Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10

Hoạt động 2: Văn nghệ

4. Hãy nêu một số thuần phong, mỹ tục và một số hủ tục mà em biết. Hãy cho biết thái độ của bản thân đối với các thuần phong, mỹ tục và các hủ tục.

Đáp: Thuần phong mỹ tục : tục thờ cúng ông bà, chúc tết đầu năm, ăn cơm phải mời.  cần kế thừa và phát huy.

Hủ tục: tảo hôn (hiện nay vẫn còn ở Mộc Châu, Sơn La) ; tục nối dây trong cưới xin ; tục sinh con ở nhà, k đi đến bệnh viện (ở Mộc Châu, Sơn La, do mẹ chồng hộ sản cho nàng dâu) hoặc sinh con ở ngoài nhà chòi, ngoài vườn, ngoài rừng, k cho vô nhà lớn (ở Tây Nguyên)  cần loại bỏ.

5. Bạn hãy kể một số phong tục, tập quán của ngày Tết cổ truyền.

 

doc46 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 11967 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giao cho mỗi tổ cử 3-4 người làm nòng cốt cho buổi thảo luận.
Chuẩn bị các phương tiện cho hoạt động.
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ mang bản sắc quê hương, bản sắc dân tộc, nhất là dân ca các miền.
Cử người điều khiển chương trình.
IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đại diện cán bộ lớp tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu người điều khiển.
Thảo luận nhóm với chủ đề: bạn hiểu gì về bản sắc văn hoá dân tộc?
Các nhóm trình bày, học sinh trong lớp nhận xét.
Người điều khiển chương trình tổng kết, tóm tắt laịo những đặc điểm cơ bản của bản sắc văn hoá dân tộc.
Biểu diễn văn nghệ xen kẽ giữa các bài trình bày thảo luận.
V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
TG
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Hoạt động 1- Mỗi tổ hình thành một đội thi từ 2 đến 3 người (hoặc giữ lại hai đội thi cũ và tiếp tục thi), bốc thăm và trả lời những câu hỏi:
1. Khái niệm bản sắc văn hóa ?
Đáp: Là những giá trị tinh hoa cốt yếu cùng sắc thái đặc thù bền vững của dân tộc, tổng hòa gắn kết lại với nhau trong nền văn hóa làm nên bản sắc văn hóa hay cũng gọi là bản sắc văn hóa của dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc là cái biểu hiện tập trung diện mạo dân tộc, cái để nhân diện dân tộc.
2. Theo bạn, văn hóa của mỗi vùng miền, mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam ta có hoàn toàn giống nhau không ?
Đáp: Không. Mỗi địa phương, mỗi vùng miền có bản sắc VH riêng, có truyền thống VH đặc thù. Ví dụ : Quê hương Kinh Bắc (Bắc Ninh) có làng nghề truyền thống là tranh Đông Hồ, còn ở Tây Hồ ngày xưa có chiếu gon. Tây Nam Bộ có đờn ca tài tử cải lương, du lịch sinh thái miền sông nước. Tây Nguyên thì có cơm lam, rươụ cần, lễ hội đâm trâu, cồng chiêng.
3. Thế nào là phong tục, tập quán ?
Đáp: Phong tục (thói quen lan rộng), tập quán là những tục lệ, thói quen đã thành nếp, ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận, tuân theo.
Hoạt động 2: Văn nghệ
4. Hãy nêu một số thuần phong, mỹ tục và một số hủ tục mà em biết. Hãy cho biết thái độ của bản thân đối với các thuần phong, mỹ tục và các hủ tục.
Đáp: Thuần phong mỹ tục : tục thờ cúng ông bà, chúc tết đầu năm, ăn cơm phải mời... à cần kế thừa và phát huy. 
Hủ tục: tảo hôn (hiện nay vẫn còn ở Mộc Châu, Sơn La) ; tục nối dây trong cưới xin ; tục sinh con ở nhà, k đi đến bệnh viện (ở Mộc Châu, Sơn La, do mẹ chồng hộ sản cho nàng dâu) hoặc sinh con ở ngoài nhà chòi, ngoài vườn, ngoài rừng, k cho vô nhà lớn (ở Tây Nguyên) à cần loại bỏ.
