiệu nội dung chương trình
2/Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động 1: Mở đầu hát tập thể bài: “Em yêu trường em” 
-Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình
Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ của các tổ 
Hoạt động 3: Thi hát thi đọc thơ theo yêu cầu câu hỏi 
-Hãy hát bài hát có từ sách, bút, bảng 
-Đọc 1 câu thơ có cụm từ cọ xoè ô che.
-Hát 1 bài có cụm từ tóc thày bạc 
3/.Kết thúc hoạt động
-Ban tổ chức nhận xét thái độ tham gia chuẩn bị của các tổ
-Gvcn nhắc tên hoạt động tuần sau.
5’
35’
5
Ngày soạn: 02/12/2018	
Ngày SH: 03/12/2018
Tuần 15 : Hai bàn tay.
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hiểu được tình yêu lao động,sự chăm chỉ chình là cội nguoonfcuar mọi thành công
2. Kĩ năng : HS hiểu được ý nghĩa và có ý thưcs trong lao động,chăm chỉ trong học tập và trong cuộc sống
3. Thái độ: Cảm nhận được nguồn sức lao động của Bác chình là nghị lực và lòng yêu nước 
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Giải quyết vấn đề; Trình bày, Tự lập
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: 
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: Nhận xét; đánh giá 
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 44 SGK phóng to ,phiếu học tập.
1. Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6”,tr.16.
2. Thời gian: 45phút
3. Địa điểm: Lớp học 
4. Chuẩn bị: Bút mực, bút dạ, giấy A4, bài hát “Thăm bến Nhà Rồng” (Sáng tác: Trần Hoàn).
5. Các bước tiếnhành
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
GV cho HS nghe bài hát “Thăm bến Nhà Rồng”, từ đó liên hệ đến nội dung bài học.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút)
- GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học(tr.16).
- GV hướng dẫn HS đọc câu chuyện “Hai bàntay”.
Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.16,17).
- GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
- Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
1. Anh Ba quyết định đi ra nước ngoài để xem nước Pháp và các nước khác như thế nào rồi trở về giúp đồng bào nước ta.
2. Anh Lê không dám đi cùng anh Ba vì anh thấy cuộc ra đi này có vẻ phiêu lưu. Anh không có đủ can đảm.
Dù không có tiền nhưng anh Ba tin vào đôi bàn tay. Anh Ba đã từng nói với anh Lê: Đây, tiền đây và vừa nói vừa giơ hai bàn tay ra. Anh sẽ làm bất cứ việc gì để sống và đi.
3. Anh Ba đã làm nhiều nghề khác nhau: phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết, phóng ảnh, vẽ đồ cổ mĩ nghệ Trung Quốc, dạy học, viết báo...
4. Chính ý chí, nghị lực và lòng yêu nước là sức mạnh giúp Bác có thể làm tất cả các công việc trên.
Hoạt động nhóm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 6 (tr.17).
Tổ chức thảo luận: GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 10 phút.
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).
- Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV và HS nhận xét đánh giá kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời: Câu chuyện mang đến cho em bài học về lòng yêu nước, ý chí và lòng quyết tâm.
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (20 phút)
Hoạt động cá nhân:- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.17,18).
- GV gọi HS chia sẻ trướclớp.
- Các HS khác và GV đánh giá, nhậnxét.
Gợi ý trả lời:
1. Em thường giúp bố mẹ làm việc nhà như: nấu cơm, quét nhà, gấp quần áo...
2. Em cảm thấy vui vẻ và thíchthú.
3. Chăm chỉ,yêu lao động, tự lực vượt qua những khó khăn sẽ giúp con người:
- Có được những thành quả do chính công sức của mình làm nên.
- Được mọi người yêu mến.
- Sớm có được thành công.
- Yêu đời, yêu cuộc sống.
4. Ỷ lại, thụ động, sợ khó khăn, lười lao động khiến tương lai của người đó trở nên:
- Khó có được thành công trong cuộc sống.
- Chậm chạp, buồnchán.
- Cuộc sống trở nên u ám, buồntẻ.
Hoạt động nhóm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.18) vào giấy A4.
Tổ chức thảo luận: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở HĐ 2.
