Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010
Hoạt động của giáo viên
-Giới thiệu bài : On tập .
Hoạt động 1 :On tập các kiến thức đã học ( 15 phút ).
a)Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức về an toàn giao thông đã học .
b) Cách tiến hành:
-GV ghi bảng các bài đã học .
-Lần lượt nêu các câu hỏi :
.Đi đường như thế nào là an toàn ? Làm gì để tránh những nguy hiểm trên đường phố ?
.Khi đi trên đường , gặp hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông ta phải làm gì ?
.Đi bộ và khi qua đường thế nào là an toàn ?
.Em biết những phương tiện giao thông nào ?
.Ngồi trên xe đạp , xe máy thế nào là an toàn ?
c) Kết luận : Để bảo đảm an toàn cho mình và cho mọi người các em cần biết cách đi đường đúng theo quy định .
Hoạt động 2 : Kể lại việc đi trên đường của em (15 phút ).
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thứcđược những hành vi đúng /sai khi đi trên đường của mình .
b) Cách tến hành :
-Làm việc theo cặp
-Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những hành động trên là đúng / sai.
c) Kết luận : Khi tham gia giao thông cần thực hiện đúng luật giao thông và tuân theo sự chỉ dẫn của Cảnh sát giao thông.
*Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ).
-HS nêu lại những nội dung ôn tập.
-Nhận xét tiết học .
ùc nhận xét bổ sung. c) Kết luận : -Oâm chặt người ngồi đằng trước , không vung tay , vung chân. -Nếu không thực hiện đúng những quy định khi ngồi trên xe đạp , xe máy sẽ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng . *Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ). -HS nhắc lại quy định ngồi trên xe đạp , xe máy . -Nhận xét tiết học . -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : .Em hãy kể tên một số phương tiện giao thông cơ giới mà em biết ? .Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ? -HS quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa nhận xét những động tác đúng / sai của người trong hình vẽ . -Tình huống 1 : Em được bố đưa đến trường bằng xe máy .Em hãy tề hiện các động tác lên xe , ngồi xe và xuống xe ( lấy ghế băng giả làm xe máy để 2 em thực hành lên xe , ngồi trẹn xe , xuống xe ). -Tình huống 2 : Mẹ em đèo đến trường bằng xe đạp , trên đường đi gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy .Bạn vẫy gọi em bảo đi nhanh đến trường để chơi. Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào ? Nhận xét bở sung : TUẦN 11 Ngày soạn : 30/10/2009 Ngày dạy : 2/11/2009 ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Oân tập các kiến thức đã học về an toàn giao thông. -Sử dụng những kiến thức về an toàn giao thông vào thực tế đời sống hàng ngày . -Biết nói với người thân về an toàn giao thông. II.Chuẩn bị: -Tranh về an toàn giao thông đã học . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài : Oân tập . Hoạt động 1 :Oân tập các kiến thức đã học ( 15 phút ). a)Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức về an toàn giao thông đã học . b) Cách tiến hành: -GV ghi bảng các bài đã học . -Lần lượt nêu các câu hỏi : .Đi đường như thế nào là an toàn ? Làm gì để tránh những nguy hiểm trên đường phố ? .Khi đi trên đường , gặp hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông ta phải làm gì ? .Đi bộ và khi qua đường thế nào là an toàn ? .Em biết những phương tiện giao thông nào ? .Ngồi trên xe đạp , xe máy thế nào là an toàn ? c) Kết luận : Để bảo đảm an toàn cho mình và cho mọi người các em cần biết cách đi đường đúng theo quy định . Hoạt động 2 : Kể lại việc đi trên đường của em (15 phút ). a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thứcđược những hành vi đúng /sai khi đi trên đường của mình . b) Cách tến hành : -Làm việc theo cặp -Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những hành động trên là đúng / sai. c) Kết luận : Khi tham gia giao thông cần thực hiện đúng luật giao thông và tuân theo sự chỉ dẫn của Cảnh sát giao thông. *Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ). -HS nêu lại những nội dung ôn tập. -Dặn HS về nhà nói với người thân về những điều đã học . -Nhận xét tiết học . 