5. Bạn hãy kể một số phong tục, tập quán của ngày Tết cổ truyền. 
Đáp: Tảo mộ, đưa rước ông Táo, rước ông bà, mừng tuổi ông bà, thăm viếng họ hàng...
6. Nếu bắt gặp những hành vi hoặc thái độ đi ngược lại với truyền thống VH của địa phương, của đất nước thì bạn sẽ làm gì ?
- Phê phán hoặc dùng dư luận để phê phán... 
=> Tổng kết điểm của hai đội lớn của lớp và phát thưởng cho hai đội thi.
-MC
-MC và các đội thi
- và khán giả
- Cá nhân, song ca, tốp ca tham gia văn nghệ
- MC tổng kết
- GV phát thưởng
Hoạt động 2: NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA TUỔI THANH NIÊN
 I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Sau hoạt động, học sinh cần:
 - Có cái nhìn đúng về cái đẹp của thanh niên và phát huy nét đẹp của thanh niên trong môi trường nhà trường.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
3. Nét đẹp văn hóa của tuổi thanh niên
Tích cực rèn luỵên bản thân theo những đức tính của người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết của bản thân mình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn,trình độ thẩm mĩ và phát triển thể lực.
 Tham gia giữ gìn và phát huy các nét đẹp của thanh niên
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Xây dựung nội dung thảo luận.
Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn thiết kế hình thức hoạt động sao cho phù hợp với nội dung và gây hứng thú cho các học sinh trong lớp.
Học Sinh:
Cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn phổ biến yêu cầu cho cả lớp để các tổ chuẩn bị theo sự phân công.
Giao cho mỗi tổ cử 3-4 người làm nòng cốt cho buổi thảo luận.
Chuẩn bị các phương tiện cho hoạt động.
Cử người điều khiển chương trình.
TG
Nội dung
Người thực hiện
Ho¹t ®éng 1: NÐt ®Ñp v¨n hãa tuæi thanh niªn.
* Môc tiªu : HS hiÓu râ néi dung cña nÐt ®Ñp v¨n hãa tuæi thanh niªn.Tõ ®ã rÌn luyÖn cho m×nh kû n¨ng øng xö,cã th¸i ®é lÞch thiÖp trong giao tiÕp.
* C¸ch tiÕn hµnh : Thi vÊn ®¸p
ThÕ nµo lµ nÐt ®Ñp v¨n hãa tuæi thanh niªn.
Tuæi thanh niªn lµ tuæi tõ 16-30 nÐt ®Ñp cña hä thÓ hiÖn ë tr×nh ®é,häc vÊn ,®¹o ®øc ,thÈm mü ,thÓ lùc.
Hoạt động 2: Trò chơi 
Hình thức: Chia thành 4 đội chơi:
Câu 1. Ước gì anh lấy được nàng
 Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
 Xây dọc rồi lại xây ngang
 Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Câu 2. Ai về Bình Định mà coi
 Con gái Bình Định múa roi đi quyền
Câu 3. Đường vô xứ Huế quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
 Thương em anh cũng muốn vô
 Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang
 Xe hơi đã tới Đèo Ngang
 Ấy qua Hà Tĩnh, đường sang Quảng Bình
Câu 4. Cầu Tràng Tiền sáu vài mười hai nhịp
 Em đi/(qua) không kịp tội lắm anh ơi!
 Bấy lâu ni mang tiếng chịu lời
 Dù xa nhau đi nữa cũng tại trời mà xa
Câu 5. Bạc Liêu nước chảy lờ đờ
 Dưới sông cá chốt trên bờ Triều Châu
Câu 6. Bao phen quạ nói với diều
 Cù Lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm
Câu 7. Biên Hòa có bưởi Thanh Trà
 Thủ Đức nem nướng, điện bà Tây Ninh
Câu 8. Chiều chiều mây phủ Hải Vân
 Chim kêu ghềnh đá, gẫm thân lại buồn
Câu 9. Cà Mau hãy đến mà coi
 Muỗi kêu như sáo thổi
 Đỉa lội lềnh như bánh canh
Câu 10. Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền
 Anh thương em cho bạc cho tiền
 Đừng cho lúa gạo xóm giềng họ hay
* Còng cè ,tæng kÕt toµn bµi.