Gợi ý trả lời: Em không đồng tình với suy nghĩ của hai bạn Hương và Hà. Bạn Hương vì điều kiện kinh tế khá giả mà ỷ lại vào gia đình, không lao động, không chia sẻ với bố mẹ, lấy đó làm điều thích thú. Còn bạn Hà gia đình khó khăn, phải giúp đỡ bố mẹ đó là chuyện nên làm. Cần xem đó là trách nhiệm. Nếu trong lòng không vui, không xuất phát từ ý muốn sẻ chia đỡ đần cho bố mẹ cũng là chưa phải.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5 phút)
- GV đặt câu hỏi củng cố và tổngkết.
+ Qua câu chuyện em học được đức tính gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống?
- GV gọi HS trảlời.
- GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
Ngày soạn:16/12/2018
Ngày SH:17/12/2018
Tuần 17: NGHE NÓI CHUYỆN VÀ NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22/12
1. Yêu cầu giáo dục :
Giúp HS : 
- Hiểu được ý nghĩa của ngày thành lập ĐND và ngày quốc phòng toàn dân
- Hiểu được sự hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương
- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta
- Tự giác học tập và rèn luyện tốt, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa
2. Chuẩn bị 
a/ Phương tiện
- Các tư liệu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước
- Các bài hát, bài thơ, mẩu chuyện  kể về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng  
b/ Tổ chức
- GVCN nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn HS chuẩn bị các phương tiện nói trên
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động
- Cử người đềi khiển chương trình
- Cử ban giám khảo
- Cử nhóm trang trí lớp
- Cử người mời đại biểu
3. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thôøi gian
- Taäp theå lôùp 
- Ngöôøi daãn chöông trình
- Ngöôøi daãn chöông trình
- Ñaïi dieän toå
- Ban giaùm khaûo
- Ñaïi dieän cuûa caùc toå
- Ngöôøi daãn chöông trình thoâng qua hình thöùc tham gia
- Ban giaùm khaûo
- Ngöôøi daãn chöông trình
- Ñaïi dieän cöïu chieán binh
- Ban giaùm khaûo
- Lôùp tröôûng
- Lôùp tröôûng
Hoaït ñoäng 1 : Môû ñaàu
- Haùt taäp theå baøi haùt coù lieân quan ñeán chuû ñieåm
- Tuyeân boá lí do:
Ñeå coù ñöôïc ñoäc laäp, töï do, hoaø bình nhö ngaøy hoâm nay, daân toäc ta ñaõ traûi qua nhieàu cuoäc khaùng chieán choáng ngoaïi xaâm. Trong caùc cuoäc khaùng chieán ñoù, ñaõ coù bieát bao anh huøng, lieät só ngaõ xuoáng, hi sinh tuoåi thanh xuaân cuûa mình, coù beát bao baø meï aâm thaàm, laëng leõ tieãn con ra traän maø khoâng trôû veà vôùi meï, coù bieát bao ngöôøi thöông binh ñaõ ñeå laïi moät phaàn maùu thòt cuûa mình nôi chieán tröôøng  Nhöõng ngöôøi con öu tuù ñoù coù maët khaép nôi treân moïi mieàn toå quoác. Hoâm nay, trong buoåi sinh hoaït naøy, chuùng ta seõ keå cho nhau nghe veà nhöõng con ngöôøi cao caû ñoù qua cuoäc thi tìm hieåu veà caùc anh huøng, lieät só cuûa queâ höông, ñaát nöôùc
- Giôùi thieäu khaùch môøi
- Giôùi thieäu ban giaùm khaûo
Hoaït ñoäng 2 :Baùo caùo keát quaû tìm hieåu veà nhöõng ngöôøi con anh huøng cuûa queâ höông, ñaát nöôùc
- Môøi ñaïi dieän toå leân trình baøy keát quaû söu taàm, tìm hieåu cuûa toå mình
+/ Anh huøng lieät só
+/ Baø meï Vieät Nam anh huøng
+/ Taám göông thöông binh, cöïu chieán binh ôû ñaïi phöông
* Löu yù: trong khi trình baøy, neáu coù tranh aûnh, tö lieäu keøm theo thì caøng toát vaø ñöôïc coäng ñieåm
- Ban giaùm khaûo chaám ñieåm coâng khai vaø ghi keát quaû leân baûng