1.An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố . 2. Tìm hiểu đường phố . 3. Hiệu lệnh của cành sát giao thông và biển báo hiệu giao thông đường bộ. 4. Đi bộ và qua đường an toàn . 5. Phương tiện giao thông đường bộ 6. Ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy . -HS lần lượt trả lời các câu hỏi . -Cả lớp nhận xét bổ xung . -Nói về hành động của bản thân khi tham gia giao thông. -Cả lớp nhận xét và nêu những việc làm đúng , sai . Nhận xét bở sung : TUẦN 12 Ngày soạn : 6/11/2009 Ngày dạy : 9/11/2009 ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Oân tập các kiến thức đã học về an toàn giao thông. -Sử dụng những kiến thức về an toàn giao thông thành thói quen vào thực tế đời sống hàng ngày . -Cùng mọi người thực hiện an toàn giao thông. II.Chuẩn bị: -Tranh về an toàn giao thông đã học . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài : Oân tập . Hoạt động 1 :Oân tập các kiến thức đã học ( 15 phút ). a)Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức về an toàn giao thông đã học . b) Cách tiến hành: -GV ghi bảng các bài đã học . -Lần lượt nêu các câu hỏi : .Đi đường như thế nào là an toàn ? Làm gì để tránh những nguy hiểm trên đường phố ? .Khi đi trên đường , gặp hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông ta phải làm gì ? .Đi bộ và khi qua đường thế nào là an toàn ? .Em biết những phương tiện giao thông nào ? .Ngồi trên xe đạp , xe máy thế nào là an toàn ? c) Kết luận : Để bảo đảm an toàn cho mình và cho mọi người các em cần biết cách đi đường đúng theo quy định . Hoạt động 2 : Kể lại việc đi trên đường của em (15 phút ). a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thứcđược những hành vi đúng /sai khi đi trên đường của mình . b) Cách tến hành : -Làm việc theo cặp -Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những hành động trên là đúng / sai. c) Kết luận : Khi tham gia giao thông cần thực hiện đúng luật giao thông và tuân theo sự chỉ dẫn của Cảnh sát giao thông. *Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ). -HS nêu lại những nội dung ôn tập. -Nhận xét tiết học . 1.An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố . 2. Tìm hiểu đường phố . 3. Hiệu lệnh của cành sát giao thông và biển báo hiệu giao thông đường bộ. 4. Đi bộ và qua đường an toàn . 5. Phương tiện giao thông đường bộ 6. Ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy . -HS lần lượt trả lời các câu hỏi . -Cả lớp nhận xét bổ xung . -Nói về hành động của bản thân khi tham gia giao thông. -Cả lớp nhận xét và nêu những việc làm đúng , sai . Nhận xét bở sung : TUẦN 13 Ngày soạn : 13/11/2009 Ngày dạy : 16/11/2009 TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG I.Mục tiêu: -Sử dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống . -Làm cho mọi người hiểu và tham gia an toàn giao thông. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh , khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài : Tuyên truyền về an toàn giao thông. Hoạt động 1 : Nói những việc em làm để thực hiện an toàn giao thông ( 10 phút ). a)Mục tiêu: HS củng cố lại những hiểu biết về an toàn giao thông đã học . b) Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS nêu được những hành động khi tham gia giao thông. c) Kết luận : Các em cần thực hiện đúng luật giao thông để tránh tai nạn cho mình và cho người khác. Hoạt động 2 : Vẽ tranh (20 phút ). a) Mục tiêu: HS vẽ tranh về tuyên truyền giao thông b) Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu . -HS vẽ theo nhóm . -Từng nhóm dán tranh lên bảng và nêu nội dung tranh nhóm mình vẽ . -Cả lớp và GV nhận xét , chọn nhóm vẽ tranh đẹp , đúng nội dung *Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ). -HS nêu lại những việc cần thực hiện khi tham gia giao thông theo nội dung bài học . -Dặn HS về nhà tìm thêm tranh cổ động về an toàn giao thông. -Nhận xét tiết học . -Trên đường đi học , em đi với ai? -Ngồi trên xe máy với người thân , em có những động tác nào ? -Em có nhận xét gì về những người tham gia giao thông trên đường ? -Đường xá ở địa phương em có an toàn không? -Từng nhóm chọn đề tài để vẽ . Nhận xét bở sung : TUẦN 14 Ngày soạn : 20/11/2009 Ngày dạy : 23/11/2009 TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG I.Mục tiêu: -Biết tuyên truyền về an toàn giao thông trong cộng đồng và người thân. -Tham gia tuyên truyền giao thông. -Có ý thức tuyên truyền về an toàn giao thông. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh , khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài : Tuyên truyền về an toàn giao thông. Hoạt động 1 : Đóng vai tình huống ( 15 phút ). a)Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để tuyên truyền về an toàn giao thông b) Cách tiến hành: -GV chia nhóm , tự tìm tình huống . -HS đóng vai trước lớp . -Cả lớp nhận xét , chọn nhóm đóng vai hay nhất . c) Kết luận : Các em cần nói cho các bạn cách đi đường đúng cách để không xảy ra tai nạn. Hoạt động 2 : Thi làm tuyên truyền viên giỏi (10 phút ). a) Mục tiêu: HS biết nói về an toàn giao thông cho mọi người biết luật giao thông. b) Cách tiến hành : -GV chia nhóm thảo luận về nội dung cần nói . -Nhóm cử đại diện thi trước lớp . -Cả lớp chọn HS nói về an toàn giao thông hay nhất . Hoạt động 3 : Vận động gia dình tham gia an toàn giao thông( 7 phút ). -Mục tiêu: HS biết nói cho gia đình và ngưới thân vế an toàn giao thông. -Cách tiến hành : -Làm việc cả lớp *Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ). -GV phát cho mỗi HS tờ cam kết thực hiện an toàn giao thông đem về cho cha , mẹ đọc và ký tên . -Dặn HS về nhà tìm thêm tranh cổ động về an toàn giao thông. -Nhận xét tiết học . -Mẹ chở bạn đến trướng , bạn khong chịu dội mũ bảo hiểm , khi gặp bạn cùng lớp trên đường bạn vung tay , chân gọi bạn . -Giờ ra chơi, các bạn trong lớp rủ nhau ra đường nô đùa . -Nhiều bạn trên đường đi học đi hàng 3 , hàng 4 trên đường . -Các nhóm chọn đề tài , thảo luận trong nhóm . -Em nói với gia đình và người thân như thế nào để mọi người cùng với em tham gia an toàn giao thông? TUẦN 15 CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG Ngày soạn : 27/11/2009 Ngày soạn : 30/11/2009 TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG? I.Mục tiêu: -Giúp các em HS hiểu rõ lí do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên. -Giúp các em HS hiểu và chải răng ngay sau ăn. II.Đồ dùng dạy học : -Tranh một em HS đang chải răng sau khi ăn. -Một cái chén , muỗng , đũa dơ dính thức ăn. -Một cái chén dơ có vài con kiến . -Thau và nước rửa. -Tranh hay mô hình một chiếc răng sâu. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài : Tại sao và khi nào chải răng. 2.Bài mới : Hoạt động 1: Tại sao phải chải răng( 10 phút). -Mục tiêu: HS biết: .Những mảng bám vi khuẩn , thức ăn bám quanh răng là nguyên nhân gây bệnh sâu răng và viêm nướu . .Lấy sạch thức ăn bám quanh răng sẽ phòng được bệnh sâu răng và viêm nướu. .Chải răng thường xuyên và có phương pháp là một trong những cách hữu hiệu lấy sạch mảng bám vi khuẩn , thức ăn bám quanh răng. .Chải răng còn giúp miệng không hôi. -Cách tiến hành : -GV treo tranh một em bé đang chuẩn bị chải răngvà nêu câu hỏi : .Bạn trong tranh cầm gì ? .Bạn sắp làm gì ? .Vậy em nào biết chải răng để làm gì ? -Lấy