* NDCT:1. Theo b¹n nh÷ng dÊu hiªu nµo biÓu hÖn nÐt ®Ñp v¨n hãa cña tuæi thanh niªn?
 2. Trong t×nh b¹n kh¸c giíi Nªn cã nhòng c¸ch øng xö nh­ thÕ nµo lµ cã v¨n hãa?
 3.Chóng ta ph¶i lµm g× ®Ó b¶o vÖ ,gi÷ gi×n vµ ph¸t huy nÐt ®Ñp v¨n hãa tuæi thanh niªn?
* HS tr¶ lêi theo nhiÒu quan ®iÓm kh¸c nhau.
- MC nêu thể lệ cuộc chơi 
- Các đội thi tham gia trả lời 
MC tổng kết
- GV nhận xét 
CHỦ ĐỀ THÁNG 2:
THANH NIEÂN VÔÙI LÍ TÖÔÛNG CAÙCH MAÏNG
HOẠT ĐỘNG 1: TỌA ĐÀM “THANH NIÊN VỚI LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG”
I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu rõ lí tưởng cách mạng của thanh niên Việt Nam ngày nay, không thể tách rơid với lí tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc. Đố là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; là dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
- Biết vận dụng lí tưởng cách mạng vào học tập, rèn luyện và gắn với cuộc sống để xây dựng kế hoạch, hành động, quyết tâm phấn đấu thực hiện lí tưởng đó.
- Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện lí tưởng cao đẹp của thanh niên.
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
Có thể gợi ý học sinh trình bày quan điểm, ý kiến của mình về lí tưởng cách mạng của thanh niên Việt Nam ngày nay theo 4 nội dung:
1/ Ý thức về niềm tự hào dân tộc: Biết tự hào về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc như: bản sắc văn hóa , tinh thần yêu nước. . . 
2/ Niềm tin và chấp hành các chuẩn mực của cộng đồng và xã hội, hướng tới nhân cách hoàn thiện.
3/ Phấn đấu học tập vươn lên để góp sức mình xây dựng đất nước giàu đẹp. Tùy vào năng lực và sở trường tìm cho mình một nghề phù hợp để lập nghiệp.
4/ Phấn đấu hướng đến cái đẹp: chân- thiện-mĩ.
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
Để thực hiện nội dung này, chúng tôi chọn hai hình thức sau:
1/ Giáo viên:
- Họp với cán bộ lớp và Ban chấp hành chi đoàn để thống nhất nội dung và cách thức tọa đàm.
- Đề cử người điều khiển
- Giao cho các tổ chuẩn bị nội dung
- Gợi ý về cách tổ chức tọa đàm cho Ban tổ chức và giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh.
- Hướng dẫn, góp ý các nội dung chuẩn bị của tổ.
- Kiểm tra công việc chuẩn bị của học sinh
- Tìm cho học sinh những băng đĩa về hình, ảnh những người thanh niên tiêu biểu trong chiến tranh và hiện nay.
2/ Học sinh
- Cán bộ lớp phổ biến cuộc tọa đàm và giao cho cán bộ chuẩn bị.
- Các tổ cử người chuẩn bị ý kiến
	+ Tự giác, chủ động tìm hiểu nội dung buổi tọa đàm.
	+ Học hỏi để nâng cao hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
	+ Có khát vọng chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, vươn lên lập nghiệp
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ đề.
- Trang trí lớp theo yêu cầu với chủ đề.
IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Các học sinh được phân công trang trí bảng, sắp xếp bàn ghế (có thể sắp xếp bàn ghế lại tạo một tạo một khoảng trống hình vuông ở giữa, người dẫn chương trình đứng ở giữa lớp, cây hoa cũng được để giữa lớp)
	MC: Khởi động lớp bằng một bài hát tập thể, bài “Nối vòng tay lớn” (2 phút)
	MC: Tuyên bố lí do (2 phút)
Mỗi chúng ta đều biết thanh niên là nguồn lực rất quan trọng, là nền tảng để phát triển một quốc gia. Khi đất nước con chiến tranh đã có biết bao thanh niên hiến dâng cuộc đời mình cho Tổ quốc đem lại độc lập-tự do cho đồng bào, dân tộc. Nay trong thời bình, thì mỗi thanh niên chúng ta cần phải làm gì để xây dựng đất nước này giàu đẹp hơn? (MC: Có thể dừng lại hỏi ý kiến 1à2 bạn về vấn đề này sau đó MC nói tiếp). Mỗi thanh niên chúng ta cần phải ra sức học tập, đem tài năng, trí tuệ, sức sáng tạo để xây dựng và phát triển đất nước. Làm thế nào để chúng ta thực hiện được điều này, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Lí tưởng của thanh niên trong thời đại mới”. Đó cũng là lí do của buổi tọa đàm hôm nay.
MC: Giới thiệu đại biểu: gồm GVCN và toàn thể học sinh lớp (…..) (1 phút)
MC: Thông qua hình thức buổi tọa đàm gồm hai hoạt động chính:
	- Hoạt động 1: Các tổ viên cử đại diện lên hái hoa dâng chủ (các câu hỏi đã chuẩn bị do GVCN cung cấp tuần trước)
	- Hoạt động 2: Trò chơi giải ô chữ- phát biểu cảm nghĩ (cảm nghĩ về một nhân vật tìm được khi đã giải ô chữ)
1. Hoạt động 1:: Hái hoa dân chủ (25 phút)
MC: Mời đại diện tổ 1 lên hái hoa.
- Đại diện tổ 1 lên hái hoa để bốc câu hỏi: VD tổ 1 bốc được câu:
MC: đọc câu hỏi
1/ Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?
- Tổ viên suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
à Vai trò của thanh niên hôm nay là phải tích cực học tập, phấn đấu trở thành, những người công dân có ích cho gia đình và xã hội. Không ngại khó, ngại khổ, vượt qua đói nghèo, lạc hậu, vươn đến một tương lai tươi sáng. Biết giữ gìn và phát huy những bản sắc dân tộc, biết tu dưỡng đạo đức và luôn hướng đến cái đẹp. Không ngừng tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ phù hợp với hoàn cảnh mới của đất nước và toàn cầu, để xây dựng và phát triển Tổ quốc.
MC: Cảm ơn ý kiến của thành viên tổ 1
MC: Mời ý kiến bổ sung từ các tổ bạn
	(ý kiến của 3 tổ còn lại 2,3,4)
MC: Cảm ơn, ý kiến bổ sung từ các tổ (nếu có), nhận xét đánh giá các câu trả lời của thanh viên tổ 1.
MC: Tiếp tục mời đại diện tổ 2 lên hái hoa để bốc câu hỏi mình.
- Đại diện tổ 2 lên hái hoa. VD tổ 2 bốc được câu :
MC: Đọc câu hỏi:
2/ Bản thân là một thanh niên, vậy bạn có những ước mơ, những hoài bão gì cho tương lai ?
- Tổ viên suy nghĩ trả lời:
Đây là câu hỏi mà mọi tổ viên đều có cách trả lời khác nhau, vì phần lớn mỗi thành viên trong đều có những hoài bão khác nhau trong tương lai của mình. VD: có bạn mơ ước làm giáo viên, cũng có bạn bác sĩ, kỹ sư, . . .nghề nào cũng có ích, cũng cống hiến sức mình cho xã hội.
MC: Có thể mời các ý từ các tổ bạn (3-4 ý kiến )
MC: Nhận xét, đánh giá lại vấn đề
MC: Để thay đổi bầu không khí, mời một tiết mục văn nghệ từ bạn lớp phó văn nghệ với bài hát “Mùa hè xanh”
MC: Cảm ơn tiết mục của bạn
MC: Trở lại chương trình mời đại diện tổ 3 lên hái hoa
- Đại diện tổ 3 lên hái hoa để bốc câu hỏi, VD tổ 3 bốc được câu:
MC: Đọc câu hỏi:
3/ Bạn hiểu thế nào về chiến dịch mùa hè xanh? Bạn có muốn tham gia chiến dịch này không ?
