Giáo án Hóa học tự chọn 9 tuần 20 đến 22

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại các kiến thức

- Rèn luyện viết sơ đồ phản ứng về tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon.

- Rèn luyện cách giải toán tính nồng độ dung dịch, phần trăm hỗn hợp các hợp chất của cacbon.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập, viết PTPƯ.

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một số bài tập

 2. Học sinh: Kiến thức về bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học tự chọn 9 tuần 20 đến 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 20	Ngày soạn: 25/12/2013
Tiết 39, 40	 
CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại các kiến thức 
- Viết PTPƯ minh họa tính chất các hợp chất của cacbon.
- Rèn luyện cách giải toán tính nồng độ dung dịch, phần trăm thể tích khí và xác định công thức hợp chất của cacbon.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập, viết PTPƯ.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Một số bài tập 
 2. Học sinh: Kiến thức về các hợp chất của cacbon.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài tập:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
TIẾT 1:
Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản:
- Tính chất hóa học của các oxit của cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
- Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ:
- Tính chất hóa học của các oxit của cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
Yêu cầu HS viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa 
- Gọi lần lượt 5 học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Gv gọi HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
TIẾT 2:
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
- Hướng dẫn lần lượt gọi HS hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lần lượt lên bảng hoàn thành bài tập 1
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 3
- Một số học sinh nhận xét.
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS lên bảng hoàn thành bài tập 4
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
II. Bài tập:
1. Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa:
 CaCO3
C→CO2→Na2CO3
 CO NaHCO3
2. Nung 4,84g hỗn hợp gồm NaHCO3 và KHCO3 tạo ra 0,56 lít khí CO2 (đktc). Xác định phần trăn khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
Đáp số: 
% NaHCO3 = 82,64%
% KHCO3 = 17,36%
3. Có những muối: MgSO4, NaHCO3, K2CO3, CaCl2.
a. Muối nào có thể tác dụng với dd Na2CO3?
b. Muối nào có thể tác dụng với dd HCl?
c. Muối nào có thể tác dụng với dd NaOH?
Viết PTHH các phản ứng xảy ra.
4. Cho hỗn hợp khí CO và CO2 đi vào dd Ca(OH)2 dư, thu được 1 gam chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua CuO dư, đun nóng thì thu được 0,64g một kim loại màu đỏ.
a. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí?
b. Tính nồng độ mol của 50ml dd HCl để hòa tan hết lượng kết tủa trên?
Đáp án:
a. 
b. 
3. Củng cố - Luyện tập:
- Tính chất hóa học của các oxit của cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
4. Dặn dò:
- Xem lại bài tập.
- Xem trước kiến thức về bảng tuần hòa các nguyên tố hóa học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 21	Ngày soạn: 31/12/2013
Tiết 41,42	 
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại các kiến thức 
- Giải bài tập vận dụng ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Rèn luyện cách giải toán xác định nguyên tố hoặc công thức hợp chất 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập, viết PTPƯ.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Một số bài tập 
2. Học sinh: Kiến thức về bảng tuần hòa các nguyên tố hóa học.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính chất hóa học của các oxit của cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
2. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
TIẾT 1:
Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản:
- Đặc điểm của ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ:
- Đặc điểm của ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Gv gọi HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
TIẾT 2:
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
- Hướng dẫn lần lượt gọi HS hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lần lượt lên bảng hoàn thành bài tập 1
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 3
- Một số học sinh nhận xét.
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS lên bảng hoàn thành bài tập 4
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
II. Bài tập:
1. Dựa vào vị trí của nguyên tố clo (Cl) trong bảng tuần hoàn. Hãy:
a. Cho biết tính chất hpa1 học của clo.
b. So sánh tính chất hóa học của clo với tính chất hóa học của flo (F), brom (Br).
 2. Cho 1,1g một kim loại kiềm tác dụng với nước thu được 1,792 lít khí H2 (đktc).
a. Viết PTHH dạng tổng quát.
b. Xác định tên của kim loại kiềm.
Đáp số: 
a. 2A +2 H2O → 2AOH + H2
b. Kim loại liti
3. Nguyên tố R tạo thành hợp chất với khí hiđro có CTHH chung là RH4. Trong hợp chất oxit cao nhất có 72,73% là oxi.
a. Hãy xác định tên của nguyên tố R.
b. Viết CTHH các hợp chất của R với hiđro và oxi.
c. Cho biết vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn.
Đáp số: 
a. R là cacbon
b. CTHH: CH4, CO2.
c. Vị trí: ô số 6, chu kì 2, nhóm IV
4. Nguyên tố A tạo thành hợp chất với oxi ứng với oxit có CT chung A2O7. Trong hợp chất khí của R với hiđro, nguyên tố đó chiếm 38,8% khối lượng.
a. hãy xác định nguyên tử khối của
 A
b. A là nguyên tố gì?
Đáp án:
a. NTK là 35,5đvC
b. A là nguyên tố Clo 
3. Củng cố - Luyện tập:
- Đặc điểm của ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
4. Dặn dò:
- Xem lại bài tập.
- Ôn lại kiến thức về phi kim.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 22	Ngày soạn: 08/01/2014
Tiết 43, 44	 
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại các kiến thức 
- Rèn luyện viết sơ đồ phản ứng về tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon.
- Rèn luyện cách giải toán tính nồng độ dung dịch, phần trăm hỗn hợp các hợp chất của cacbon.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập, viết PTPƯ.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Một số bài tập 
 2. Học sinh: Kiến thức về bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm của ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm.
2. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
TIẾT 1:
Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản:
- Tính chất hóa học của phi kim?
- Tính chất hóa học của cacbon, hợp chất của cacbon?
- Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ:
- Tính chất hóa học của phi kim.
- Tính chất hóa học của cacbon, hợp chất của cacbon.
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Gv gọi HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
TIẾT 2:
- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
- Hướng dẫn lần lượt gọi HS hoàn thành bài tập.
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lần lượt lên bảng hoàn thành bài tập 1
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS sửa bài tập.
- Nhận xét và bổ sung.
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS lên bảng hoàn thành bài tập 4
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
- HS lên bảng hoàn thành bài tập 5
- Một số học sinh nhận xét
- Ghi nội dung đúng vào tập
II. Bài tập:
1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a. CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.
b. Na2CO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> BaCO3 
2. Cho 13,4g hh goàm CaCO3 vaø MgCO3 vaøo dd HCl dö, sau pö thu ñöôïc 3,36lít khí CO2 ôû ñktc.
a. Tính soá gam moãi chaát trong hh
b. Tính theå tích dd HCl 1M caàn vöøa ñuû.
3. 2,24 lít khí CO2 sục vào 150ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ M của các chất trong dd thu được sau pư, biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể?
4. Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu?
c. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng?
5. Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng?
3. Củng cố - Luyện tập:
- Tính chất hóa học của phi kim?
- Tính chất hóa học của cacbon, hợp chất của cacbon?
4. Dặn dò:
- Xem lại bài tập.
- Ôn lại kiến thức về hợp chất hữu cơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docTC.doc