một chén dơ , hay một con dao có dính thức ăn . Sau đó hỏi các em HS : Muốn cho chén sạch và dao sạch các em phải làm gì ? -Rửa chén và dao dơ cho sạch để các em HS trông thấy . Hoạt động 2: Khi nào chải răng( 10 phút). -Mục tiêu: HS biết: .Sau khi ăn nếu không chải răng , thức ăn bám trên răng và nướu bị các vi khuẩn có trong miệng lên men tạo thành axit làm tan rã cơ cấu men , ngà của răng , gây lổ sâu răng . Vi khuẩn có trong mảng bám cũng chính là nguyên nhân gây ra viêm nướu. .Mảng bám hình thành rất sớm và hình thành lúc ngủ. .Chải răng sau khi ăn sẽ loại trừ mảng bám , loại trừ vi khuẩn giúp phòng ngừa được bệnh sâu răng và viêm nướu. .Nên chải răng buổi sáng sau khi thức dậy , sau bửa ăn trưa, chiếu và trước khi đi ngủ . .Lần chải răng trưa ở trường và tối khi đi ngủ là quan trọng nhất . .Nếu không có bàn chải thì em có thể lấy nước súc miệng cho sạch răng. -Cách tiến hành : -HS xem hình ảnh một bạn trong tranh chải răng sau khi ăn . .Bạn trong tranh đang làm gì ? .Bạn ấy chải răng khi nào ? -GV lấy 2 chén dơ và chỉ cho các em thấy : .Một chén vừa ăn xong bị dơ. .Một chén dơ không rửa bị kiến vào –GV giải thích : Hoạt động 3: Kiểm lại bài giảng ( 10 phút ). -Em nào biết tại sao chúng ta cần chải răng sau khi ăn? -Các em có muốn chải răng như bạn trong tranh không? -Khi ăn xong các em làm gì ? -Các em sẽ chải răng vào lúc nào ? -Các em chải răng bao nhiêu lần trong ngày ? -Lần chải răng nào là quan trọng nhất ? -Nếu không có bàn chải , sau khi ăn xong em làm gì ? 3.Củng cố dặn dò :(5 phút ) -GV: Mục đích chính của việc chải răng là lấy sạch thức ăn bám quanh răng phòng sưng nướu và sâu răng. Nên chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ . -Gọi HS đọc câu thuộc lòng : -GV nhận xét tiết học . -Bàn chải , kem đánh răng. -Chải răng. -Để lấy sạch thức ăn đọng lại trên răng và nướu sau khi ăn , để tránh khỏi đau nướu và sâu răng. -Rửa chén và dao sạch sẽ. -Chải răng. -Sau khi ăn xong. -Chén ăn xong thì phải rửa liền , nếu để lâu không rửa sẽ có ruồi đậu , kiến bu . Răng các em cũng vậy , nếu không chải răng sau khi ăn , vi trùng sẽ bò vào làm tiết axit từ sự lên men của thức ăn và làm thủng răng ngay( chỉ cho các em thấy mô hình chiếc răng sâu ) , hay làm nướu chải máu . -Gọi nhiều HS trả lời . -GV và cả lớp nhận xét , bổ xung . -Với bàn chải trong tay Em chải răng một mình Thêm một lớp kem thơm Em chải cho đều tay Với bàn chải xinh xinh Em chải răng một mình Sau mỗi bữa ăn xong Em chải răng thật chăm. TUẦN 16 Ngày soạn : 4/12/2009 Ngày soạn : 7/12/2009 LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI I.Mục tiêu: -Giúp các em HS biết cách lựa chọn bàn chải tốt , thích hợp và cách giữ gìn bàn chải của mình . II.Đồ dùng dạy học : -Tranh bàn chải . -Bàn chải thật ( bàn chải tốt thích hợp , bàn chải không thích hợp , bàn chải cũ , toe hay mòn ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét . 2.Bài mới : -Giới thiệu bài : Lựa chọn và giữ gìn bàn chải. Hoạt động 1: Thảo luận để lựa chọn và giữ gìn bàn chải ( 20 phút). -Mục tiêu: HS biết: -Một bàn chải đạt yêu cầu là: .Cán bàn chải thẳng( kiểm soát lực ) .Lông có độ cao bằng nhau( để chải sạch các mặt răng) .Lông có độ mềm vừa phải( Cứng: trầy nướu; Mềm: không sạch). -Một bàn chải thích hợp khi: .Cán vừa với tay cầm HS. .Đầu bàn chải vừa miệng . -Mỗi em cần có một bàn chải riêngđể giữ vệ sinh và tránh lây bệnh truyền nhiễm. -Sau khi chải xong , rửa sạch bàn chải , giữ cho bàn chải khô ráo và để trong ly riêng. -Khi bàn chải bị toe mòn nên thay bàn chải mới .3 tháng thay bàn chải một lần . -Cách tiến hành : -GV: Sau khi ăn xong , các em làm gì ? .Các em cần có gì để chải răng sạch? -GV cho HS quan sát tranh: .Trong số các bàn chải nào là bàn chải tốt ? .Theo em , tại sao bàn chải này là bàn chải tốt ? -GV cho vài HS lên bảng : -GV sửa chữa câu trả lời và giải thích : -GV hướng dẫn HS giữ gìn bàn chải của mình . -Dặn dò và khuyên các em mỗi người nên có một bàn chải riêng cho mình để giữ vệ sinh và tránh lây bệnh truyền nhiễm. Hoạt động 2: Kiểm lại bài giảng ( 10 phút ). -Bàn chải tốt là bàn chải như thế nào ? -Bàn chải thích hợp là bàn chỉ như thế nào ? -Khi nào thì em thay bàn chải mới? -Em giữ gìn bàn chải đánh răng của em như thế nào ? 