- Tổ viên suy nghĩ trả lời:
	à Chiến dịch mùa hè xanh là mùa hè tình nguyện của các thanh niên, bằng trái tim đầy nhiệt huyết của mình các thanh niên đã thắp lên ngọn lửa tình nguyện, chính ngọn lửa ấy đã giúp các thanh niên vượt khó, vượt khổ đến những nơi xa xôi còn khó khăn, nghèo nàn để giúp đỡ nhân dân và làm các công tác xã hội có ích như: trồng cây xanh, đắp đường, dạy học, dựng nhà cho nhân dân, . . .Đây là tinh thần đáng được tuyên dương và khuyến khích ngày càng nhiều thanh niên tình nguyện hơn nữa vì đây là phong trào có ích và có ý nghĩa sâu sắc.
Bản thân tôi cũng rất muốn tham gia vào phong trào này, vì qua đây người thanh niên được thể hiện mình, đem sức mình giúp ích cho cộng đồng, xã hội.
MC: Cảm ơn ý kiến từ tổ 3
MC: Mời các ý kiến bổ sung cho tổ 3
MC: Mới ý kiến từ các tổ (1,2,4)
MC: Cảm ơn các ý kiến từ các tổ bạn (nếu có)
MC: Nhận xét, đánh giá.
MC: Bông hoa cuối cùng còn lại sẽ dành cho tổ 4, mời thành viên tổ 4
- Đại diện tổ 4 lên hái
MC: Đọc câu hỏi:
4/ Bạn có nhận xét gì về lối sống sa đọa của một số thanh niên ngày nay ? Làm thề nào để khắc phục hiện trạng này ?
- Tổ viên suy nghĩ trả lời
à Hiện nay có một số thanh niên sống rất buông thả, chỉ biết ăn chơi, tập tụ phe cánh, dẫn đến hư hỏng, sa vào các tệ nạn xã hội. . . Đầy là hiện tượng tiêu cực ở thanh niên, học không chỉ không giúp ít gì cho gia đình, xã hội mà còn trở thành gánh nặng của gia đình và xã hội. Chính vì vậy mà mỗi thanh niên chúng ta cần phải tránh lối sống sa đọa này, nó là con đường đưa chúng ta đến bờ vực chứ không dẫn chúng ta đến bến bờ của hạnh phúc, tương lai.
Để khắc phục hiện trạng này thì mỗi thanh niên phải ý thức được trách nhiệm và vai trò của mình và làm thế nào để thực hiện được nó. Có ý thức được mình, giữ mình phấn đấu ra sức học tập để tránh xa được lối sống sa đọa. Bên cạnh đó gia đình- nhà trường và xã hội cần phải quan tâm đến họ.
MC: Cảm ơn ý kiến từ tổ bạn
MC: Mời các ý kiến bổ sung từ các tổ khác.
MC: Cảm ơn các ý kiến (nếu có)
MC: Nhận xét, đánh giá chung. Kết thúc hoạt động 1 và chuyển sang hoạt động 2
2. Hoạt động 2: Trò chơi giải ô chữ - Phát biểu cảm nghĩ (10 phút)
MC: Chúng tôi sẽ đưa ra ô chữ gồm 12 chữ cái, kèm theo ba dữ kiện về ô chữ này. Khi tôi đọc lần lượt 3 dữ kiện ai đoán được ô chữ, sẽ có 1 phần quà, tuy nhiên giải được ô chữ các bạn sẽ tìm được tên một nhân vật và bạn phải phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật này.
MC: Kẻ ô chữ gồm 12 chữ cái trên bảng
Đ
Ặ
N
G
T
H
Ù
Y
T
R
Â
M
MC: Đọc lần lượt từng dữ kiện (mỗi dữ kiện cho thời gian 1 phút để các bạn suy nghĩ )
1/ Đây là một nữ bác sĩ đã hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ trong cuộc khánh chiến chống Mỹ.
2/ Một bệnh xá được xây dựng gần đây mang tên nữ thanh niên này.
3/ Nữ thanh niên này để lại một cuốn nhật ký rất nổi tiếng, tên cuốn nhật ký cũng là tên của nữ thanh niên này.