Hoaït ñoäng 3 : Vui vaên ngheä vôùi chuû ñeà “Haùt ñeå ngôïi ca nhöõng ngöôøi con cuûa queâ höông, ñaát nöôùc”
- Caùc toå laàn löôït thöïc hieän caùc tieát muïc vaên ngheä ñaõ chuaån bò
- Hoaëc coù theå chia caû lôùp thaønh 2 ñoäi (moãi ñoäi töï ñaët teân cho ñoäi mình)
- Toå chöùc baét thaêm ñoäi haùt tröôùc. Moãi löôït, moãi ñoäi haùt moät baøi (coù theå haùt caù nhaân hoaëc haùt caû ñoäi ). Haùt ñuùng ñöôïc 10 ñieåm, haùt sai hoaëc heát thôøi gian quy ñònh thì bò ñieåm 0 vaø ñeán löôït ñoäi khaùc. Ñoäi naøo ñieåm cao thì ñoäi ñoù thaéng
- Ban giaùm khaûo coâng khai chaám ñieåm leân baûng
Hoaït ñoäng 4 : Phaùt bieåu cuûa ñaïi dieän cöïu chieán binh ñòa phöông
- Môøi oâng ( baùc, chuù  ) ñaïi dieän cöïu chieán binh phaùt bieåu veà truyeàn thoáng caùch maïng queâ höông, keå veà nhöõng ngöôøi baïn chieán ñaáu anh huøng cuûa mình  
- Ñaïi dieän cöïu chieán binh phaùt bieåu
- Caùn boä lôùp leân taêng hoa cho ñaïi dieän cöïu chieán binh
Hoaït ñoäng 5 : Keát thuùc hoaït ñoäng
- Ban giaùm khaûo coâng boá keát quaû cuûa töøng hoaït ñoäng
- Nhaän xeùt chung veà tinh thaàn, yù thöùc tham gia vaø keát quaû hoaït ñoäng cuûa caùc toå, caù nhaân, bieåu döông vaø ruùt kinh nghieäm
- Noùi lôøi caùm ôn vaø chuùc söùc khoeû tôùi caùc ñaïi bieåu, GVCN vaø taát caû caùc baïn
5 phuùt
18 phuùt
8 phuùt
7 phuùt
5 phuùt
4. Nhận xột -Dặn dũ : ( 2 ‘)
- GV nhận xét và ỏnh giỏ về cụng tỏc chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đỏo cho hoạt động tuần sau:
- Mỗi tổ và cỏ nhõn chuẩm bị một tiết mục văn nghệ (Bài hỏt, thơ chuyện kể, kịch  ) về chủ đề : quờ hương, quõn đội, cỏc anh hựng, liệt sĩ, thương binh, về Đảng và Bỏc Hồ
Ngày soạn: 20/1/2018	
Ngày SH: 21/1/2018
 Tuần 22: NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu : Giúp HS
- Có những hiểu biết nhất định về các phong tụctập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyềncủa dân tộc . Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá ở quê hương dịa phương em 
- Tự hào và yêu mến quê hương đất nước
- Biết tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam 
II/ Nội dung và hình thức hoạt động 
1. Nội dung 
- Những phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước 
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá ở quê hương 
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện ....ề truyền tthống tốt đẹp của quê hương đất nước
2. Hình thức hoạt động : Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương đất nước 
III/ Chuẩn bị hoạt động 
1) Về phương tiện 
- Các tư liệu về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương đất nước, của cộng đồng các dân tộc Viêt Nam 
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động
- Các câu hỏi, câu đố có đáp án và thang điểm kèm theo
2. Về tổ chức : GVCN
- Nêu ý nghĩa nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan 
- Hội ý với cán bộ lớp, cán bộ chi đọi về yêu cầu cuộc thi, phân công chuẩn bị các công việc cụ thể 
- Cử người dẫn chương trình, BGK, phân công trang trí, mời đại biểu
III/ Tiến hành hoạt động 
1. Khởi động: 7ph
- Hát tập thể: Mùa xuân về – Hoàng Vân
- Người dẫn chương trình nêu lý do hoạt động,giới thiệu đại biểu,chương trình hoạt động và thể lệ cuộc thi, giới thiệu BGK
2. Thi giữa các tổ: 30ph
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi 
+ Hãy kể về 1phong tục đón tết của 1 dân tộc mà em biết?