3.Củng cố, dặn dò : (5 phút ) -GV: Nhắc nhở HS chọn bàn chải vừa miệng , lòng bàn chải cao bằng nhau, lông mềm vừa phải. -Gọi HS đọc câu thuộc lòng : -GV nhận xét tiết học . -Gọi HS trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta phải chải răng? -Khi nào chúng ta phải chải răng? -Chải răng. -Bàn chải và kem đánh răng có Fluor. -Vài HS trả lới . -HS lựa chọn bàn chải và nói lý do bàn chải nào là tốt và bàn chải không tốt . -Thế nào là bàn chải tốt , bàn chải không tốt , cũ cần thay đi. -Yêu cầu HS xung phong trả lời . -GV tuyên dương những HS trả lời đúng . -Với bàn chải xinh xinh Em giữ riêng cho mình Sau mỗi bữa ăn xong Em chải răng thật chăm. TUẦN 17 Ngày soạn : 11/12/2009 Ngày soạn : 14/12/2009 THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU I.Mục tiêu: -Giúp các em HS hiểu và biết chọn lựa : .Thức ăn tốt cho răng và nướu . .Thức ăn không tốt cho răng và nướu . II.Đồ dùng dạy học : -Tranh vẽ hay mô hình các thức ăn tốt ( cam , mận , đu đủ) và thức ăn không tốt ( kẹo , bánh ngọt , kem, nước ngọt ). -Mẫu thức ăn thật về các loại trên. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét . 2.Bài mới : -Giới thiệu bài : Thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu . Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu kiến thức ( 20 phút). -Mục tiêu: HS biết: -Những thức ăn tốt là những thức ăn cần thiết cho sự phát triển của cơ thể nói chung và sự phát triển của răng và nướu nói riêng. -Những thức ăn không tốt là những thức ăn hay thức uống có ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể hay răng và nướu . -Nhóm thức ăn tốt cho răng và nướu : .Loại chất đạm :cá , trứng , cua , ốc , tôm .Loại chất béo : dầu thực vật , mè , đậu phọng , mỡ .Loại sinh tố : cam . khóm , đu đủ -Nhóm thức ăn không tốt cho răng và nướu : .Thức ăn có nhiều đường, bột dính : bánh ngọt , kem , kẹo kéo .Các thức ăn này cũng cần cho cơ thể , nhưng vì nó có nhiều đường, bột dính trên răng nên nếu ăn nhiều , ăn liên tục thì sâu răng và sưng nướu nhiều hơn. -Cách tiến hành : -GV cho HS quan sát tranh: -Giải thích cho các em biết nhóm thức ăn nào tốt cho răng và nướu , nhóm thức ăn nào không tốt cho răng và nướu. -Khuyên các em chọn nhóm thức ăn tốt cho răng và nướu. Hạn chế ăn đường và quà vặt . Nên ăn đường trong bửa ăn chính . Đánh răng sau khi ăn thức ăn ngọt và dính . -Để thức ăn lẫn lộn cho các em lựa chọn. Hoạt động 2: Kiểm lại bài giảng ( 10 phút ). -Em hãy kể tên vài loại thức ăn tốt cho răng và nướu ? - Em hãy kể tên vài loại thức ăn không tốt cho răng và nướu ? -Nếu có ăn bánh , kẹo em sẽ làm gì ngay sau đó ? 3.Củng cố, dặn dò : (5 phút ) -GV: Nhắc nhở HS khi ăn vặt nên chọn trái cây tươi. Đánh răng ngay sau khi ăn thức ăn ngọt và dính . -Gọi HS đọc câu thuộc lòng : -GV nhận xét tiết học . -Gọi HS trả lời câu hỏi : Em hãy nêu thế nào là bàn chải tốt và không tốt ? -Em giữ gìn bàn chải đánh răng của mình như thế nào ? -Sắp xếp các mô hình thức ăn hoặc mẫu thức ăn thành 2 nhóm : .Thức ăn tốt cho răng và nướu . .Thức ăn không tốt cho răng và nướu . -Vì sao các em chọn nhóm thức ăn này hay thức ăn kia? -HS thi đua lựa chọn . -Yêu cầu HS xung phong trả lời . -GV tuyên dương những HS trả lời đúng . -Em nghe lới cô dạy Không ăn vặt ngoài đường Khôn
File đính kèm:
- Hoat_dong_Ngpaif_gio_len_lop_20162017.doc