- Sau khi MC đưa ra lần lượt các dữ kiện cho các bạn đoán và trả lời nếu từ dữ kiện đầu tiên các bạn đoán được, thì MC cũng đọc 2 dữ kiện còn lại, MC có thể nói thêm một số thông tin về nữ anh hùng này.
Thành viên nào đoán được ô chữ đầu tiên thì MC mời bạn đó phát biểu cảm nghĩ của mình về người anh hùng Đặng Thùy Trâm. Sau khi phát biểu xong, MC gửi tặng bạn một món quà (quà do BTC chuẩn bị sẵn)
MC: Ghi đáp án vào các ô chữ
MC: Nhận xét, đánh giá
àMỗi chúng ta ai cũng biết Đặng Thùy Trâm là một nữ thanh niên yêu nước rất tiêu biểu trong kháng chiến chống Mỹ. Bác sĩ Đặng Thùy Trâm đã gạt đi tuổi xuân, gạt đi mọi hạnh phúc riêng tư, theo tiếng gọi non sông, Thùy Trâm đã rời gia đình êm ấm khăn gói ra chiến trường để khám và chữ bệnh cho các chiến sĩ và cũng như mọi thanh niên yêu nước khác Trâm đã hiến dâng cuộc đời mình cho Tổ quốc, người nữ bác sĩ này đã hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ. Trong chiến tranh đã có biết bao thanh niên ngã xuống vì độc lập, tự do, để hôm nay cho chúng ta hòa bình, cơm no, áo ấm. Chính vì vậy, thanh niên chúng ta cần phải ra sức phấn đấu, học tập để tiếp bước các thanh niên đi trước bảo vệ và xây dựng đất nước giàu và đẹp hơn.
- Để kết thúc chương trình MC mời tất cả các bạn hát tập thể bài “Đoàn ca”.
V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5 phút)
MC: Mời nhận xét của GVCN
- Cái được: về khâu tổ chức, cách thể hiện của các em, tinh thần học hỏi, hăng say trong hoạt động. . .Qua hoạt động này các em đã ý thức được gì về vai trò và trách nhiệm của mình. Khi các em đang là học sinh cuối cấp thì các em đã có dự định gì cho tương lai chưa ?
- Chưa được: Các em có chuẩn bị tốt các mặt chưa, có chuẩn bị câu hỏi trước không, tinh thần tham gia buổi hoạt động . . .
- Rút kinh nghiệm để làm tốt hơn chủ để tuần tới
- Dặn dò và phân công nhiệm vụ để thực hiện chủ đề tuần tới (GV phân công cụ thể theo tổ, định hướng nội dung chủ đề cho các em cần chuẩn bị gì để buổi sinh hoạt sau được tốt hơn)
HOẠT ĐỘNG 2: CA HÁT VỀ ĐẢNG, VỀ ĐOÀN
TG
Nội dung
Người thực hiện
10’
15’
15’
- Giới thiệu các hình thức thi, chọn 2 đội thi, cử ra Ban Giám khảo, thư ký tổng hợp các vòng thi
Ví dụ: 
+ Vòng 1: Thi “Nốt nhạc vui”, hai đội cùng nghe một đoạn nhạc không lời trên đĩa CD hoặc ca sĩ lớp hát và nhanh tay phát tín hiệu để được ưu tiên trả lời trước đoán tên bài hát là gì. Nếu thấy đoán tên bài hát từ nhạc không lời khó quá thì có thể thay bằng nhạc có lời rồi đoán tên bài hát. 
+ Vòng 2: Thi “Ai nhanh hơn” hoặc “Ai đoán tài thế?”.
Nêu tên bài hát (hợp chủ đề), hai đội nhanh tay phát tín hiệu, (hoặc NDCT sẽ chỉ định lượt trả lời cho mỗi đội) để trả lời đoán tên tác giả (và năm sáng tác). Lưu ý: sau khi người dẫn chương trình đọc tên bài hát xong, nói chữ “hết” thì hai đội mới phát tín hiệu xin trả lời, phát tín hiệu trước thì sẽ phạm quy. Nếu đội A trả lời sai, NDCT có thể mời đội còn lại trả lời để có cơ hội ghi điểm. Số lượng bài hát dự đoán có thể từ 5 đến 10 bài, nên chọn các bài phổ biến hoặc gần gũi với học sinh. 