+ Hãy trình bày 1 bài hát về mùa xuân ?
+ ở quê bạn có những phong tục gì khi đón mừng năm mới? 
+ Bạn hãy giải thích câu nói “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết 
 thầy”?
+ Hãy kể tên những trò chơi ngày tết ở quê hương bạn ? Trò chơi nào bạn thích 
 nhất ? Vì sao?
- BGK chấm điểm ghi bảng 
- Nếu tổ nào trả lời trước mà không đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm 
- Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ để không khí sôi nổi
IV/ Kết thúc hoạt động: 8ph 
- Công bố kết quả thi 
- Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của các cá nhân, tổ trong lớp
V/ Rút kinh nghiệm: 5ph 
Ngày soạn: 07/2/2018
Ngày dạy: 08/2/2018
Tuần 25 : HAI TẤM HUÂN CHƯƠNG CAO QUÝ.
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: Cảm nhận được đức tính cao quí của Bác Hồ. Nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện . Đặc biệt là rút ra được bài học về 1 đức tính vô cùng cao quí của Bác Hồ, đó là khiêm tốn.
2.Kĩ năng : HS hiểu được ý nghĩa của sự khiêm tốn trong cuộc sống
3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện sống khiêm tốn trong học tập và trong cuộc sống.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
	 - Giải quyết vấn đề; Trình bày, Tự lập
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: 
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: Nhận xét; đánh giá
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 23 SGK phóng to ,phiếu học tập
1.Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6”,tr.23.
2.Thời gian: 45phút
3. Địa điểm: Lớp học 6a.
4. Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy trắng, giấy màu A4 (cắt nhỏ thành 1/4), bảng nhóm, bài hát “Ca ngợi Hồ Chủ tịch” (Sáng tác: VănCao).
5.Các bước tiếnhành
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Trò chơi: Lời muốn nói
Bạn hãy chuyền bông hoa cho người ngồi bên phải của mình theo tiếng nhạc. Bất kì khi nào nhạc dừng: Nếu bạn là người đang giữ bông hoa, bạn hãyđứng lên và dành tặng một “lời nói đặc biệt” cho một người bất kì trong lớp
(Ví dụ: Bạn Hoa vừa chăm chỉ, vừa thông minh). Nếu bạn ấy là người đặc biệt trong lớp nhận được lời nói, bạn hãy dành một “lời đáp” (Ví dụ: Cám ơn bạn. Bạn cũng vậy.).
- GV giới thiệu bài học “Hai tấm huân chương cao quý”.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (17 phút)
- GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học(tr.24).
- HS đọc thầm,đọc cá nhân trước lớp bài“Hai tấm huân chương cao quý”.
Hoạt động cá nhân:GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.24,25).
- GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
- Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
1. Các đại biểu quốc hội đề nghị Quốc hội trao tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh Huân chương Sao vàng - Huân chương cao quý nhất của nước ViệtNam
2. Bác không nhận tấm huân chương cao quý đó là vì theo Bác: Huân chương là để thưởng người có công huân, nhưng Bác tự xét chưa có công huân xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của Quốchội.
3. Chính phủ và nhân dân Liên Xô đã quyết định tặng Bác Huân chương Lê-nin.
4. Vì lúc đó đất nước Việt Nam chưa thống nhất.
Hoạt động nhóm:Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.25) vào giấy A4.
Tổ chức thảo luận:
- GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi nhóm có nhóm trưởng và thư kí.
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).
- Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời:
1. Bài học về sự khiêm tốn – một đức tính vô cùng cao quý của Bác Hồ. Mỗi HS cần rèn luyện sống khiêm tốn trong học tập và trong cuộcsống.
- GV cho HS nghe bài “Ca ngợi Hồ Chủ tịch” trước khi chuyển sang Hoạt động 3.
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (18 phút)
Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.25,26).
GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhậnxét.