+ Vòng 3: Thi tiếng hát học đường. Mỗi đội cử ra một thí sinh dự thi (nên đăng ký trước). Thang điểm:
. Hát đúng chủ đề: 2 điểm (bắt buộc, học sinh luôn đạt điểm tối đa).
. Hát đúng lời bài hát: 3 điểm.
. Hát đúng nhạc điệu: 3 điểm.
. Phong cách (chào hỏi, biểu diễn, ăn mặc…): 2 điểm.
Có thể tổ chức thành hai vòng thi, mỗi vòng thí sinh sẽ phải hát một bài hát khác nhau, hoặc vòng 1 hát bài hát bắt buộc, vòng 2 hát bài hát tự chọn.
- MC
- Đội chơi
- MC
- Đội chơi
- MC cong bố thể cuộc chơi
- Thành viên trong đội chơi
- GV tæng kÕt vµ nhËn xÐt giê häc
- DÆn dß: häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ ho¹t ®éng th¸ng 3 néi dung" thanh niªn víi vÊn ®Ò lËp nhiÖp (5’ phút)
CHUÛ ÑEÀ THAÙNG 3: 
THANH NIEÂN VÔÙI VAÁN ÑEÀ LAÄP NGHIEÄP
HOAÏT ÑOÄNG 1: 
THAÛO LUẬN VỀ LỰA CHOÏN NGHEÀ NGHIEÄP
I. Mục tiêu hoạt động:
	 Sau hoạt động học sinh cần 
Hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp, biết đánh giá bản thân để lựa chọn nghề phù hợp.
Tích cực tham gia hoạt động với những câu hỏi, câu trả lời cụ thể liên quan tới vấn đề lựa chọn nghề.
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung 
Thế nào là sự lựa chọn nghề đúng đắn.
Có ba câu hỏi được đặt ra trong việc lựa chọn nghề nghiệp là:
Nhu cầu lao động của nghề đó như thế nào?
Bản thân người chọn nghề có đủ điều kiện để làm nghề đó hay không?
Nếu còn khó khăn thì phải làm gì và nên phấn đấu như thế nào để khắc phục những khó khăn đó.
Những yêu cầu của sự lựa chọn nghề: Khi chọn nghề, nên xem xét bản thân có đầy đủ năng lực,phẩm chất đạo đức để theo đuổi nghề mình chọn hay không.
Vai trò của gia đình và bạn bè trong công việc lựa chọn nghề nghiệp của mình.
Phối hợp với nhà trường tổ chức giáo dục Đoàn viên thanh niên có nhận thức đúng đắn về sự lựa chọn nghề của thanh niên hiện nay.
Tổ chức các hoạt động giúp thanh niên tìm hiểu các nghề nhằm định hướng cho tương lai.
Tạo điều kiện và môi trường để các em trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, lao động tình nguyện,…
Giới thiệu một số nghề trong xã hội : nghề y, nghề giáo viên, nghề xây dựng, nghề thủ công,…
Những khó khăn vướng mắc trong công việc lựa chọn nghề nghiệp
2. Hình thức 
	- Thảo luận
	- Thi văn nghệ
III. Công tác chuẩn bị 
1. Giáo viên :
- Chuẩn bị tư liệu về một số ngành nghề
- Cung cấp 1 số câu hỏi giúp học sinh thao luận
 + Nêu các nghề nghiệp mà bạn yêu thích 
+ Việc lựa chọn của bạn có ảnh hưởng bởi gia đình và bạn bè hay do bạn lựa chọn ? + Theo bạn khi muốn lựa chọn một nghề thì cần những yếu tố nào ?
+ Nếu cha mẹ ép bạn phải theo một nghề mà bạn yêu không yêu thích thì bạn sẽ xử sự ra sao?
 + Khi lựa chọn nghề nghiệp, bạn suy nghĩ như thế nào về sự phù hợp giữa năng lực bản thân với nghề mà mình chọn ? Cho ví dụ.
2. Học sinh :
- Cán bộ lớp 

File đính kèm:

  • docHDNGLL 10 2014 2015.doc