Gợi ý trả lời:
1. Biết mình biết người;bề ngoài;dễ nghe; lỗi của mình;mọi người yêu quý.
2. Câu hỏi thực tế, HS tự làm.
3. Tăng sự uy tín, sự tin tưởng và niềm mến mộ, được lòng những người xung quanh mình.
4. Mọi người sẽ thể hiện tình cảm đối với người khiêm tốn: sự kính trọng, yêu mến của họ dành cho mình nữa.
Hoạt động nhóm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.26) vào bảng nhóm (giấy A4).
Tổ chức thảo luận:
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động2.
Gợi ý trả lời:
Khiêm tốn
Không khiêm tốn
– Học giỏi được nhiều bạn khen
– Hay khoe khoang về điểm.
ngợi nhưng không tỏ ra kiêu căng.
– Khi giúp một người nào đó,
– Luôn cho rằng mình đúng.
người ta khen tốt bụng, bạn cảm ơn
và nói không có gì ạ.
– Bạn không kiêu căng khi giỏi hơn ngườikhác.
– Luôn xem thường người khác.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5 phút)
- GV đặt câu hỏi củng cố và tổngkết.
+ Qua câu chuyện “Hai tấm huân chương cao quý”, em học được điều gì Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần rèn luyện bản thân như thế nào để trở thành người biết khiêm tốn?
GV gọi HS trảlời.
- GV nhận xét quá trình làm việc của HS, của nhóm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
Ngày soạn: 24/2/2019	
Ngày SH: 25/2/2019
Tuần 27: Chúng em ca hát “mừng Đảng mừng Xuân”
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp hs:
1.Kiến thức:
-Biết ơn đảng và tình yêu quê hương đất nước, động viên tinh thần học tập và rèn luyện , tạo điều kiện để giúp các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể, nhà trường.
2.Kỹ năng: -Tự hào về quê hương đất nước
-Tự giác học tập rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II/Chuẩn bị 
1.Nội dung
-Những bài hát bài thơ ca ngợi đảng ca ngợi quê hương đất nước và mùa xuân.
-Những sáng tạo tự biên tự diễn, thơ ca của học sinh theo chủ đề.
2/Phương tiện:
-Các tiết mục văn nghệ bài thơ, bài hát về mùa xuân.
-Bảng qui định thang điểm.
3/Tổ chức:
-GVCN nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp chuẩn bị sẵn sàng tham gia.
-Hướng dẫn học sinh sưu tầm tìm hiểu sáng tác theo chủ đề
-Cử người dẫn chương trình.
-Cử BGK.
-Thành lập 2 đội (mỗi đội 7 người), cử tổ trưởng.
III/Tiến hành hoạt động
Người thưc hiện
 Nội dung hoạt động 
TG
Lớp trưởng
LT
*Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động 1: Hát tập thể: Mùa xuân và tuổi thơ.
-Tuyên bố lý do sinh hoạt, giới thiệu đại biểu, BGK.
-Hình thức giao lưu văn nghệ, giới thiệu đội thi đấu.
Hoạt động 2: Giao lưu các câu hỏi:
Hãy kể tên các bài hát tác giả theo chủ đề “ ngợi ca Đảng”
Hãy hát 1 bài hát có từ “Đảng”
Câu hỏi dành cho cổ động viên:
Ngày thành lập đảng cộng sản VN là ngày nào?
Hãy đọc 1 bài thơ ca ngợi đảng.
Hoạt động 3: Hát theo yêu cầu
5’
23’
12’
 IV/ Kết thúc hoạt động (5)
-Lớp trưởng nhận xét, rút kinh nghiệm về tinh thần tham gia của các cá nhân.
-BGK công bố những kết quả của từng hoạt động.
-Đại diện lớp phát biểu.
-Tuyên dương cá nhân, tổ xuất sắc.
-Nhắc nhở: Mỗi cá nhân, mỗi tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, thơ, múa, hátđể chuẩn bị hoạt động tuần sau.
Ngày soạn: 03/3/2019
Ngày dạy: 04/3/2019
Tuần 28 : BÁC HỒ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT LÀO.
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:Thấy được tình bạn là 1 tình cảm sâu nặng, cần biết đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau như anh em ruột thịt.
2.Kĩ năng : HS hiểu được ý nghĩa của tình bạntrong cuộc sống.
3.Thái độ:Làm được những việc tốt thể hiện tình ban đẹptrong cuộc sống.
4. Hình thành và phát 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_khoi_6_nam_hoc_2018_2019.docx